Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Mẹ Bầu Bị Đau Bụng Khi Ăn? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong khi mang thai, hoóc môn mang thai đặc biệt là progesterone, một loại hoóc môn khiến cơ thể thư giãn tăng lên nhiều khiến cho hệ tiêu hóa bị chậm lại, dẫn đến đầy hơi sau khi ăn. Đây là một trong những nguyên nhân làm mẹ bầu cảm thấy đau bụng sau khi ăn.
Táo bón là một trong những triệu chứng thường gặp trong suốt quá trình mang thai. Có gần 40% mẹ bầu gặp các vấn đề về táo bón. Có rất nhiều nguyên nhân khiến mẹ bị táo bón, có thể là do nội tiết tố, do chế độ dinh dưỡng hoặc do chuyển động của ruột bị chậm lại,…
Khi mang thai, các hoóc môn thai kì sẽ làm co giãn van ở lối vào dạ dày, khi đó các van đóng mở không đúng cách làm cho axit trào ngược lên thực quản gây ra tình trạng ợ nóng.Ợ nóng tạo ra cảm giác nóng rát ở vùng cổ họng, gây khó chịu cho mẹ bầu.
Những trường hợp đau bụng do đầy hơi, khó tiêu hay táo bón, mẹ có thể dễ dàng khắc phục bằng cách thay đổi chế độ ăn uống hợp lý. Thường xuyên uống nhiều nước nhưng tránh uống nhiều nước trong khi ăn. Chia nhỏ khẩu phần ăn, thay vì ăn 3 bữa chính, mẹ nên chia làm 5-6 bữa trong ngày. Việc chia nhỏ bữa ăn này giúp hệ tiêu hóa làm việc được tốt hơn.
Viêm bàng quang nói riêng và nhiễm khuẩn tiết niệu chủ yếu là do vi khuẩn bên ngoài xâm nhập thông qua niệu đạo. Có 2 % mẹ bầu thường mắc bệnh này, nhất là vào tam cá nguyệt thứ 2. Phụ nữ mang thai có nguy cơ bị viêm bàng quang nhiều hơn vì đây là giai đoạn thay đổi hormon mạnh mẽ nhất. Hơn nữa, trong thời gian mang thai đường tiểu của người phụ nữ trở nên mềm hơn và giãn nở hơn, làm tăng nguy cơ bị vi khuẩn xâm nhập.
Uống đủ nước có thể giúp cơ thể bài tiết tốt hơn, tránh nước tiểu ứ đọng ở bàng quang, có thể hạn chế được viêm nhiễm. Mẹ cũng nên cố gắng đi tiểu đều đặn, tránh nhịn tiểu lâu. Nếu có các dấu hiệu bệnh, mẹ có thể đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị sớm nhất.
Một số thực phẩm có thể gây khó tiêu cho bà bầu, làm cho dạ dày bị quá tải dẫn đến tình trạng đau bụng sau khi ăn.
Nguyên Nhân Mẹ Bầu Bị Đau Bụng Sau Khi Quan Hệ
Có nhiều lý do để lý giải cho hiện tượng bà bầu đau bụng sau mỗi lần quan hệ. Tuy nhiên, có thể phân thành 2 nhóm chính bao gồm nguyên nhân chủ quan và khách quan. Bà bầu khi gặp phải tình trạng này nên tìm hiểu rõ ràng, xác định cụ thể nguyên do thì mới có biện pháp khắc phục hợp lý.
Tại sao mẹ bầu lại bị đau bụng sau quan hệ tình dục? Nguyên nhân chủ quan
Sai tư thế quan hệ: Trường hợp này xảy ra khi các cặp vợ chồng không có nhiều kiến thức về các tư thế quan hệ, nhất là khi mang thai hoặc do cả 2 đều quá vội vàng. Quan hệ tình dục sai tư thế làm cho tử cung, cơ bụng, bang quang, … của phụ nữ phải chịu một áp lực lớn và dẫn đến đau bụng.
