Cập nhật nội dung chi tiết về Mới Có Thai Có Ra Khí Hư Không? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Khí hư là gì?
Khí hư là chất dịch nhầy có màu trắng sữa hoặc trắng trong được hình thành bởi buồng trứng. Khí hư có tác dụng thúc đẩy sự trưởng thành của các cơ quan sinh sản nữ giới, tiết ra các nội tiết tố quan trọng.
Ngoài ra khí hư còn rất quan trọng trong việc giữ độ ẩm nhất định cho môi trường âm đạo, giúp quá trình giao hợp thuận lợi đạt khoái cảm. Tạo điều kiện cho tinh trùng dễ bơi đến tử cung.
Khí hư được phân biệt thành 2 dạng là khí hư sinh lý và khí hư bệnh lý, cụ thể như:
Khí hư sinh lý: Đây là sự thay đổi về lượng, lượng khí hư bị thay đổi khi gần đến ngày rụng trứng, hoặc mỗi khi có ham muốn tình dục.
Khí hư bệnh lý: Là hiện tượng khí hư bị biến đổi do các tác nhân có hại xâm nhập vào vùng kín, khiến khí hư có mùi hôi tanh, vón cục…
Có thể thấy rằng khí hư có thể bị ảnh hưởng do các tác nhân gây bệnh bên ngoài hoặc do thay đổi sinh lý bên trong cơ thể. Mang thai cũng được coi là sự thay đổi lớn của cơ thể nữ giới, vì thế mới có thai có ra khí hư không cũng là một điều cần được lý giải.
II. Mới mang thai có ra khí hư không?
Mới có thai có ra khí hư không? Khí hư được điều tiết ở mọi thời điểm với nhiệm vụ bảo vệ vùng kín và hỗ trợ quá trình trứng bới gặp tinh trùng. Tuy nhiên trong quá trình mang thai, lượng khí hư sẽ tiết nhiều hơn bình thường. Dịch âm đạo khi mang thai thường có màu trắng, vàng, dính như chất nhầy, xuất hiện liên tục trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Một trong những triệu chứng sớm nhất khi mang thai là tăng tiết dịch âm đạo. Vì vậy, đối với thắc mắc mới mang thai có ra huyết trắng không thì câu trả lời là có.
Một số nguyên nhân dẫn đến nữ giới mang thai bị tăng tiết dịch âm đạo như:
Do sự thay đổi nồng độ estrogen và lưu lượng máu đến âm đạo. Khiến thành âm đạo mềm hơn, tăng tiết dịch.
Trong thời gian thai kỳ, khung xương chậu và thành tử cung mềm hơn lúc bình thường. Khí hư tiết ra nhiều hơn để ngăn cản vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài âm đạo vào bên trong tử cung.
Gần cuối thai kỳ, phần đầu của bé chèn vào khung xương chậu nhiều hơn càng làm tăng tiết dịch. Đôi khi khí hư ra đột ngột như những cơn tiểu rắt. Những tuần cuối cùng của thai kỳ, khí hư còn kèm theo những vệt máu nhầy màu hồng, là dấu hiệu cảnh báo sắp chuyển dạ, các mẹ cần hết sức chú ý.
III. Chất nhầy như thế nào là có thai?
Mới có thai có ra khí hư không đã có câu trả lời là có. Vậy dịch nhầy âm đạo biểu hiện như thế nào là có thai. Thời kỳ đầu thai kỳ, dịch âm đạo có thể thay đổi về tính nhất quán và màu sắc, phụ thuộc tình trạng sức khỏe chị em.
Các loại khí hư thường gặp khi mang thai tháng đầu:
Số lượng khí hư ra nhiều hơn bình thường
Khí hư có số lượng nhiều hơn bình thường, khiến chị em luôn có cảm giác vùng kín thường xuyên bị ẩm ướt.
Khí hư thay đổi nhẹ về màu sắc
Khí hư khi mang thai có màu hơi ngả vàng hoặc trắng trong. Vì vậy, trước đó, chị em có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp tránh thai và sau đó thấy khí hư ra nhiều, màu hơi vàng… hãy nghĩ đến chuyện có thai.
Khí hư loãng, dính, nhầy hơn
Nồng độ hormone thay đổi. Buồng trứng và lớp niêm mạc tử cung thay đổi chức năng để bào thai làm tổ. Đây là tác nhân khiến khí hư loãng, dính, nhầy hơn.
Khí hư không thay đổi nhiều về mùi
Khi mang thai, khí hư không có mùi khác lạ hoặc chỉ mùi hăng nhẹ. Không gây cảm giác ngứa tại bộ phận sinh dục.
Lý giải khí hư màu trắng đục và vón cục là hiện tượng gì?
Vùng Kín Ngứa Rát Và Khí Hư Mùi Tanh? Nên Làm Cần
[Thông Tin Mới Nhất] – Mới Có Thai Có Ra Khí Hư Không?
