Đề Xuất 6/2023 # Nguyên Nhân Tức Bụng Khi Mang Thai # Top 13 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Nguyên Nhân Tức Bụng Khi Mang Thai # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Tức Bụng Khi Mang Thai mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyên nhân tức bụng khi mang thai

Đau tức bụng dưới khi mang thai luôn là triệu chứng quen thuộc của tất cả chị em phụ nữ. Theo như nhận định của các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ , tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng tất cả đều có chung một mối nguy hiểm tiềm ẩn đến sức khỏe của mẹ và bé.

Nhau thai có tác dụng dẫn truyền chất dinh dưỡng để nuôi thai nhi còn trong bụng mẹ, hiện tượng bánh nhau bong tróc sớm ra khỏi thành tử cung sẽ khiến cho hoạt động nuôi dưỡng bị dừng lại đột ngột.

+ Nhiễm trùng đường tiết niệu

Vi khuẩn lưu trú bên trong các bộ phận thuộc hệ niệu do thai phụ vệ sinh không cẩn thận, vệ sinh sai cách. Nếu để quá lâu trong thời gian dài, các chủng vi khuẩn sẽ tiến lên trên gây suy thận.

Tử cung căng giãn quá mức khiến cho hệ thống dây chằng của các mẹ liên tục căng giãn và dày lên. Quá trình này sẽ khiến cho nữ giới tức bụng khi mang thai, nhất là trong những tháng giữa và cuối của thai kỳ.

Tuy rằng thai phụ rơi vào trường hợp này rất ít nhưng không phải là không diễn ra. Khoảng 15 tuần đầu tiên của thai kỳ, chị em phụ nữ phải trải qua cơn đau quặn thắt bụng dưới là dấu hiệu của sảy thai tự phát, cần phải tiến hành bỏ thai.

Đau tức bụng dưới khi mang thai không còn quá xa lạ với những thai phụ bị tiền sản giật. Nếu nữ giới không chịu thay đổi một số thói quen có hại như hút thuốc lá, ăn nhiều dầu mỡ thì sẽ nguy hiểm đến bào thai.

Đường tiêu hóa của thai phụ đang bị ứ trệ do nguyên lý hình thành của một loại hóc môn tăng nhanh trong giai đoạn mang thai. Bên cạnh đó là hiện tượng “đánh rắm” liên tục, không mùi hoặc có mùi hôi.

Mọi sinh hoạt vẫn diễn ra bình thường, bà mẹ không thấy khác lạ gì ngoại trừ tức bụng khi mang thai nên dễ lầm tưởng với táo bón. Thực chất là bào thai bên trong bụng đã dừng sự sống, phải siêu âm, kiểm tra mới nhận thấy được.

Tức bụng khi mang thai có nguy hiểm không?

Tùy vào căn nguyên khởi phát, chúng ta sẽ xếp tình trạng tức bụng khi mang thai vào danh sách nguy hiểm hay không nguy hiểm. Nếu là do các nguyên nhân đã nêu ở phần trên thì thai phụ nên nhanh chóng tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa để các bác sĩ hỗ trợ, kéo dài quá lâu sẽ đi đến mối nguy hại sau:

Sảy thai tự nhiên, băng huyết, rong kinh trong thời gian dài.

Khu vực tử cung, cổ tử cung bị tổn thương trầm trọng dẫn đến vô sinh.

Nhiễm trùng huyết lan đến các tạng khác trong cơ thể làm tử vong bà mẹ.

Trầm cảm, stress nặng do hư thai, có thể suy nghĩ đến tự vẫn.

Huyết áp tăng cao kèm theo đó là các cơn chuột rút, đau lưng…

Âm đạo tiết dịch bất thường là cơ hội viêm nhiễm phụ khoa.

Nếu tức bụng khi mang thai trong trường hợp nhẹ, đúng với quy trình mang thai thì nữ giới có thể áp dụng một trong số những phương thức sau nhằm giảm bớt cơn co thắt từ bụng dưới:

Khi mang thai nên ăn gì để mẹ và bé cùng khỏe?