Quan hệ quá lâu: Thời gian quan hệ kéo dài khiến vùng chậu bị căng thẳng, ức chế nên bà bầu sẽ cảm thấy không thoải mái, khó chịu vùng bụng dưới, một số tình huống có thể gây ra co thắt cơ bụng.
Quan hệ quá thô bạo: Không chỉ riêng với bà bầu, người phụ nữ bình thường cũng rất dễ bị đau bụng nếu bị tác động mạnh. Nguyên nhân của việc này là do niệu đạo, bàng quang ở dưới tử cung bị kích động.
Nguyên nhân khách quan
Lạc nội mạc tử cung: Các mô trong lòng tử cung vượt ra bên ngoài, chiếm không gian của ống dẫn trứng và tiếp tục phát triển. Sau một thời gian, các tế bào này bong ra và chảy máu. Máu tích tụ lại trong cơ thể người phụ nữ và dẫn đến nhiễm trùng. Đau bụng, đau ở vùng thắt lưng là một biểu hiện thường gặp của bệnh lý này.
Viêm cổ tử cung: Tương tự như viêm âm đạo, bà bầu viêm cổ tử cung sẽ có một số dấu hiệu như đau rát trong lúc quan hệ, sau khi quan hệ xong thì bị đau bụng âm ỉ, … Nếu không kịp thời điều trị, khả năng miễn dịch của tử cung sẽ giảm xuống và tăng nguy cơ mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
Viêm vùng chậu: Đây là một tình trạng mà tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng, … của mẹ bầu bị viêm nhiễm. Những cơn đau bụng dưới râm ran kéo dài nhiều ngày là dấu hiệu của việc bà bầu bị viêm vùng chậu. Tùy vào thể trạng của mỗi người mà mức độ đau bụng sẽ khác nhau. Nếu cơ thể mẹ quá yếu, các cơn đau sẽ diễn ra rất dữ dội sau mỗi lần quan hệ.
Bệnh về đường tình dục: Bà bầu nhiễm các bệnh lây lan qua đường tình dục, ngoại trừ đau bụng còn xuất hiện nhiều triệu chứng như phát ban, nổi mụn rộp ở âm đạo, chảy máu âm đạo, đau rát khi tiểu tiện hoặc quan hệ, … Một số bệnh lý mà bà bầu có thể mắc phải bao gồm lậu, giang mai, HPV, …
Mẹ bầu đau bụng sau khi quan hệ có sao không?
Tình trạng co thắt bụng ở bà bầu sau khi quan hệ tương đối phổ biến. Tùy thuộc vào mức độ của từng cơn đau, mẹ bầu có thể đoán biết liệu rằng thai nhi bị ảnh hưởng nhiều hay ít.
Trong tình huống bà bầu chỉ bị đau nhẹ trong một thời gian ngắn và tự khỏi sau đó, bạn không cần quá căng thẳng, lo lắng. Những lúc này, tốt nhất mẹ nên thư giãn và nghỉ ngơi để cơn đau phần nào giảm đi.
Tuy nhiên, nếu những cơn đau diễn ra liên tục, dai dẳng, có lúc đau dữ dội, mẹ bầu tuyệt đối không được chủ quan mà phải nhờ đến sự hỗ trợ của bác sĩ. Có thể thai nhi đang gặp phải một trong những nguy hiểm dưới đây:
Nếu cơn đau không quá nặng và nhanh chóng biến mất thì không cần lo sợ
Nhau bong non: Nhau thai là con đường cung cấp chất dinh dưỡng để thai nhi phát triển. Thông thường, nhau sẽ bám vào thành tử cung cho đến khi bé chào đời. Tuy nhiên, một số trường hợp nhau bong sớm hơn khiến bé không được cung cấp oxy và dưỡng chất. Trong y khoa tình huống này được gọi là nhau bong non. Bà bầu sau khi quan hệ tình dục, vùng bụng dưới co thắt mạnh, đôi lúc có máu chảy ra từ trong tử cung thì khả năng nhau bong non là rất cao.