Cảnh báo dấu hiệu ra khí hư màu nâu lẫn máu không thể xem nhẹ
IV. Khí hư ra quá nhiều khi mang thai nguy hiểm không?
Ngoài việc quan tâm mới có thai có ra khí hư không, thai phụ còn quan tâm khí hư ra quá nhiều khi mang thai nguy hiểm không? Đối với vấn đề này, bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài công tác Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
Thời gian mang bầu, thai phụ xuất hiện khí hư nhiều nhưng không có sự biến đổi về màu sắc, mùi… thì không cần lo lắng. Điều này hoàn toàn là hiện tượng sinh lý bình thường. Nếu khí hư xuất hiện kèm triệu chứng bất thường về màu, mùi… có thể cảnh báo bệnh viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm.
1. Khí hư ra nhiều, mùi hôi – Bệnh viêm âm đạo
Khi mang thai, khí hư ra nhiều, có mùi hôi khó chịu, vùng kín ngứa, sưng tấy… có thể thai phụ đã mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa, cụ thể là viêm âm đạo.
Nguyên nhân: Do vùng kín nhiễm nấm Candida, vi khuẩn xâm nhập khi mẹ bầu vệ sinh không sạch sẽ, mặc quần lót chật…
2. Khí hư ra nhiều, có màu xanh – Bệnh xã hội
Khí hư ra nhiều có màu xanh khi mang thai có thể là triệu chứng mẹ bầu đang mắc bệnh xã hội: lậu, giang mai… Các bệnh này lây truyền qua đường tình dục và phát triển mạnh ở âm hộ, âm đạo, môi lớn, môi nhỏ…
Triệu chứng: Khí hư ra nhiều, có màu xanh, có mùi hôi khó chịu.
Tác hại: Nếu không can thiệp kịp thời có thể lây sang thai nhi.
3. Khí hư trắng và vón cục – Nhiễm trùng nấm men
Đây là một dạng nhiễm trùng phổ biến khi mang thai, vì cơ thể đặc biệt nhạy cảm trong giai đoạn này.
Các triệu chứng nhiễm trùng nấm men: ngứa, nóng rát, đi tiểu đau, đau khi quan hệ tình dục…
Kết luận: Khi mang thai, cơ thể người mẹ có nhiều sự thay đổi nhằm thích nghi với sự phát triển của thai nhi. Thời gian mang bầu, mẹ cần được nghỉ ngơi và có sự thoải mái về tinh thần để đảm bảo thai kỳ luôn khỏe mạnh. Hiện tượng khí hư ra quá nhiều khiến mẹ luôn khó chịu, lo lắng, ảnh hưởng tới tâm lý. Từ đó dẫn tới những hệ lụy về sức khỏe, sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, cần có biện pháp khắc phục các bệnh lý kể trên.
V. Phương pháp điều trị khí hư ra nhiều khi mang thai
Như vậy, mới có thai có ra khí hư không đã có lời giải đáp. Thêm nữa, khí hư ra nhiều vô cùng nguy hiểm, cảnh báo nhiều bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Chính vì vậy, việc thăm khám và điều trị cần được triển khai càng sớm càng tốt.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là địa chỉ điều trị khí hư ra quá nhiều khi mang thai do nguyên nhân bệnh lý nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân.
Nếu xuất phát từ bệnh viêm âm đạo, lậu…: Điều trị theo phương pháp đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)
Nếu xuất phát từ viêm lộ tuyến cổ tử cung: Điều trị theo phương pháp đông – tây y kết hợp sóng cao tần RFA
Nguyên lý hoạt động
Nhiệt lượng sóng hồng ngoại, sóng cao tần dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm.
Ưu điểm:
Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng… gây bệnh
Không ảnh hưởng tế bào lành tính lân cận, thời gian phục hồi vết thương nhanh chóng, không để lại sẹo xấu cổ tử cung
Đặc biệt, không ảnh hưởng chức năng sinh sản
Tỷ lệ biến chứng và tái phát rất thấp, hầu như không có
Thuốc đông y có tác dụng tăng cường nội tiết tố nữ, tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y…
Không chỉ có phương pháp điều trị tình trạng khí hư bất thường khi mang thai, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn hội tụ đội ngũ bác sĩ sản phụ khoa lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn cao, có trình độ vững vàng… Cụ thể là Bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài.
Nguyên Giám đốc Trung tâm tư vấn dân số – Trưởng phòng trung tâm dân số Sở Y tế Thái Bình.
Là thành viên chính thức của Hội ngoại khoa Việt Nam.
Là thành viên Ban thư ký của diễn đàn kiến thức y học Việt Nam
3 lần được bằng khen của Bộ Y tế cùng nhiều bằng khen của UBND tỉnh
Có huy chương về sự nghiệp dân số trong thời gian làm việc cho cộng đồng.