Đưa ra mức dinh dưỡng khoa học trong giai đoạn mang thai không chỉ giúp thai phụ và trẻ nhỏ được khỏe mạnh từ bên trong mà còn giúp cho quá trình sinh nở được diễn ra thuận lợi hơn.

– Cá hồi có chứa axít béo không no DHA, rất tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi, cải thiện tâm trạng, ổn định tinh thần cho bà mẹ, giảm đau tức bụng dưới khi mang thai.

– Trứng là thực phẩm dồi dào protein, canxi, vitamin D, Omega- 3,… rất tốt cho sự phát triển xương, thị giác và trí não của thai nhi.

và dị tật bẩm sinh ở trẻ, ngăn ngừa sự mệt mỏi khi mang thai.

– Thịt bò, thịt lợn nạc là những thực phẩm chứa lượng sắt “khổng lồ” nhằm ổn định lượng đường trong máu, nâng cao đề kháng, tránh nhiễm trùng.

– Lượng Protein cùng các chất béo lành mạnh trong hạt (hạnh nhân, óc chó, hướng dương, mắc ca…) sẽ đem đến nguồn dinh dưỡng cần thiết nhất.

– Các loại đậu (đậu xanh, đậu đỏ, đậu trắng…) giàu chất xơ và chống táo bón cho bà bầu, loại bỏ tình trạng đau tức bụng khi mang thai.

– Sữa chua bổ sung canxi và lượng men vi sinh giúp ngăn ngừa chứng táo bón một cách hiệu quả.

– Ăn nhiều hoa quả giúp mẹ bầu bổ sung vitamin và khoáng chất tự nhiên như cam, chanh, quýt, bưởi, mận, xoài…

Tức Bụng Khi Mang Thai : 3 Nguyên Nhân Thường Gặp Nhất

Tức bụng khi mang thai không phải là bất thường, nó xảy ra khá thường xuyên trong suốt thai kỳ. Hầu hết các trường hợp là không nghiêm trọng, tuy nhiên nó vẫn cần phải giải quyết thích hợp để giảm sự khó chịu và nâng cao sức khỏe cho bà bầu.

by Nguyễn Phương45 Views

Nguyên nhân gây tức bụng khi mang thai và cách khắc phục

1. Táo bón

Táo bón là một tình trạng vô cùng phổ biến khi mang thai, đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ 2 và 3.

Nguyên nhân gây ra táo bón ở bà bầu đó là do sự thay đổi hormone trong khi mang thai. Sự xáo trộn này ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn và làm chậm quá trình đi tiêu.

Táo bón khiến bà bầu cảm thấy khó chịu, tức bụng, đôi khi bụng bị sưng và đau, đi đại tiện rất khó.

Ngoài ra, những bà bầu đang uống vitamin nhân tạo thì cũng có nguy cơ bị táo bón hơn so với bình thường. Lý do là vì các chế phẩm vitamin hiện nay thường bổ sung thêm vi lượng sắt, hàm lượng sắt cao sẽ góp phần gây ra táo bón.

Thay đổi chế độ ăn uống là cách thiết thực nhất và an toàn để điều trị táo bón. Các bạn nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ mỗi ngày, bao gồm : rau xanh, các loại đậu, các loại củ,vv…

Uống nhiều nước và các loại nước ép trái cây tươi tự nhiên. Hạn chế đồ uống có đường.

Tập thể dục thường xuyên, điều này sẽ kích thích sự chuyển động của ruột.

Lưu ý : Không sử dụng thuốc nhuận tràng hoặc chất bổ sung chất xơ nhân tạo mà chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Bởi nếu không có thể sẽ gặp các tác dụng phụ và dẫn đến các biến chứng trong thai kỳ.

2. Đầy hơi

Đầy hơi cũng là triệu chứng thường gặp trong thai kỳ do khả năng tiêu hóa của cơ thể bị cản trở và dẫn đến sự tích tụ khí gas trong bụng. Đây là một nguyên nhân lớn dẫn đến tức bụng khi mang thai.

Đầy hơi không chỉ gây ra tức bụng mà còn có thể gây đau bụng và chuột rút nhẹ.