Dọa sinh non: Đây là tình trạng thai nhi chào đời sớm hơn so với số ngày quy định. Mẹ bầu sau khi quan hệ xong bỗng nhiên cảm thấy đau bụng từng cơn hoặc trì nặng vùng dưới bụng thì nên đi khám sớm để kịp thời xử lý. Như vậy mới có thể ngăn chặn trường hợp sinh non, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé trong tương lai.
Dọa sảy thai: Đau bụng râm ran kéo dài và không giảm đi sau nhiều ngày là một biểu hiện của dọa sảy thai. Lúc này, thai phụ cần phải gặp bác sĩ ngay lập tức để chẩn đoán chính xác.
Một số lưu ý giúp mẹ bầu giảm đau bụng sau khi quan hệ tình dục:
Mẹ bầu nên làm gì để hạn chế đau bụng sau khi quan hệ?
Trong suốt thời kỳ mang thai, bất kỳ một dấu hiệu bất thường nào cũng là lời cảnh báo thai nhi đang gặp nguy hiểm. Bà bầu đau bụng sau khi quan hệ là trường hợp không ngoại lệ. Nếu chỉ là những cơn đau nhẹ và tự khỏi trong thời gian ngắn thì không đáng quan ngại. Nhưng nếu tình trạng đau bụng kéo dài, không có biểu hiện chấm dứt thì bà bầu phải đến bệnh viện ngay để nhanh chóng chẩn đoán chính xác nguyên nhân.
Chú ý đến thời điểm quan hệ: Bà bầu có thể quan hệ tình dục vào 3 tháng đầu và 3 tháng giữa của thời gian mang thai. Ở 3 tháng đầu tiên, thai nhi còn nhỏ, các cặp vợ chồng sẽ không gặp nhiều trở ngại. Bước vào giai đoạn thai kỳ thứ 2, đây là lúc quan hệ tình dục tốt nhất vì bà bầu đã cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều, không còn bị nghén nặng hoặc mệt mỏi, khó chịu. Tuy nhiên, 3 tháng cuối cùng, đặc biệt là thời điểm thai nhi có dấu hiệu chuyển dạ, bà bầu tuyệt đối không được quan hệ.
Tư thế quan hệ: Để đảm bảo quan hệ vừa đạt được “cực khoái” vừa giữ an toàn cho mẹ và thai nhi, bạn nên tìm hiểu một số tư thế giao hợp khi mang thai. Các tư thế có thể tham khảo như truyền giáo, doggy, úp thìa, …
Không xuất tinh vào âm đạo: Việc người chồng xuất tinh dịch vào bên trong âm đạo của vợ lúc đang mang thai có thể khiến bà bầu bị nhiễm trùng và dẫn đến bụng dưới không ngừng co thắt. Do đó, khi quan hệ tình dục trong thai kỳ, tốt nhất nên sử dụng bao cao su.
Nguyên Nhân Gây Đau Bụng Sau Khi Ăn Cho Bà Bầu
Mẹ bầu đau bụng sau ăn là hiện tượng phổ biến bởi nhiều nguyên nhân do thai kỳ gây ra.
Hàm lượng progesterone tăng cao trong thai kỳ khiến thai phụ luôn trong tình trạng đầy hơi. Khi ăn, tình trạng đầy hơi càng nghiêm trọng hơn, dẫn tới hiện tượng đau bụng sau khi ăn.
Do chứng táo bón
Khi mang bầu, hoạt động của hệ tiêu hóa bị chậm lại. Vì thế, thức ăn sẽ tồn lại trong cơ thể. Chính điều này dẫn tới táo bón và chứng đau bụng ngay sau khi ăn (do thức ăn cũ chưa chuyển hóa xong, thức ăn mới đã dồn vào).
