Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Gây Đầy Bụng Khó Tiêu Khi Mới Mang Thai mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyên nhân gây đầy bụng khó tiêu khi mới mang thai: tình trạng đầy bụng, đầy hơi, khó tiêu gọi chung là chứng ” bĩ, mãn “, với nguyên nhân thường thấy là do chế độ ăn uống không hợp lý làm trì trệ quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày và ruột. Khi mang thai, chị em phụ nữ phải áp dụng một chế độ dinh dưỡng đặc biệt so với người bình thường. Chế độ dinh dưỡng này cho phép các mẹ ăn nhiều món, ăn tăng số lượng và do đó mà nguy cơ mắc phải chứng đầy bụng, khó tiêu là điều không thể tránh khỏi.
Nguyên nhân gây đầy bụng khó tiêu khi mới mang thai
Nguyên nhân gây đầy bụng khi mới mang thai
Theo Đông y, tình trạng đầy bụng, đầy hơi, khó tiêu gọi chung là chứng ” bĩ, mãn “, với nguyên nhân thường thấy là do chế độ ăn uống không hợp lý làm trì trệ quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày và ruột. Khi mang thai, chị em phụ nữ phải áp dụng một chế độ dinh dưỡng đặc biệt so với người bình thường. Chế độ dinh dưỡng này cho phép các mẹ ăn nhiều món, ăn tăng số lượng và do đó mà nguy cơ mắc phải chứng đầy bụng, khó tiêu là điều không thể tránh khỏi.
Những triệu chứng đầy bụng, khó tiêu ở bà bầu
Đầy bụng, khó tiêu xuất hiện do sự rối loạn về tiêu hóa gây nên. Thông thường, sau mỗi bữa ăn khoảng 30 phút, thức ăn sẽ được tiêu hóa bớt đi và do đó chúng ta sẽ có cảm giác thoải mái vì không còn đầy hơi và cứng bụng nữa. Tuy nhiên, khi hệ tiêu hóa gặp phải trục trặc và thức ăn mẹ bầu nạp vào cơ thể không tương thích sẽ gây nên hiện tượng trướng bụng, đầy hơi, gây ra những cảm giác khó chịu. Thông thường gồm những biểu hiện như sau:
Tức phần bụng phía trên
Hiện tượng nặng bụng như có vật gì vướng ở phía trên là cảm giác phổ biến khi bà bầu mắc phải chứng đầy bụng, khó tiêu. Lúc này, bạn có cảm giác bụng óc ách như chứa đầy nước, đầy hơi, thường xuyên ợ chua hoặc ợ khan. Điều này khiến mẹ bầu có cảm giác ngán ăn, đôi khi cũng có lúc bị đau bụng lâm râm.
Chán ăn, cảm giác ăn nhanh no
Đây là dấu hiệu cho biết rằng các mẹ đang có nguy cơ bị đầy hơi, chướng bụng. Sau khi có cảm giác tức phần bụng trên ,nhiều mẹ bầu cảm thấy chán ăn hay thậm chí là sợ ăn. Do lúc này, dịch tiêu hóa không được tiết ra nên cơ thể không có cảm giác thèm ăn và luôn cảm thấy ngán ngẩm khi nhìn thấy đồ ăn. Nếu cố gắng nuốt thức ăn, chị em sẽ cảm thấy vướng nghẹn vùng cổ họng và sẽ buồn nôn.
Bị tiêu chảy, táo bón: Một số mẹ bầu bị đầy hơi, chướng bụng nặng sẽ kèm theo triệu chứng tiêu chảy hoặc táo bón khi mang thai. Tất cả những dấu hiệu này cho biết bạn đang gặp vấn đề về hệ tiêu hóa. sinh con năm 2019 – 2019, sinh con năm 2019 có tốt không?
Đầy bụng khi mới mang thai có nguy hiểm không?