Bạn không thể thay đổi cách thức hoạt động của hệ thống tiêu hóa trong khi mang thai nhưng có thể làm tăng tốc độ tiêu hóa và giảm đầy hơi bằng cách :

Tránh uống đồ uống có gas.

Giảm bớt các sản phẩm từ sữa.

Giảm bớt ăn tỏi.

Giảm ăn khoai tây, khoai lang.

Giảm các loại đậu.

Chia thành các bữa ăn nhỏ và ăn thật chậm.

Không dùng các thuốc uống bổ sung và thảo dược mà chưa được bác sĩ cho phép.

3. Ợ nóng

Ợ nóng nhiều cũng có thể gây tức bụng và khó chịu trong người. Nó xảy ra khi axit dạ dày bị trào ngược lên thực quản và có thể lên tới miệng. Ợ nóng không ảnh hưởng đến tim, bạn sẽ có cảm giác rát nóng rất khó chịu ở cổ họng và ngực ngay sau khi ăn.

Để ngăn ngừa và khắc phục tình trạng ợ nóng, các bạn nên :

Tránh các thực phẩm chiên rán và nhiều dầu mỡ.

Tránh đồ ăn cay nồng, nhiều gia vị.

Giảm bớt tỏi, hành.

Tránh đồ uống chứa caffein.

Ngoài những nguyên nhân trên, tức bụng khi mang thai còn có thể do nhạy cảm hoặc dị ứng với một loại thực phẩm nào đó, nhiễm trùng đường tiêu hóa, thai nhi đạp hoặc di chuyển trong tử cung, ăn quá nhiều đồ giàu tinh bột,vv….

Tóm lại, tức bụng là một triệu chứng thường gặp khi mang thai và hiếm khi gây ra vấn đề gì nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào khác, các bạn nên liên hệ ngay với bác sĩ để nhận được những lời khuyên tốt nhất.

Nguyên Nhân Đau Bụng Dưới Khi Mang Bầu

Đau tức bụng dưới khi mang thai do táo bón

Bà bầu bị táo bón hầu hết là do sự chèn ép liên tục của tử cung lên thành ruột. Tử cung càng lớn, áp lực lên đường ruột cũng tăng dần. Tình trạng táo bón do vậy cũng thường xuyên xảy ra hơn. Ngoài ra, sự gia tăng nồng độ progesterone trong cơ thể mẹ làm giảm đi nhu động ruột. Điều này làm cho quá trình vận chuyển và tiêu hóa thức ăn diễn ra chậm hơn. Chính vì thế, bà bầu thường cảm thấy đầy hơi, vùng bụng dưới co thắt.

Cũng có nhiều nguyên nhân khác dẫn tới táo bón trong giai đoạn mang thai như mẹ ít vận động, bổ sung không đủ lượng chất xơ cần thiết, nạp quá nhiều canxi hoặc kẽm, … Đối với những trường hợp này, bà bầu nên điều chỉnh chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tập thể dục của mình để hạn chế phần nào.

Đau tức bụng dưới trong thời kỳ đầu mang thai

Hiện tượng đau bụng dưới ở mức độ nhẹ xảy ra rất phổ biến trong những tháng đầu mang thai. Đây là lúc cơ thể mẹ có nhiều biến đổi hơn hết. Tử cung lớn dần lên, co bóp nhiều hơn, xương chậu bị chèn ép bởi một áp lực từ việc hình thành bào thai trong bụng. Những điều này chính là nguyên nhân tiềm ẩn của triệu chứng đau bụng dưới ở bà bầu.

Đau tức bụng dưới khi mang thai do dãn dây chằng

Dây chằng được định nghĩa là một nhóm mô xơ cứng nắm giữ vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạt động của cơ bắp, đồng thời nâng đỡ các cơ quan nội tạng, bao gồm cả tử cung. Theo đó, khi thai nhi phát triển, tử cung to lên, dây chằng bị giãn ra và khiến mẹ thấy đau bụng dưới.