Do ợ nóng
Ợ nóng xảy ra khi axit trong dạ dày bị trào ngược lên thực quản. Nó thường mang đến cảm giác nóng bừng nơi cổ họng. Ợ nóng là dấu hiệu thường gặp khi mang thai do sức ép từ trọng lượng thai nhi và tử cung lên dạ dày.
Bà bầu bị viêm bàng quang
Bàng quang nằm ở phần bụng dưới, trong vùng xương chậu. Bàng quang là túi cơ có thể giãn rộng, chứa nước tiểu đã được lọc qua thận. Thai phụ có nguy cơ bị viêm bàng quang nhiều hơn vì đây là giai đoạn mà sự thay đổi hormone trong cơ thể diễn ra mạnh mẽ. Viêm bàng quang cũng khiến thai phụ bị đau bụng, nhất là sau khi ăn.
Các triệu chứng khác của viêm bàng quang là: tiểu buốt, cơn đau dọc từ niệu đạo lên bàng quang. Đau buốt kéo dài khi đi tiểu, có thể còn đau buốt khi đã tiểu xong. Vì đau buốt nên thai phụ thường phải tạm dừng khi đi tiểu, không thể tiểu liên tục, quá trình đi tiểu thường bị ngắt quãng.
– Do bàng quang bị viêm, dễ kích thích nên thai phụ luôn có cảm giác buồn tiểu; vì thế, tình trạng tiểu rắt cũng tăng lên.
– Cảm giác tức ở vùng dưới rốn.
Ăn thực phẩm khó tiêu
– Nước tiểu đục, đôi khi có lẫn máu.
Một số thức ăn khó tiêu hóa như sữa và các sản phẩm từ sữa, thịt… sẽ khiến dạ dày bị quá tải. Nó cũng gây nên chứng đau bụng, khó tiêu ngay sau khi ăn.
Với những nguyên nhân trên, bạn nên tìm hiểu kỹ về những triệu chứng này khi mang bầu để tìm cách khắc phục và thay đổi chế độ ăn uống cho phù hợp. Tuy nhiên, nếu chứng đau bụng xảy ra cả khi bạn không ăn gì, kèm những hiện tượng như chảy máu âm đạo, chuột rút… bạn cần khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.
Những Nguyên Nhân Khiến Bà Bầu Bị Đau Bụng Dưới
Bà bầu bị đau bụng dưới là hiện tượng mà bất kì bà bầu nào cũng gặp phải trong thời kì mang thai. Vậy những nguyên nhân nào gây nên hiện tượng này và có nguy hiểm không?
Những trường hợp bà bầu bị đau bụng dưới nghiêm trọng
Nếu gặp hiện tượng sinh non, dấu hiệu đầu tiên sẽ là sự co thắt tử cung và giãn rộng của cổ tử cung, điều này gây ra những cơn đau tức bụng dưới ở bà bầu. Nếu hiện tượng đau tức này còn kèm theo đau lưng, chuột rút, dịch âm đạo bất thường bạn nên tới ngay các cơ sở y tế để khám và có những biện pháp điều trị kịp thời.
Sảy thai là nỗi lo lớn nhất của các mẹ trong thai kỳ đặc biệt trong những tháng đầu mang thai. Sảy thai được tính từ khi thai bắt đầu hình thành cho đến trước 20 tuần
Sảy thai thường diễn ra trong những tháng đầu mang thai, hiện tượng này được tính từ khi thai bắt đầu hình thành cho đến trước tuần thứ 20 của thai kì. Ngoài việc đau tức bụng dưới, sảy thai còn có được cảnh báo bằng nhiều dấu hiệu bất thường khác: Đau lưng, áp lực vùng chậu, sút cân, dịch âm đạo màu trắng hồng, xuất hiện các cơn co tử cung với tần suất 5-20 phút/lần, ra máu đỏ hoặc nâu đỏ liên tục trong nhiều giờ hay thậm chí là vài ngày, vv
Khi gặp những hiện tượng này, mẹ bầu cần lập tức đến gặp bác sĩ.