Bác sĩ Lê Thị Nhài còn khuyên chị em cách phòng tránh tình trạng khí hư ra nhiều bất thường khi mang thai:
Không sử dụng tampon
Tránh thụt rửa sâu bên trong âm đạo
Sử dụng các sản phẩm vệ sinh âm đạo, giấy vệ sinh, vật dụng vệ sinh phụ nữ không mùi
Sử dụng băng vệ sinh nếu tiết quá nhiều khí hư
Lau bộ phận sinh dục thường xuyên từ trước ra sau khi đi tiểu hoặc đại tiện
Mặc đồ lót làm từ vải thoáng khí
Tránh mặc quần bó sát, quần lót bằng nilon, điều này có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm
Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học, hạn chế tiêu thụ đường. Điều này có thể tạo điều kiện cho nấm men phát triển.
Bổ sung các loại thực phẩm an toàn, dưỡng chất để ngăn ngừa vi khuẩn ở âm đạo
Qua nội dung trong bài, chị em đã biết mới có thai có ra khí hư không cũng như ra nhiều khí hư bất thường cảnh báo bệnh lý phụ khoa nguy hiểm nào. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí.
Mới có thai có ra khí hư không
Trước kỳ kinh có ra khí hư không
Không ra khí hư có thai không
Không ra khí hư có sao không
Ra nhiều khí hư có phải mang thai không
Bà bầu ra khí hư màu trắng sữa
Ra huyết trắng khi mang thai tháng đầu
Chất nhầy như thế nào là có thai
Chậm kinh ra khí hư màu trắng sữa
Ra dịch nhầy như lòng trắng trứng khi mang thai
Dấu hiệu có thai
Khí hư khi mang thai có màu gì
5
/
5
(
2
votes
)
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:
Miễn phí 100k
chi phí khám ban đầu.
Giảm 30%
chi phí thực hiện thủ thuật.
CHỈ 150K
nội soi hậu môn – trực tràng.
Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/12 – 31/1/2021
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.
: Mới Có Thai Có Ra Khí Hư Không?
Khí hư hay còn gọi là dịch tiết âm đạo/ huyết trắng chính là chất nhầy có màu trắng trong xuất hiện ở âm đạo của nữ giới. Khí hư được phân biệt thành 2 dạng là khí hư sinh lý và khí hư bệnh lý.
Khí hư sinh lý sẽ có màu trắng trong như lòng trắng trứng gà, có độ kết dính, hơi dai và không mùi, có chức năng giữ ẩm cho âm đạo, ngăn các vi khuẩn có hại xâm nhập vào âm đạo và đặc biệt khí hư sinh lý là môi trường thuận lợi để tinh trùng của nam giới dễ dàng bơi vào trong gặp trứng để thụ tinh.
Khí hư sinh lý sẽ ra ở mọi thời điểm ở chị em nữ giới và thường ra nhiều hơn trước, trong và sau khi rụng trứng, trước chu kỳ kinh nguyệt, khi quan hệ tình dục…
Như đã nói ở trên, khí hư xuất hiện ở chị em nữ giới trong mọi thời điểm và đặc biệt ra nhiều hơn khi quan hệ tình dục, trước trong và sau rụng trứng, trước chu kỳ kinh nguyệt và khi mang thai.
Như vậy, khi mới có thai, thì phụ sẽ thấy ra nhiều khí hư hơn bình thường mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể là do:
Khi mới mang thai, nội tiết tố của nữ giới thay đổi, hooc môn thai kỳ tăng cao dẫn đến khí hư sinh lý của chị em cũng tăng.
Khi mang thai thì tử cung và vùng khung xương chậu của mẹ bầu mềm hơn. Chính vì thế khí hư tiết ra nhiều hơn để ngăn cản vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài vào bên trong tử cung.
Chị em cũng cần lưu ý, khí hư ra nhiều khi mang thai có thể là do sinh lý bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu bất thường. Vì thế, chị em cần phân biệt được đâu là khí hư sinh lý và khí hư bệnh lý khi mang thai.
Khí hư sinh lý khi mang thai: Thường có màu trắng trong, có độ kết dính và không có mùi.
Khí hư bệnh lý: có màu trắng đục hoặc vàng, xanh, nâu bị đặc quánh hoặc loãng, sủi bọt, lợn cợn, bã đậu và có mùi hôi khó chịu.
Trong những tháng đầu của thai kỳ, do sự gia tăng của hormone estrogen và lưu lượng máu, khí hư có xu hướng xuất hiện nhiều hơn bình thường. Tuy nhiên, nếu khí hư ra nhiều một cách bất thường và màu sắc, tính chất, mùi cũng thay đổi bất thường thì có thể là do bệnh lý mà ra.
Khi trứng và tinh trùng gặp nhau, quá trình thụ tinh diễn ra thành công thì chị em sẽ thấy ra một ít dịch màu hồng nhạt để báo hiệu thai đã làm tổ trong tử cung. Nhiều chị em khi gặp hiện tượng này thường nghĩ rằng là dấu hiệu sắp đến ngày “đèn đỏ” nhưng thực chất đây là máu báo thai.
Ngoài hiện tượng máu báo này, vùng kín của chị em sẽ xuất hiện nhiều khí hư có màu trắng trong hoặc hơi ngả vàng và nhầy dính hơn bình thường khiến các chị em cảm nhận thấy vùng kín luôn ẩm ướt. Khí hư khi mới mang thai không có mùi, không gây ngứa ngáy.