Những lúc này, bà bầu sẽ cảm thấy căng tức ở vùng bụng phía dưới, những cơn đau kéo dài âm ỉ. Thậm chí, một số phụ nữ có thai còn bị đau sau vào bên trong hang, kéo cả lên phía trên và hông ngoài. Tình trạng này xuất hiện khi bước sang giai đoạn 3 tháng giữa. Đến 3 tháng cuối cùng của thai kỳ, thai nhi phát triển nhanh và kích thước lớn hơn nhiều, mức độ đau sẽ càng nặng. Tần suất các cơn đau cũng trở nên thường xuyên hơn.

Thai nhi đạp có thể khiến mẹ bị đau bụng dưới

Trong thời gian mang thai, khi thai nhi đã bắt đầu có thể cử động được, bé rất thường hay đạp, đá vào bụng mẹ. Đây là dấu hiệu cho thấy con phát triển khỏe mạnh và thích nghi tốt với môi trường bên trong bụng. Mặc dù đây là những phản ứng rất phổ biến nhưng cũng khiến không ít bà bầu khó chịu.

Lúc thai nhi đạp, đá vào bụng cũng là khi mẹ cảm thấy đau, căng tức. Tuy nhiên, bạn không cần lo lắng vì tình trạng này sẽ nhanh chóng chấm dứt sau đó.

Thỉnh thoảng, thai nhi trong bụng sẽ đạp khiến mẹ đột nhiên đau nhói bụng

Bụng căng giãn quá mức trong thai kỳ

Tương tự như việc giãn dây chằng, kích thước thai nhi ngày càng lớn khiến bụng dưới chùng xuống, căng hơn và mẹ bầu có cảm giác tức bụng. Lúc này, lưng mẹ cũng phải chịu một lực nhất định để nâng đỡ thai nhi. Do vậy, bên cạnh đau vùng bụng dưới, bà bầu đôi khi sẽ thấy đau lưng.

Cơ thể tích tụ mỡ khi mang thai

Phụ nữ thai kỳ thường ăn nhiều hơn bình thường để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi. Tuy nhiên, đây cũng là nguồn gốc của sự hình thành các tế bào mỡ dẫn đến bụng bầu căng lên. Điều này cũng phần nào dẫn tới tình trạng đau bụng dưới của mẹ.

2. Đau bụng dưới khi mang thai nguy hiểm trong trường hợp nào?

Thai ngoài tử cung

Thay vì hình thành bào thai ở buồng tử cung, trứng và tinh trùng sau khi gặp nhau thì bị kẹt lại bên ngoài tử cung, thụ thai ở đó. Những vị trí mà thai nhi có thể phát triển là vòi tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, ổ bụng, … Khi gặp phải tình huống này, người phụ nữ sẽ có một số dấu hiệu như chậm kinh, đau bụng dưới, ra máu màu đỏ sẫm hoặc sáng, loãng hơn bình thường, …

Đa phần mang thai ngoài tử cung sẽ không thể giữ thai nhi đến lúc chào đời được. Tùy theo từng trường hợp mà bào thai sẽ vỡ sau đó. Nếu không kịp thời xử lý, tính mạng của mẹ có thể bị đe dọa, khả năng sinh sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Sảy thai

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sảy thai ở bà bầu. Chẳng hạn như:

Mẹ bị ngã hoặc vận động, quan hệ tình dục quá mạnh

Ăn phải những thực phẩm làm tăng nguy cơ sảy thai

Ăn, uống các loại thức ăn, đồ uống không hợp vệ sinh dẫn đến ngộ độc

Uống thuốc mà không tham khảo chỉ dẫn của bác sĩ

Hút thuốc, uống rượu bia, sử dụng các chất kích thích hoặc thực phẩm có chứa caffeine quá nhiều

Bị nhiễm trùng

Bất thường ở nhiễm sắc thể

Khi bị sảy thai, bà bầu cảm thấy đau bụng dữ dội. Các cơn co thắt kéo dài và ngày càng nặng hơn. Bên cạnh đó, có một số triệu chứng khác như máu chảy ra nhiều từ trong âm đạo, chuột rút, … Để hạn chế nguy hại xảy ra cho mẹ và thai nhi, ngay khi phát hiện bà bầu đau vùng bụng dưới, nên tiến hành gặp bác sĩ để được tư vấn và giải đáp nguyên nhân.