Đầy bụng khi mới mang thai là một triệu chứng bình thường của cơ thể. Cũng giống như đau lưng, ợ nóng khi mang thai, đầy bụng gây cho mẹ bầu cảm giác khó chịu, mệt mỏi. Đầy bụng cũng sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi và tự hết khi mẹ bầu biết cải thiện chúng đúng cách và đúng thời điểm. Tuy nhiên, nếu để tình trạng này kéo dài và không có cách điều trị, tình trạng trướng bụng, ợ hơi, buồn nôn thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng, làm bà bầu chán ăn, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
– Mẹ bầu ngủ đúng tư thế, kê gối cao ở dưới lưng khi ngủ sẽ giúp giảm bớt sự khó chịu do chứng đầy hơi, trướng bụng gây ra.
– Tránh xa khói thốc là vì chỉ cần ngửi khói thuốc thôi cũng gây đảo lộn dịch dã dày, từ đó làm tình trạng đầy bụng của mẹ bầu cũng trở nên trầm trọng hơn.
– Nên chia nhỏ 3 bữa chính thành 5 – 6 bữa ăn nhỏ hằng ngày có thể giúp giảm chứng đầy hơi trong thai kỳ. Khi ăn, nên cố gắng nhai kỹ, từ từ và chậm rãi. Hạn chế vừa ăn vừa uống, nên uống trước hoặc sau bữa ăn.
– Mẹ tuyệt đối không nên nằm sau khi ăn bởi có thể khiến thức ăn khó tiêu hóa, từ đó tình trạng đầy bụng càng trầm trọng hơn. Thay vào đó, sau mỗi bữa ăn mẹ nên vận động nhẹ nhàng để kích thích tiêu hóa. Đi bộ sau khi ăn 1 tiếng là một gợi ý hay cho các mẹ đấy!
Như vậy, bị đầy bụng khi mới mang thai, chị em không cần quá lo lắng mà từ đó ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Hiểu được nguyên nhân gây ra triệu chứng này và áp dụng những cách đơn giản để cải thiện chúng sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái hơn. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.
Mẹ – Bé – Tags: bà bầu bị đầy bụng
Bị Đầy Bụng Khó Tiêu Khi Mang Thai
Trong quá trình mang thai của chị em phụ nữ, thì việc đầy bụng luôn là vấn đề thường xuyên xảy ra và cũng khiến cho chị em rất khổ sở. Nhưng thời điểm này lại là thời điểm nhạy cảm khi mà các mẹ bầu không được sử dụng thuốc một cách tùy tiện, vậy thì bị đầy bụng khó tiêu khi mang thai nào là an toàn.
Giai đoạn mang thai thì hệ tiêu hóa của bà bầu trở nên yếu hơn, nguyên nhân có thể từ sự thay đổi hormon trong cơ thể, điều này dẫn đến việc bà bầu thường xuyên ợ hơi, đầy bụng. Khi gặp các trường hợp như thế này thì chị em nên áp dụng một số phương pháp như sau:
1, Sử dụng túi chường ấm
Đầy hơi là tình trạng khoang ruột dư khí, gây trướng bụng, dẫn đến cơ thể thấy đói nhưng cũng không ăn được nhiều. Như vậy chúng ta cần loại bỏ lượng khí dư trong bụng ra, hãy dùng một túi nước ấm và chườm lên bụng, khí nóng ngấm qua bụng sẽ làm tan hơi đang ngưng bên trong. Lúc đó mẹ bầu sẽ cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn.
3, Uống 1 ly nước chanh
Chanh có rất nhiều tác dụng và một trong số đó là chữa ợ hơi, đầy bụng cho bà bầu. Sau khi ăn bạn nên pha một cốc nước chanh ấm để uống. Các axit trong canh sẽ đi vào dạ dày và hỗ trợ cho việc tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.
4, Hoặc có thể ăn sữa chua
Tác dụng tiêu hóa và kích thích tiêu hóa của sữa chua thì chắc chắn là các mẹ đã không còn lạ, với các vi khuẩn có lợi trong sữa chua, sẽ loại bỏ các vi khuẩn có hại và khiên cho việc tiêu hóa thức ăn trở nên dễ dàng. Nhưng cũng không nên ăn sữa chua quá lạnh, hãy để sữa chua từ 20 – 30 ph sau khi dời tủ lạnh rồi hãy ăn.