Khí hư ra nhiều khi mới mang thai là sinh lý bình thường không có gì phải lo ngại, khí hư ra nhiều để tạo ra vòng tròn bảo vệ khép kín khiến cho các loại vi khuẩn có hại không thể xâm nhập vào bên trong gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên, nếu khí hư ra nhiều một cách bất thường và có mùi, kèm theo những dấu hiệu bất thường khác thì chị em cần phải hết sức lưu ý và cần thăm khám, tư vấn ý kiến bác sĩ chuyên khoa ngay.
Khí hư bất thường khi mang thai là do mắc bệnh gì?
Mỗi một màu sắc, tính chất của khí hư và các triệu chứng kèm theo là mỗi một bệnh lý khác nhau khi mang thai:
Khi mang thai thấy khí hư có màu vàng hoặc màu xanh ở dạng loãng, có bọt và có mùi hôi khó chịu, kèm theo sưng đau, ngứa rát, tấy đỏ ở vùng kín… thì đây là dấu hiệu của bệnh viêm âm đạo, viêm cổ tử cung khi mang thai do trùng roi Trichomonas gây nên.
Khí hư có màu trắng đục ở dạng đặc quánh, vón cục như bã đậu, lợn cợn như sữa chua và có mùi hôi tanh, ngứa rát, sưng đau ở vùng kín khi mang thai là biểu hiện của viêm âm đạo nấm candida (nấm âm đạo).
Khí hư có màu vàng hoặc màu xanh như mủ và có mùi hôi tanh khi mang thai có thể là dấu hiệu của bệnh viêm âm đạo, viêm cổ tử cung do nhiễm chlamydia.
Khí hư có màu trắng đục dạng đặc quánh hoặc màu vàng xanh như mủ dạng loãng khi mang thai… là dấu hiệu của bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung, viêm tử cung…
Khí hư có màu nâu hoặc kèm theo máu, ra máu âm đạo bất thường… khi mang thai là dấu hiệu của bệnh viêm loét cổ tử cung, polyp cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung, viêm phần phụ, u xơ tử cung, u nang buồng trứng… khi mang thai.
Khí khí hư màu vàng kèm theo đau rát, sưng tấy ở vùng kín, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đau và tiểu ra mủ… khi mang thai thì đây có thể là dấu hiệu của bệnh lậu.
Những bệnh lý phụ khoa được nêu ở trên không chỉ gây ảnh hưởng đến thai phụ mà còn ảnh hưởng tới thai nhi, có thể dẫn đến dọa sảy, động thai, sảy thai, thai lưu… Vì thế mẹ bầu cần phải hết sức lưu ý và có biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ sức khỏe và có một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn.
Mới Có Thai Có Ra Khí Hư Không
Khí hư là chất nhầy màu trắng trong hoặc trắng sữa được sản sinh ra bởi buồng trứng. Có tác dụng kích thích cơ quan sinh sản người phụ nữ trưởng thành, tiết ra các chất nội tiết tố quan trọng. Khí hư được phân biệt thành 2 dạng là khí hư sinh lý và khí hư bệnh lý (khí hư).
Cụ thể hơn, chị em có thể hiểu khí hư là dịch tiết ra từ “cô bé”. Nhiều hay ít thay đổi theo chu kỳ kinh gần ngày rụng trứng hoặc mỗi khi có ham muốn làm “chuyện ấy”.
Khí hư hoàn toàn không dư thừa, trái lại rất cần thiết trong việc giữ độ ẩm nhất định cho môi trường âm đạo. Ngăn ngừa tác nhân gây bệnh và tạo điều kiện cho tinh trùng di chuyển đến tử cung.
Mới mang thai có ra khí hư không?
Trong mọi thời điểm, phụ nữ đều có thể tiết ra khí hư. Trong quá trình mang thai, lượng khí hư còn tiết ra nhiều hơn so với mức bình thường. Nguyên nhân là do:
Sự thay đổi hooc-môn trong cơ thể người phụ nữ là nguyên nhân đầu tiên khiến khí hư ra nhiều.
Chị em trong thời gian bầu bí thường có khung xương chậu và thành tử cung mềm hơn lúc bình thường. Chính vì thế khí hư tiết ra nhiều hơn để ngăn cản vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài âm đạo vào bên trong tử cung.
Gần cuối thai kỳ, phần đầu của bé chèn vào khung xương chậu nhiều hơn khiến làm tăng dịch tiết âm đạo ở vùng kín của các chị em. Có đôi khi bạn còn thấy khí hư ra đột ngột như những cơn tiểu rắt. Những tuần cuối cùng của thai kỳ, khí hư còn kèm theo những vệt máu nhầy màu hồng, đây là dấu hiệu cảnh báo sắp chuyển dạ nên các mẹ cần hết sức chú ý.