Dọa đẻ non và đẻ non

Giống như sảy thai, có hàng loạt lý do khiến mẹ bầu rơi vào tình trạng dọa sinh non và sinh non. Trong đó, có thể kể đến một số nguyên nhân như vỡ nước ối, thai dị dạng, mẹ bị cao huyết áp, đa thai, viêm ruột thừa, tử cung gặp vấn đề, đa ối, … Biểu hiện rõ ràng nhất của dọa đẻ non và đẻ non ở phụ nữ mang thai là các cơn co thắt tử cung xuất hiện. Những cơn đau này kéo dài trong khoảng 30s và diễn ra với tần suất cứ 10 phút sẽ đau 2 lần. Ngoài ra, có một vài triệu chứng khác như vùng bụng dưới đau và căng tức, ra dịch nhầy màu hồng từ bên trong âm đạo, ra nước ối …

Nhiều trường hợp bà bầu bị dọa sinh non không được cấp cứu kịp thời dẫn đến thai nhi không giữ được mà tính mạng của mẹ cũng nguy kịch. Bên cạnh đó, nếu thai nhi chào đời quá sớm, thể chất và trí não sẽ bị chậm phát triển sau này, hệ miễn dịch yếu nên rất dễ mắc phải các bệnh lý như cảm cúm, vàng da, tim bẩm sinh, …

Tiền sản giật

Đau bụng dưới có thể là triệu chứng của tiền sản giật. Hiện tượng này để lại những biến chứng nguy hiểm trong thời gian thai kỳ và cả sau khi sinh. Cụ thể, tiền sản giật gây ra những thay đổi trong mạch máu, đồng thời làm ảnh hưởng đến những cơ quan như gan, thận, não và cả thai nhi trong bụng.

Tiền sản giật có thể có những biểu hiện như sau:

Mẹ bầu có thể đau bụng dưới do tiền sản giật

Nhau bong non

Đau dữ dội ở vùng bụng dưới, vai trên

Cơn đau diễn ra liên tục và ngày càng nhiều hơn

Thường hay xuất hiện các đốm mờ ảo trước mắt

Tay thỉnh thoảng bị sưng nhẹ

Cân nặng tăng nhanh một cách đột ngột

Nhau thai là bộ phận quan trọng giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí oxy. Nhờ đó có thể hỗ trợ bé phát triển ổn định, khỏe mạnh.

Như thường lệ, nhau thai chỉ bong ra khỏi thành tử cung sau khi sinh. Tuy nhiên, có những trường hợp do chấn thương, tác động mạnh ở bụng, nhau thai sẽ bong sớm trước khi bé chào đời. Điều này đồng nghĩa với việc thai nhi không được cung cấp dưỡng chất, khí oxy và có thể bị chết ngay trong bụng mẹ. Khi bị nhau bong non, bụng dưới của bà bầu bị đau đột ngột và thỉnh thoảng sẽ cứng như khúc gỗ. Kèm theo đó là những triệu chứng như xuất huyết, tay chân lạnh, người xanh xao, huyết áp tăng, tử cung cứng đờ, …

Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI)

Dù tỷ lệ phụ nữ mang thai bị nhiễm trùng đường tiết niệu thấp nhưng tình trạng này vẫn hoàn toàn có thể xảy ra. Bệnh lý này khi không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến nhiễm trùng thận và tăng nguy cơ sinh non ở bà bầu. Các dấu hiệu thường thấy khi nhiễm trùng là:

Viêm ruột thừa

Đau bụng dưới hoặc vùng chậu

Thấy rát và khó chịu khi đi tiểu

Đi tiểu nhiều, không kiểm soát được việc đi tiểu

Nước tiểu có mùi hôi, thậm chí có máu

Ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai, viêm ruột thừa khó chẩn đoán hơn rất nhiều lần do sự xuất hiện của bào thai và kích thước tử cung tăng lên, chèn ép các ở quan khác. Bà bầu bị viêm, thay vì đau góc phần tư bên phải, phía dưới bụng thì sẽ lệch lên vị trí cao hơn một chút. Một điều cần lưu ý rằng, các cơn đau dữ dội khi viêm ruột thừa có thể là nguyên nhân gây ra sinh non hoặc thai chết lưu. Do vậy, nên cố gắng đưa mẹ bầu đến bệnh viện nhanh nhất có thể.