Mang thai ngoài tử cung là trường hợp thai không nằm trong lòng tử cung mà nằm ở những nơi khá ngoài tử cung (thường gặp nhất là ở vòi trứng). Khi vỡ gây chảy máu ồ ạt vào ổ bụng, đe dọa tính mạng cũng như sức khỏe của bệnh nhân. Khi mang thai ngoài tử cung, nữ giới sẽ thấy rất nhiều dấu hiệu khác nhau.
Triệu chứng mang thai ngoài tử cung chưa vỡ
Trễ kinh, thử nước tiểu thấy có thai
Đau bụng dưới
Chảy máu âm đạo kéo dài
Triệu chứng thai ngoài tử cũng đã vỡ gồm các triệu chứng của thai ngoài tử cung chưa vỡ, kèm thêm: đau bụng đột ngột, dữ dội đau đến muốn xỉu, đau vã mồ hôi, xanh xao, nhợt nhạt…
Hãy đi khám ngay lập tức, hoặc nhập viện ngay! Nếu ống dẫn trứng đã vỡ, các mẹ sẽ được đưa thẳng đến phòng mổ. Tuy nhiên trong hầu hết trường hợp, mang thai ngoài tử cung thường được nhận biết sớm đủ để tiến hành kiểm tra cẩn thận rồi mới phẩu thuật.
Tiền sản giật là tình trạng bệnh vô cùng nguy hiểm thường xảy ra ở tuần thứ 20 trở lên của thai kì, khoảng 5-8% số thai phụ có khả năng gặp hiện tượng tiền sản giật. Chứng bệnh này có thể gây ra những cơn co giật và gây đột quỵ, tử vong cho mẹ bầu. Các dấu hiệu sớm của tiền sản giật chỉ có thể được phát hiện tại bệnh viện hoặc các phòng khám chuyên khoa bằng cách đo huyết áp, xét nghiệm nồng độ protein trong nước tiểu.
Tuy nhiên, mẹ bầu cũng có thể nhận biết được một số dấu hiệu lâm sàng của hiện tượng này:
Chân sưng phù quá mức
Tăng cân đột ngột
Đau đầu
Đau bụng dưới
Đau lưng
Tăng cân đột ngột
Buồn nôn, nôn
Rối loạn thị giác, lo lắng nhiều
Các dấu hiệu thường thấy của hiện tượng bong nhau thai non gồm:
Bụng dưới thường xuyên co thắt và đau tức
Chuột rút
Xuất huyết
Dịch âm đạo bất thường
Hoạt động của thai nhi trong cơ thể yếu ớt hơn (nếu tinh ý các mẹ bầu sẽ nhận ra hiện tượng này)
Hiện tượng bong nhau thai non thường xảy ra ở những tháng cuối thai kỳ. Khoảng 1% mẹ bầu đối diện với tình trạng này. Nếu không có biện pháp xử lý kịp thời, bong nhau thai non có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi và sức khỏe của mẹ.
Nhiễm trùng đường nước tiểu xảy ra ở các mẹ khi mang thai sẽ gây ra những biến chứng phức tạp tới sức khỏe của mẹ và bé. Đặc biệt nhiễm trùng nước tiểu kéo dài có thể gây suy thận.
Biểu hiện của hiện tượng nhiễm trùng nước tiểu bao gồm: Đau buốt và bỏng rát khi đi tiểu, nước tiểu đục, có mùi mạnh và đôi khi có thể lẫn máu và mủ, đau tức tại vùng bụng dưới, đau lưng dưới và kèm theo sốt cao, ớn lạnh.
Những trường hợp bà bầu bị đau bụng dưới lành tính
Sau quá trình thụ thai, thai sẽ nhanh chóng di chuyển vào tử cung và làm tổ. Quá trình làm tổ của thai nhi có thể gây ra hiện tượng đau bụng dưới ở bà bầu, sau vài ngày các triệu chứng này sẽ giảm dần.