Phân biệt khí hư bệnh lý và khí hư sinh lý khi mang thai
Khí hư sinh lý: Là hiện tượng bình thường, có màu trắng trong, có độ kết dính và mùi khá giống lòng trắng trứng. Được tiết ra sau quá trình rụng trứng và lượng nội tiết tố Progesteron tăng cao. Khí hư sinh lý sẽ xuất hiện nhiều nếu có hoạt động tình dục, lao động nặng hoặc khi người phụ nữ mang thai.
Khí hư bệnh lý: Là khí hư, có màu trắng đục, vàng xanh đôi khi lại có màu vàng xám tùy thuộc vào các loại nấm khác nhau như là trùng roi (Trichomonas), vi nấm hạt men (Candida albicans) hoặc tạp trùng…
Trong những tháng đầu và giữa của thai kỳ, do sự gia tăng của hormone estrogen và lưu lượng máu, khí hư có xu hướng xuất hiện nhiều hơn bình thường. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, khí hư ra nhiều hơn , màu sắc và mùi cũng thay đổi bất thường, có thể là do bệnh lý mà ra.
Do có sự khác biệt về màu sắc do từng loại vi nấm, người phụ nữ có thể phân biệt bằng cách nhìn màu khí hư đoán bệnh của mình như sau:
Khí hư có màu trắng đục: Người phụ nữ có các triệu chứng ngứa âm hộ. Khí hư dính từng mảng và mùi hôi khó chịu là do nhiễm vi nấm hạt men – Candida albicans.
Khí hư có màu xanh vàng: Triệu chứng ngứa rát vùng âm hộ, khí trắng có hiện tượng nổi bọt khí, loãng hơn bình thường là do nhiễm Trichomonas Vaginalis.
Khí hư màu vàng hoặc xám: Kèm theo mùi hôi và được tráng một lớp đều khắp thành âm đạo. Đây là hiện tượng khí hư bị nhiễm tạp trùng như là Mycoplasma, vi khuẩn yếm khí hoặc Gardnerella vaginalis.
Khi trứng và tinh trùng gặp nhau, quá trình thụ tinh diễn ra thành công. Vùng kín của nữ giới sẽ xuất hiện một lượng nhỏ dịch âm đạo màu hồng nhạt hoặc nâu đậm để báo hiệu việc trứng đã làm tổ trong tử cung.
Nhiều chị em khi gặp hiện tượng này có thể nghĩ rằng là dấu hiệu sắp đến ngày “đèn đỏ” nhưng thực chất đây là máu báo thai.
Khí hư tiết ra với số lượng nhiều hơn bình thường làm vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt. Nguyên nhân do thay đổi nội tiết cơ thể và để bảo vệ cơ quan sinh sản khi vùng chậu, buồng tử cung, cổ tử cung giãn nở, mềm, dễ tổn thương khi mang thai.
Khí hư có dạng loãng và nhầy dính hơn bình thường khiến các chị em cảm nhận thấy vùng kín ẩm ướt.
Khí hư khi mới mang thai không có mùi lạ hoặc chỉ có mùi hăng nhẹ đặc trưng, không gây ngứa ngáy tại vùng kín.
Ngoài hiện tượng máu báo này, vùng kín của chị em sẽ xuất hiện khí hư báo hiệu có thai với các đặc điểm thường gặp sau:
Ra khí hư khi mang thai là dấu hiệu của bệnh gì?
Như đã đề cập cụ thể ở trên, việc chị em ra nhiều khí hư hay khí hư có phải dấu hiệu mang thai hay không, hay là dấu hiệu bệnh lý nào đó, còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Ngoài những thay đổi của cơ thể, thì môi trường xung quanh “cô bé” thường xuyên có nhiều vi khuẩn trú ngụ.
Do nấm candida albicans: Khí hư có màu đục, dính từng mảnh, có lúc có mùi hôi, kèm theo tình trạng ngứa âm đạo.
Do nhiễm trichomonas vaginalis: Khí hư có màu vàng xanh, loãng, tráng đều thành âm đạo, có mùi hôi.
Do tạp trùng: Khí hư có màu vàng hoặc xám, loãng, tráng đều thành âm đạo, có mùi hôi.
Viêm lộ tuyết cổ tử cung: Khí hư ra nhiều, khí hư mà sữa đục, dính bệt từng mảng, có thể có mùi hôi, xuất huyết nhẹ sau quan hệ tình dục.
U xơ tử cung: Rối loạn kinh nguyệt, ra máu bất thường, khí hư ra nhiều hoặc có lẫn máu hoặc mủ. U xơ tử cung đa số lành tính và thường tự khỏi khi phụ nữ bước vào tuổi mãn kinh. Tuy nhiên đây lại là một trong những nguyên nhân gây vô sinh cho phụ nữ trong tuổi sinh đẻ.
Rối loạn tâm lý: Khí hư có màu hơi vàng, dịch trong, trắng, loãng, có váng như sữa.
Ung thư tử cung: Khí hư có máu, thường xuyên ra máu bất thường.
Thông thường, chúng vô hại và khá có lợi cho môi trường ống sinh dục. Nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi, các vi khuẩn này nhanh chóng trở thành tác nhân gây bệnh.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khí hư bệnh lý, trong đó chủ yếu là do:
Vì vậy, khi phát hiện dấu hiệu khí hư ra nhiều bất thường, chị em nên đi thăm khám phụ khoa để phát hiện bệnh kịp thời.