Đây là cách chữa bị đầy bụng khó tiêu khi mang thai khá hay của dân gian, sau bữa ăn mà bà bầu muốn đi ngủ thì cần kê gối cao. Bởi vì phần bụng của bà bầu vốn dĩ đã quá khổ rồi, việc nằm gối thấp khiến cho thức ăn có thể trào ngược lại lên và gây nên sự khó chịu cho bà bầu. Bởi vậy kê cao gối cũng là một cách giảm đi các triệu chứng đầy bụng, ợ hơi ở bà bầu.
Nguyên Nhân Gây Khó Đi Đại Tiện Khi Mang Thai
Điểm trung bình: 4.7/5 Bài viết có ích: 890 lượt bình chọn
Khó đi đại tiện khi mang thai là hiện tượng mà rất nhiều bà bầu mắc phải do chế độ ăn uống nhiều chất đạm, ít vận động, nhịn đi đại tiện nhiều lần… Để bạn đọc hiểu rõ hơn về những nguyên nân gây đại tiện khó khi mang thai, các chuyên gia hậu môn – trực tràng xin chia sẻ một số thông tin trong bài viết sau.
Khó đi đại tiện là gì?
Khó đi đại tiện là hiện tượng bất thường trong quá trình tiêu hóa khiến cho người bệnh cảm thấy khó khăn khi đi đại tiện, mệt mỏi, căng thẳng, lo sợ. Những khi khó đi đại tiện, người bệnh thường thấy các dấu hiệu như:
Phân không bị khô cứng nhưng rất khó đẩy ra ngoài cơ thể, mỗi lần đi phải lấy sức rặn nhiều.
Đi đại tiện nhiều lần.
Xuất hiện hiện tượng chảy máu, đau rát hậu môn do đi vệ sinh rặn quá nhiều.
Cảm thấy căng bụng dưới, căng tức hậu môn, buồn nôn, chán ăn, ngủ không ngon giấc…
Nguyên nhân gây khó đi đại tiện khi mang thai
Theo các bác sĩ hậu môn – trực tràng cho biết: Phụ nữ mang thai là đối tượng rất dễ bị bởi:
Thai nhi phát triển nhanh, tăng kích thước đè lên ruột và các cơ quan trong cơ thể của mẹ. Việc này khiến nhu động ruột hoạt động khó khăn hơn, quá trình chuyển đổi thức ăn từ dạ dày, dọc theo ruột non đi vào ruột già bị suy yếu đi.
Khi mang thai, nồng độ progesterone sẽ tăng mạnh để làm dịu các dây chằng, tuy nhiên sự tăng mạnh hormone này đã làm giảm sự hoạt động của nhu động ruột, khiến cho nó hoạt động bất thường, gây ra hiện tượng đi đại tiện khó.
Những thực phẩm từ sữa, phô mai, thịt đỏ, các loại thức ăn nhiều protein mà phụ nữ thường hay sử dụng trong quá trình mang thai sẽ khiến cho tình trạng đại tiện khó trở nên trầm trọng hơn.
Chế độ ăn uống ít chất xơ, không sử dụng nhiều rau xanh, ăn nhiều thịt, uống ít nước… là nguyên nhân gây bệnh đại tiện khó. Bởi, khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ nước và chất xơ sẽ khiến cho nhu động ruột hoạt động kém hiệu quả.
Một số bà mẹ sẽ thấy khó đi đại tiện khi mang thai do bổ sung quá nhiều chất sắt.
Nhịn đi đại tiện nhiều lần cũng là một trong những nguyên nhân gây đại tiện khó khi mang thai, bởi nếu nhịn đại tiện lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến thành ruột và trực tràng khiến người bệnh đi đại tiện khó.
Làm gì để không bị khó đi đại tiện khi mang thai?