Sỏi mật

Mẹ trong quá trình mang thai cần bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng, do vậy, nguy cơ tăng cân dẫn đến sỏi mật là điều không thể tránh khỏi. Một biểu hiện phổ biến của tình trạng sỏi mật là đau bụng dưới. Thông thường, những cơn đau sẽ diễn ra ở góc phần tư phía trên, bên phải bụng. Tuy nhiên, một số trường hợp sẽ lan ra cả vai phải và khu vực xung quanh lưng.

3. Khi nào bạn nên gặp bác sĩ nếu đau bụng dưới lúc mang thai

Trong tình huống nào nên gặp bác sĩ nếu đau bụng dưới?

4. Một số cách giúp giảm đau bụng dưới lúc mang thai

Những cơn đau diễn ra dữ dội, dai dẳng, mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn.

Mẹ bị chảy máu âm đạo, lượng máu chảy ra nhiều.

Sốt cao liên miên.

Có cảm giác ớn lạnh, rùng mình.

Khí hư xuất hiện từ âm đạo có màu xanh, vàng đậm hoặc mùi hôi bất thường.

Hay mê sảng và nói mớ.

Cảm thấy khó chịu, đau rát vùng kín và bụng khi đi tiểu.

Thường xuyên buồn nôn và ói mửa.

Để hạn chế hiện tượng đau, co thắt bụng dưới trong quá trình mang thai, khiến bà bầu cảm thấy dễ chịu, thoải mái hơn, có thể áp dụng một số các phương pháp như sau:

Như vậy, vấn đề có thai đau bụng dưới có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Nếu chỉ là những cơn đau nhẹ, âm ỉ như đau bụng kinh thì bạn không cần quá căng thẳng. Nhưng khi các cơn co thắt đột ngột, dữ dội xuất hiện cùng nhiều biểu hiện bất thường khác thì cần phải thận trọng. Hãy lập tức đưa mẹ bầu đến gặp bác sĩ, hạn chế để tình trạng diễn ra quá nặng dẫn tới hậu quả không mong muốn cho cả thai phụ và thai nhi.

Làm thế nào để giảm đau bụng dưới khi mang thai?

Di chuyển xung quanh hoặc tập một số bài tập nhẹ nhàng để giảm đau: Theo đó, mẹ có thể từ từ đứng dậy và đi dạo qua lại trong nhà. Đối với việc tập thể dục hoặc yoga, bà bầu nên tìm hiểu cẩn thận hoặc tham gia lớp học dành riêng cho phụ nữ mang thai nhằm hạn chế tình huống không may.

Tắm bằng nước ấm: Việc tắm nước nóng góp phần tạo cảm giác thư giãn, xua đi những mệt mỏi, căng thẳng và cơn đau nhức của mẹ. Do vậy, đây cũng là biện pháp hữu ích nếu muốn giảm đau bụng dưới lúc mang thai.

Uốn cong người về phía cơn đau: Phương pháp này rất được nhiều phụ nữ ưa chuộng vì gần như có hiệu quả tức thời. Tuy vậy, khi uốn cong người, mẹ cần lưu ý không được cố quá sức hoặc uốn cong quá mức vì dễ tác động đến thai nhi trong bụng.

Uống nhiều nước: Có thể bạn chưa biết, mất nước có thể gây ra các cơn co thắt Braxton-Hicks. Tình trạng này phổ biến ở những bà bầu trong tuần thứ 7 và dễ bị nhầm thành chuyển dạ. Mẹ nên cố gắng uống nhiều nước để hạn chế các cơn đau bụng dưới Braxton-Hicks.