Chọn dung dịch vệ sinh có độ pH thấp, chuyên dụng và không gây kích ứng da. Tuy nhiên không nên lạm dụng chúng mà chỉ nên sử dụng 1-2 lần/ngày.
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ 2 lần/ngày.
Hạn chế mặc các loại quần lót chật, nhỏ, chất liệu vải không thấm hút mà thay vào đó là các loại quần có chất lượng tốt, thoải mái.
Hạn chế quan hệ tình dục khi mang thai.
Không tụt rửa âm đạo tùy tiện nếu chưa có sự hướng dẫn đúng cách của bác sĩ. Thụt rửa nhiều có thể gây mất cân bằng pH, nguy cơ gây viêm nhiễm cao.
Nghỉ ngơi, sinh hoạt điều đó, hạn chế mang vác nặng, làm việc quá sức là cách tốt nhất để sức khỏe cơ thể ổn định.
Vệ sinh vùng kín khi mang thai
Vệ sinh vùng kín đúng cách luôn là việc làm cần thiết cả khi mang thai hay không mang thai. Luôn giữ cơ thể sạch sẽ là cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh phụ khoa xuất hiện khi mang thai, bảo đảm sự an toàn của thai nhi trong bụng mẹ.
Khí hư báo hiệu có thai nhưng cũng cần lưu ý đến các dấu hiệu khác cũng như áp dụng phương pháp thử thai như là siêu âm, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu để đảm bảo kết quả mang thai là chính xác.
Nguồn: chúng tôi được kiểm duyệt bởi hi health group.
Mới Có Thai Có Ra Khí Hư Không? Màu Gì? (Tháng Đầu)
Mới có thai có ra khí hư không và ra khí hư màu gì là thắc mắc của hầu hết phụ nữ, đặc biệt là những người mang thai lần đầu. Bạn có thể tham khảo thông tin chi tiết trong bài viết để có biện pháp khắc phục và chăm sóc sức khỏe phù hợp.
Mới có thai có ra khí hư không?
Khí hư hay huyết trắng là dịch tiết âm đạo bình thường ở phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt. Dịch âm đạo khỏe mạnh thường mỏng, có màu trắng, không có mùi hoặc mùi nhẹ.
Một trong những dấu hiệu sớm nhất khi mang thai là tăng tiết dịch âm đạo và điều này thường kéo dài suốt chu kỳ kinh nguyệt. Do đó, nếu bạn thắc mắc mới có thai có ra khí hư không, thì câu trả lời là có.
Dịch tiết âm đạo khi mang thai thường có màu trắng, vàng, dính như chất nhầy và xuất hiện liên tục trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Điều này xảy ra do sự thay đổi nồng độ estrogen và lưu lượng máu đến âm đạo. Điều này khiến thành âm đạo mềm hơn và tăng tiết chất dịch.
Mặc dù tăng tiết dịch âm đạo có thể là một dấu hiệu sớm của thai kỳ, tuy nhiên người bệnh nên đến bệnh viện nếu xuất hiện các dấu hiệu như:
Huyết trắng có mùi hôi
Nóng rát ở âm đạo
Ngứa ngáy, khó chịu
Dịch tiết âm đạo chuyển sang màu vàng hoặc xanh
Khí hư trở nên rất dày hoặc chảy nước
Các triệu chứng này có thể là dấu hiệu nhiễm trùng âm đạo. Do đó, người bệnh cần đến bệnh viện ngay lập tức để tránh các rủi ro không mong muốn.
Các loại dịch tiết âm đạo trong thời kỳ đầu mang thai
Trong thời kỳ đầu của thai kỳ, dịch tiết âm đạo có thể thay đổi về tính nhất quán và màu sắc, phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của mỗi phụ nữ.
Thông thường, tăng tiết chất nhầy tử cung màu trắng là dấu hiệu mang thai sớm. Tuy nhiên, lúc này nếu thử thai bằng que có thể cho kết quả âm tính, bởi vì nồng độ hormone thai kỳ tích tụ chưa đủ.
Dịch âm đạo bình thường khi mang thai thường có màu trắng hoặc vàng nhạt, không có mùi hôi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thai phụ có thể xuất hiện khí hư có màu sắc và tính chất khác nhau. Cụ thể các loại huyết trắng thường gặp khi mang thai tháng đầu bao gồm:
Dịch tiết âm đạo màu nâu hoặc hơi hồng có thể xảy ra trong thời kỳ đầu mang thai. Điều này thường xảy ra khi bào thai bắt đầu làm tổ và bám vào niêm mạc tử cung. Tuy nhiên, không phải tất cả phụ nữ đều ra khí hư màu hồng hoặc nâu trong quá trình bào thai làm tổ.
Do đó, để đảm bảo tính chính xác của thai kỳ, bạn nên đến bệnh viện để thực hiện xét nghiệm chẩn đoán phù hợp.