Khi thai nhi phát triển, kích thước tử cung cũng tăng lên khiến cho hệ thống dây chẳng của các mẹ căng dãn. Quá trình này khiến cho bụng của các mẹ bầu luôn trong tình trạng đau tức khó chịu, nhất là trong những tháng đầu và tháng giữa của cuối thai kì.
Táo bón và khí dư là hai trong số vô vàn rắc rối sẽ theo mẹ bầu trong suốt thời gian thai kì. Nguyên nhân bà bầu bị táo bón là do:
Hormone. Khi mang thai, hàm lượng hormone trong cơ thể người mẹ có sự biến đổi rất lớn, việc này có ảnh hưởng tiêu cực tới đường ruột và cản trở đào thải các chất cặn bã ra ngoài. Từ đó, mẹ bầu rất dễ bị táo bón.
Kích thước tử cung thay đổi. Cùng với sự phát triển của thai nhi, kích thước tử cung cũng tăng lên từng ngày và chèn ép vào các cơ quan trong ổ bụng, dẫn tới các mẹ bầu bị táo bón và trĩ khi mang thai.
Các triệu chứng ốm nghén thời kì đầu mang thai. Thời gian đầu mang thai các mẹ bầu thường có triệu chứng nôn nghén, điều này khiến cơ thể bị mất nước. Hơn thế nữa, trong thời kì này do cơ thể mệt mỏi mà các mẹ lười vận động và đi lại nên cũng dễ bị táo bón hơn.
Chế độ ăn uống. Việc ăn uống thiếu chất, thiếu xơ,… cũng là nguyên nhân dẫn tới việc bị táo bón ở bà bầu.
Ngoài ra, ở thời kỳ đầu và cuối của thai kỳ mẹ bầu thường hay bị kích thích đi tiểu nhiều, nếu lười uống nước sẽ rất dễ dẫn đến táo bón.
Táo bón khi mang thai là tình trạng phổ biến, gây cảm giác khó chịu và mệt mỏi, có thể ảnh hưởng đến cả sự phát triển của thai nhi. Để phòng tránh táo bón khi mang bầu, mẹ bầu nên:
Có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, giàu chất xơ. Lưu ý là các mẹ cũng nên ăn chậm và nhai thật kỹ, có thể chia nhỏ 5-6 bữa/ngày thay vì 3 bữa lớn.
Uống nhiều nước. Đồng thời tránh uống các loại đồ uống lợi tiểu như trà, cà phê, cocacola và chất cồn bởi những thức uống này có thể gây ra tình trạng khử nước của cơ thể, làm chứng táo bón thêm nặng.
Tích cực vận động
Không cố nhịn khi muốn đi vệ sinh
Với 1 số mẹ bầu, việc uống viên sắt có thể gây khó chịu ở dạ dày, nóng ngực và gây ra chứng táo bón. Để hạn chế điều này, các mẹ có thể chọn uống thuốc sắt dưới dạng hữu cơ thay vì sắt vô cơ.
Sử dụng Isilax mamma. Isilax mamma là chế phẩm được chiết xuất tiêu chuẩn hóa từ các loại thảo dược hữu cơ đã qua chọn lọc và kiểm soát sinh học chặt chẽ với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt tại châu Âu, có tác dụng:
Giúp chống táo bón trong thai kỳ, bổ sung chất xơ tự nhiên, điều hòa nhu động ruột, giúp hệ tiêu hóa của mẹ khỏe mạnh.
Điều hòa nhu động ruột, giúp duy trì lượng phân bình thường.
Bổ sung Vitamin, khoáng chất tự nhiên, điều hòa nhu động ruột.
Cân bằng hệ vi sinh đường ruột
Tăng tính nhuận tẩy, bảo vệ đường ruột.
Đây là sản phẩm rất phù hợp với những đối tượng yêu cầu chế phẩm có độ an toàn cao như phụ nữ mang thai và cho con bú.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Mẹ Bầu Bị Đau Bụng Khi Ăn? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!