Để tránh được hiện tượng khó đi đại tiện, các bà mẹ mang thai nên thực hiện một số lưu ý sau:
Chất xơ có vai trò quan trọng với hệ tiêu hóa, nó hấp thụ nước và làm mềm các chất thải rắn, giúp các chất thải dễ dàng đi ra ngoài, do đó, các bà mẹ mang thai nên bổ sung chất xơ để tránh táo bón.
Trong sữa chua có chứa vi khuẩn Probiotic – một loại vi khuẩn tốt, có lợi cho sức khỏe, sống trong đường tiêu hóa. Vi khuẩn này giúp cho thức ăn được tiêu hóa một cách nhanh chóng và giúp tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa.
Nước có tác dụng làm mềm và di chuyển các khối chất thải dễ dàng hơn. Vì vậy, các bà mẹ mang thai nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Bạn cũng có thể sử dụng thêm súp, nước ép hoa quả…
Bánh mì trắng, những thực phẩm từ ngô, trà, cà phê, coca, chất cồn rất dễ làm cho mẹ bầu bị táo bón, gây ra tình trạng đi đại tiện khó nên người bệnh cần kiêng các thực phẩm trên để phòng tránh bệnh tốt nhất.
Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao giúp ngăn ngừa hiện tượng đi đại tiện khó khi mang thai rất tốt, đặc biệt là khi tính chất công việc của mẹ bầu phải ngồi nhiều.
Không nhịn khi đi vệ sinh, tập thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ nhất định, tuyệt đối không được chơi game, đọc báo, xem phim… khi đi đại tiện để tránh những áp lực không đáng có cho hậu môn.
Hy vọng những thông tin về nguyên nhân gây khó đi đại tiện khi mang thai mà các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm về bệnh hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được các chuyên gia hậu môn – trực tràng tư vấn chi tiết.(TR)
Cách Chữa Đầy Bụng Khó Tiêu Khi Mang Thai Không Cần Dùng Thuốc
Cách chữa đầy bụng khó tiêu khi mang thai không cần dùng thuốc: Để hạn chế triệu chứng đầy hơi, khó tiêu, mẹ bầu nên nhớ mặc quần áo thật thoải mái bởi quần áo chật sẽ khiến cho dạ dày khó tiêu hơn. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nên kiểm soát cân nặng của mình. Việc tăng cân quá nhiều sẽ khiến cho mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi. Không chỉ hệ tiêu hóa mà tất cả các cơ quan khác cũng sẽ mệt nhọc hơn….
Cách chữa đầy bụng khó tiêu khi mang thai không cần dùng thuốc
Đầy bụng, khó tiêu là triệu chứng dễ bắt gặp ở hầu hết các mẹ bầu. Khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra thêm nội tiết tố progesterone (thành phần làm nên nội tiết tố nữ) để giúp giãn nở các cơ tử cung, cho phép bé yêu phát triển.
Tuy nhiên, chính nội tiết tố này là nguyên nhân làm giảm các cơn co thắt của thực quản và ruột, khiến cho tiêu hóa chậm hơn. Bên cạnh đó, khi em bé lớn dần sẽ ngày càng tạo áp lực lên dạ dày. Tất cả những nguyên nhân này khiến cho các mẹ bầu thường bị đầy hơi, khó tiêu khi mang thai mặc dù không nguy hiểm nhưng gây khó chịu. Chính vì thế, chúng tôi xin đưa ra một số lời khuyên để các mẹ bầu có thể nhanh chóng xua tan triệu chứng đầy hơi, khó tiêu này an toàn mà hiệu quả.
– Mẹ bầu nên chia ra thành nhiều bữa ăn nhỏ (từ 5-6 bữa/ngày) để dạ dày có thể hoạt động tốt hơn. Khi ăn, mẹ nên ăn chậm, nhai kỹ – điều này cũng giúp việc tiêu hóa trở nên dễ dàng hơn.