Trong thời kỳ đầu của thai kỳ, huyết trắng vón cục hoặc giống như phô mai có thể là dấu hiệu nhiễm trùng nấm men. Đây là một dạng nhiễm trùng phổ biến khi mang thai, vì cơ thể đặc biệt nhạy cảm trong giai đoạn này.
Các dấu hiệu nhiễm trùng nấm men khác có thể bao gồm gây ngứa ngứa, nóng rát, đi tiểu đau đớn hoặc đau khi quan hệ tình dục.
Dịch tiết âm đạo màu xanh hoặc vàng trong thai kỳ có thể là dấu hiệu nhiễm trùng các bệnh lây qua đường tình dục, chẳng hạn như chlamydia hoặc trichomonas. Các dấu hiệu phổ biến khác có thể bao gồm gây đỏ hoặc kích ứng ở bộ phận sinh dục. Tuy nhiên đôi khi tình trạng này không gây ra bất cứ dấu hiệu hoặc triệu chứng nhận biết nào.
Theo các bác sĩ, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có thể dẫn đến nhiều rủi ro và biến chứng trong thai kỳ. Các biến chứng này có thể bao gồm gây sảy thai, sinh non, ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh ở trẻ và gây vô sinh ở người phụ nữ.
Do đó, nếu bạn xuất hiện tình trạng ra khí hư màu xanh hoặc vàng trong thời đầu của thai kỳ, bạn nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
Dịch tiết âm đạo màu xám có thể là dấu hiệu viêm âm đạo do nhiễm khuẩn, đặc biệt là khi khí hư có mùi hôi, tanh hoặc có xu hướng tiết nhiều hơn sau khi quan hệ tình dục.
Viêm âm đạo thường là do mất cân bằng vi khuẩn trong âm đạo. Bên cạnh đó, thụt rửa sâu và có nhiều bạn tình có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Tình trạng này thường phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản và hiếm khi ảnh hưởng đến phụ nữ chưa quan hệ tình dục.
Viêm âm đạo khi mang thai có thể dẫn đến sinh con sớm hoặc sinh con nhẹ cân. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có xu hướng phát triển một loại nhiễm trùng khác sau khi sinh. Do đó, nếu nhận thấy các dấu hiệu viêm âm đạo, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán, điều trị phù hợp.
Khí hư màu nâu có thể là một trong những dấu hiệu sớm nhất của thai kỳ. Trong hầu hết các trường hợp, tiết dịch màu nâu không phải là nguyên nhân của các bệnh lý nghiêm trọng. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai nên đến bệnh viện nếu tiết dịch âm đạo màu nâu sẫm hoặc có dấu hiệu của máu.
Khí hư màu hồng khi mang thai có thể bình thường hoặc không. Trong thời gian đầu, tình trạng này có thể là dấu hiệu sớm báo hiệu mang thai. Trong những tuần cuối của thai kỳ, khí hư màu hồng có thể là dấu hiệu sắp chuyển dạ, sinh con.
Tuy nhiên, đôi khi khí hư màu hồng trong giai đoạn đầu của thai kỳ có thể là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung. Ngoài ra, một số nghiên cứu cho biết việc chảy máu hoặc ra khí hư màu hồng trong tháng đầu của thai kỳ, đặc biệt là khi tình trạng này kéo dài trong 1 – 2 ngày, có thể làm tăng nguy cơ sẩy thai.
Bên cạnh đó, khí hư màu hồng khi mang thai có thể bao gồm các tư thế quan hệ không phù hợp hoặc là dấu hiệu nhiễm trùng âm đạo.
Ra khí hư màu đỏ khi mang thai tháng đầu cần được chăm sóc y tế ngay lập tức, đặc biệt là khi chảy máu nặng như chu kỳ kinh nguyệt hoặc có cục máu đông, chuột rút bụng hoặc đau bụng dữ dội.
Các dấu hiệu này có thể là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung hoặc sẩy thai sớm. Có khoảng 10 – 15 % các trường hợp thai kỳ kết thúc bằng cách sẩy thai ngoài ý muốn. Bên cạnh đó, các nguyên nhân khác có thể gây tiết khí hư màu đỏ khi mang thai bao gồm nhiễm trùng.
Các trường hợp này đòi hỏi điều trị y tế ngay lập tức để tránh các rủi ro ảnh hưởng đến tính mạng của người mẹ.
Biện pháp xử lý khí hư khi mang thai
Sự gia tăng dịch tiết âm đạo trong tháng đầu của thai kỳ là điều hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên nếu khí hư có màu hoặc mùi bất thường, có thể là dấu hiệu nhiễm trùng và cần điều trị y tế.