Thử nằm xuống nhẹ nhàng: Những khi bị đau bụng, hãy cố gắng nằm xuống, nhắm mắt và thả lỏng cơ thể. Một tâm trạng thoải mái sẽ phần nào giúp bà bầu cảm thấy đỡ co thắt bụng dưới hơn.

Đi Tìm Nguyên Nhân Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai

Bụng cồn cào khi mang thai là vì nguyên nhân gì?

Bà bầu uống quá nhiều nước

Bổ sung nước mỗi ngày là cần thiết. Tuy nhiên bà bầu uống nước quá nhiều dễ dẫn đến tình trạng no ngay, ăn ít hơn nhưng nhanh đói. Điều đó dẫn đến bụng cồn cào, khó chịu.

Thức ăn cay nóng khiến bụng cồn cào khi mang thai

Ăn quá nhiều thức ăn cay nóng khiến bụng mẹ cảm thấy cồn cào. Gia vị cay sẽ làm kích thích lớp lót dạ dày, tăng nguy cơ bị loét dạ dày. Đau do loét dạ dày này ở mức nhẹ gần giống với cảm giác đói bụng cồn cào. Mẹ nên hạn chế và chú ý khi ăn thực phẩm cay nóng. Điều này vừa không tốt cho sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi.

Bụng cồn cào khi mang thai do thai nhi lớn

Bụng cồn cào có thể dễ nhận biết và thường gặp rõ hơn khi bà bầu đang ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2. Bước sang tam cá nguyệt thứ 2, thai nhi phát triển và lớn nhanh chóng. Nếu không ăn uống đủ, điều này sẽ gây bất lợi cho cả người mẹ lẫn thai nhi.

Bụng cồn cào khi mang thai do thay đổi hormone

Mang thai sẽ làm thay đổi đáng kể lượng hormone trong cơ thể. Ốm nghén khiến bạn cảm thấy đói bụng cồn cào như thể chưa ăn gì. Thay đổi hormone gây ra nhiều khó chịu cho mẹ bầu kể cả bụng đói cồn cào.

Bà bầu ăn quá nhanh và ăn ít

Nếu bà bầu đang uống một số loại thuốc đường uống như corticosteroid, somatropin. Điều này có thể khiến bà bầu đói bụng liên tục.

Bà bầu bụng cồn cào do nhiễm ký sinh trùng

Nhiễm ký sinh trùng như giun sán cũng sẽ làm tăng sự thèm ăn. Bởi vì những ký sinh trùng này hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể, dẫn đến sự thiếu hụt. Mẹ sẽ thường xuyên cảm thấy bụng đói cồn cào mặc dù ăn uống đầy đủ.

2. Loại bỏ cảm giác xót ruột khi mang thai

Bụng cồn cào khi mang thai gây ra nhiều sự khó chịu cho bà bầu. để loại bỏ cảm giác đó, mẹ bầu áp dụng những chế độ ăn uống khoa học và dinh dưỡng hằng ngày.

Dinh dưỡng hợp lý: Chế độ ăn uống khoa học mỗi ngày giúp dạ dày không thèm ăn. Ngoài bữa chính bầu nên ăn những bữa ăn phụ để đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh tình trạng cồn cào.

Ăn chậm nhai kỹ: Cách ăn này không chỉ tốt cho thời kỳ bầu bì mà còn giúp mẹ giảm cân sau sinh hiệu quả. Nhai kỹ giúp nước bọt tiết ra từ khoang miệng cũng có chứa các enzym tiêu hóa giúp giảm gánh nặng cho dạ dày. Bà bầu không nên ăn quá nhanh hoặc quá no. Điều này không tốt cho bà bầu.

Uống nước đúng cách: Không nên uống quá 3 lít nước mỗi ngày và không nên uống nước trước và ngay sau bữa ăn để tránh cảm giác sôi bụng khi mang thai.

Bổ sung chất xơ: Nguồn chất xơ từ rau xanh và trái cây tươi là một phương thuốc tuyệt vời giúp loại bỏ hiện tượng táo bón, khó tiêu, bị xót ruột khi mang thai.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Tức Bụng Khi Mang Thai trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!