– Không vừa ăn vừa uống: Việc vừa ăn vừa uống sẽ khiến axit trong dạ dày làm việc kém hiệu quả dẫn đến việc tiêu hóa kém. Tuy nhiên, mẹ bầu vẫn cần cung cấp đủ lượng nước mỗi ngày.
– Tránh thực phẩm gây đầy hơi như đồ uống có ga, có cồn, cafein, sô-cô-la, hoa quả hoặc nước hoa quả có chứ nhiều a-xít như cam quýt, cà chua, các loại thịt đã qua chế biến, các sản phẩm có chứa bạc hà hoặc thực phẩm nhiều gia vị, dầu rán…
– Tăng cường sử dụng những thực phẩm nên ăn khi mang thai, có lợi cho tiêu hóa như sữa chua, bột yến mạch, đu đủ chín, cần tây, dưa hấu…
– Không ăn trước khi đi ngủ bởi khi đó dạ dày đang dần rơi vào trạng thái nghỉ ngơi, dẫn đến việc tiêu hóa giảm sút.
Mẹo trị đầy bụng, khó tiêu hiệu quả
Các mẹ bầu có thể vận dụng những cách trị đầy bụng, khó tiêu dân gian vừa đơn giản lại không cần đụng chạm đến thuốc, ảnh hưởng đến thai nhi:
– Nước chanh và gừng: Pha hai thìa nước cốt chanh với gừng, mật ong trong một cốc nước ấm. Hỗn hợp này hỗ trợ tiêu hóa rất tốt.
– Nước chanh nóng: Pha một muỗng nước cốt canh vào ly nước ấm và uống trước bữa ăn sẽ ngăn ngừa chứng đầy bụng vì chanh hỗ trợ thêm axit cho dạ dày. Ngoài ra, chanh còn giúp chống lại vi khuẩn trong thức ăn.
– Nước ép cà rốt: Uống một cốc nước ép cà rốt vào thời điểm bị đầy bụng sẽ giúp bạn có được cảm giác dễ chịu hơn.
Uống trà gừng nóng, chiêu từng ngụm nhỏ.
Uống nước chanh gừng, gồm nước ấm pha với một thìa mật ong, hai thìa nước cốt chanh và vài lát gừng.
Ăn vài lát gừng tươi chấm muối.
Uống trà nóng pha vài giọt tinh dầu bạc hà; hoặc ăn vài nhánh bạc hà tươi.
Xoa nhẹ nhàng vùng bụng, thoa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới rồi quay lại. Có thể bôi chút dầu nóng khi thoa.
Uống rượu táo hoặc chút rượu vang trắng sau mỗi bữa ăn.
Ăn sữa chua vì sữa chua tốt cho đường ruột do chứa vi khuẩn lactobacillus
Dùng túi chườm ở vùng bụng và bẹ sườn phải (hoặc dùng khăn nóng để chườm).
– Hạn chế uống các đồ uống có ga, các loại bánh phải ủ lên men
– Ăn các thức ăn tự nhiên, không chất bảo quản
– Ăn nhiều rau xanh
– Thức ăn tinh bột nên chọn là khoai lang, khoai tây và các loại ngũ cốc
– Thức ăn giàu đạm nên ưu tiên thịt, trứng cá đặc biệt là cá.
– Gia vị, ưu tiên tỏi vì nó chứa chất allicin chống chướng hơi.
– Hoa quả thì nên ăn cam, bưởi, táo, dứa, lê sau những bữa cơm
– Ăn chậm, nhai kỹ
Để hạn chế triệu chứng đầy hơi, khó tiêu, mẹ bầu nên nhớ mặc quần áo thật thoải mái bởi quần áo chật sẽ khiến cho dạ dày khó tiêu hơn. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nên kiểm soát cân nặng của mình. Việc tăng cân quá nhiều sẽ khiến cho mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi. Không chỉ hệ tiêu hóa mà tất cả các cơ quan khác cũng sẽ mệt nhọc hơn.Mẹ – Bé – Tags: bà bầu bị đầy bụng
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Gây Đầy Bụng Khó Tiêu Khi Mới Mang Thai trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!