Nhiễm trùng được điều trị bằng thuốc kháng sinh trong thai kỳ để cải thiện các triệu chứng mà không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng có thể đề nghị một số biện pháp tăng cường sức khỏe âm đạo khi mang thai bao gồm:
Không sử dụng tampon
Tránh thụt rửa sâu bên trong âm đạo
Sử dụng các sản phẩm vệ sinh âm đạo, giấy vệ sinh và vật dụng vệ sinh phụ nữ không có mùi
Sử dụng băng vệ sinh để hấp thụ nếu tiết quá nhiều khí hư
Lau bộ phận sinh dục từ trước ra sau khi đi tiểu hoặc đại tiện
Mặc đồ lót làm từ vải thoáng khí
Tránh mặc quần áo bó sát, quần lót bằng nilong, điều này có thể tăng nguy cơ viêm nhiễm
Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh và hạn chế tiêu thụ đường, điều này có thể tạo điều kiện cho nấm men phát triển
Bổ sung các loại thực phẩm bổ sung an toàn và có thể ngăn ngừa vi khuẩn ở âm đạo
Tăng tiết dịch trong thời kỳ đầu mang thai là điều hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kèm theo các dấu hiệu như đau đớn, khó chịu, dịch tiết âm đạo có mùi, người bệnh cần đến bệnh viện để thực hiện xét nghiệm và điều trị phù hợp. Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai nên đến bệnh viện ngay lập tức nếu xuất hiện đốm máu năng hoặc kéo dài.
Mang Thai Có Ra Nhiều Khí Hư Không ?
Ra nhiều khí hư khi mang thai
Ra nhiều khí hư khi mang thai là một sinh lý bình thường
Mang thai lần đầu tiên, mặc dù đã tham khảo nhiều chị em về cách dưỡng thai an toàn và chuẩn bị tâm lý làm mẹ nhưng khi gặp hiện tượng khí hư ra nhiều chị Hoàng Thu (21 tuổi, Đống Đa- Hà Nội) đã vô cùng hoảng sợ. Chị không biết rằng đó chỉ là dấu hiệu bình thường nên, sau 3 ngày dai dẳng bị khí hư ra nhiều chị đã vội vàng cùng chồng đến khám. Chị Hoàng Thu chia sẻ: ” Em rất lo lắng, đây là đứa con đầu lòng của em, em không muốn con gặp phải những nguy hiểm nào cả, ra nhiều khí hư trong những ngày gần đây khiến em thực sự sợ hãi “.
Cũng là mang thai lần đầu nên khi ở tháng thứ 2 mà tự nhiên khí hư bị ra rất nhiều, ko có mùi cũng hoàn toàn không ngứa nên chị Thiên An (24 tuổi, Vân Đồn – Quảng Ninh) càng nghi ngờ, không hiểu mình có bị bệnh gì nguy hiểm không, có ảnh hưởng đến thai nhi không. Trong 1 tuần dòng dã, chị thấp thỏm lo âu cuối cùng chị cũng đi khám và bác sĩ kết luận sức khỏe của chị và thai nhi là hoàn toàn bình thường. ” Khi nghe kết luận của bác sĩ tôi đã yên tâm hơn nhiều, trước đó tôi rất hoang mang “. Chị Thiên An chia sẻ.
Mang thai có ra nhiều khí hư không ?
Khí hư sinh lý là một dạng dịch tiết nhày, màu trắng trong và không có mùi, tiết ra ở âm đạo. Khí hư sinh lý tăng tiết theo những thời điểm nhất định. Thời điểm trứng rụng và thời điểm mang thai khí hư sẽ tăng tiết nhiều hơn bình thường.
Tính chất khí hư trong thời điểm mang thai vẫn là màu trắng trong, không có mùi và hoàn toàn không gây ngứa vùng kín, tuy nhiên lượng tăng nhiều hơn, nhầy và dai hơn, dùng hai ngón tay có thể kéo sợi được. Những chị em mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ và 3 tháng cuối thai kỳ luôn luôn gặp tình trạng ra nhiều khí hư vì thế chị em có thể hoàn toàn yên tâm.
Nếu khí hư ra nhiều khi mang thai có những dấu hiệu sau thì chị em cần đi khám bởi đó là dấu hiệu của bệnh lý:
Khí hư có màu xanh, vàng, xám, hồng, nâu…không nhày dính mà có mùi chua, sủi bọt, âm đạo ngứa ngáy, sưng đỏ thì có thể bạn bị nhiễm trùng vùng kín, thường là do vệ sinh kém, bị viêm nhiễm do đường tình dục.
Những tuần cuối thai kỳ khí hư nhầy dính nhưng lại có những vệt hồng kem theo thì có thể là dấu hiệu chuyển dạ sớm.
Nếu bạn bị ra máu trong thai kỳ, máu ra ít và thỉng thoảng mới bị thì bạn nên đi khám, rất có thể là một trục trặc nào đó hoặc báo hiệu sảy thai.
Vùng kín ngứa, khí hư có mùi hôi hám, bạn có vệ sinh sạch sẽ nhưng không hết, cần cẩn trọng vì nó là những viêm nhiễm phụ khoa.
Tư vấn online miễn phí là cách nhanh nhất mà bạn có thể hiểu rõ về tình hình sức khỏe mà không cần đọc nhiều tài liệu. Hãy nhấp vào khung bên dưới để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mới Có Thai Có Ra Khí Hư Không? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!