Cập nhật nội dung chi tiết về Mẹ Bầu Uống Sữa Đậu Nành Khi Mang Thai: Lợi Hay Hại? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hỏi: Xin c hào bác sĩ, em năm nay 27 tuổi, đang mang bầu ở tuần thứ 18. Thời gian trước khi mang thai, em rất hay uống sữa đậu nành. Và đến khi có bầu em vẫn tiếp tục bổ sung thực phẩm này. Nhưng mấy người xung quanh em hiện nay lại khuyên em không nên uống vì nó không tốt cho cả mẹ và thai nhi. Vậy bác sĩ cho em hỏi là thực hư của việc này là sao, và em có nên tiếp tục uống sữa đậu nành nữa hay không? Mong các bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm cơn bác sĩ!
(Phạm Thị Thúy – Hải Phòng)
Sữa đậu nành là một trong những nguồn dinh dưỡng mà rất nhiều các chị em đều vô cùng yêu quý không chỉ bởi hương vị thơm ngon mà còn bởi những công dụng tuyệt vời mà nó mang lại. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều mẹ bầu giống như chị Thúy, không biết có nên sử dụng thực phẩm này trong quá trình mang thai hay không?
Có thể thấy rằng, sữa đậu nành là thực phẩm cung cấp dồi dào và cân đối các loại dưỡng chất như bổ sung canxi, sắt, axit amin, folate, vitamin A, PP, D, Riboflavin hay B12,… giúp cho thai nhi phát triển một cách khỏe mạnh, giảm thiểu các nguy có bị sinh non, nhẹ cân, còi xương hay hạn chế được tình trạng loãng xương ở mẹ bầu.
Ngoài ra, chất béo trong sữa đậu nành còn chứa nhiều các axit béo linoleic, omega-3,.. đây đều là những axit béo không no thiết yếu, giúp mẹ bầu tăng cường việc hấp thu các chất dinh dưỡng và phòng ngừa xơ vữa động mạch, điều chỉnh huyết áp ổn định. Bệnh cạnh đó, trong sữa đậu nành còn chứa nhiều những chất xơ hòa tan và không hòa tan, từ đó mà giúp kiểm soát lượng đường huyết cũng như giảm cholesterol trong máu, chống hiện tượng táo bón thai kỳ.
Mặc dù vậy, không chỉ riêng sữa đậu nành mà bất kỳ một thực phẩm nào cũng vậy, chúng chỉ phát huy được hết công dụng của mình nếu như được bổ sung một cách vừa phải và hợp lý. Việc bổ sung sữa đậu nành trong quá trình mang thai là điều bình thường, tuy nhiên chị Thúy cần chú ý tới liều lượng, không nên uống quá nhiều. Ngoài ra, chị cũng cần tuân thủ một số những nguyên tắc sau:
Không nên dự trữ sữa đậu nành ở trong bình hoặc trong tủ lạnh quá lâu, bởi vì nó sẽ bị chiến chất, hư hỏng và thậm chí là hình thành những vi khuẩn gây ra các bệnh về đường tiêu hóa.
Không nên pha sữa đậu nành với đường đỏ, bởi vì một số axit hữu cơ có trong đường đỏ khi kết hợp với protein có trong sữa sẽ gây ra tình trạng đầy bụng, chướng bụng khó chịu cho mẹ bầu.
Không nên uống quá nhiều sữa trong cùng 1 lúc, cụ thể là không quá 500ml
Không nên uống sữa đậu nành vào lúc đối, vì khi đó lượng protein trong sữa sẽ bị phân hủy mà không phát huy được những vai trò bổ dưỡng cho cơ thể.
Sữa đậu nành cần được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đun sôi kỹ càng.
Tuyệt đối không được ăn cam, quýt trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành, vì các axit có thể kết hợp với protein gây ra phản ứng kết tủa ở trong ruột, gây ra hiện tượng đầy bụng, khó tiêu hoặc thậm chí là tiêu chảy
Hy vọng câu trả lời trên đã giải đáp được những thắc mắc của chị Thúy. Nếu còn câu hỏi nào thêm, chị hãy gửi về cho chúng đôi. Chúc chị Thúy có một thai kỳ khỏe mạnh.
Uống Sữa Đậu Nành Khi Mẹ Mang Thai, Lợi Hay Hại?
Với các mẹ đang mang bầu, sữa đậu nành khi được sử dụng đúng cách và hợp lý sẽ mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời:
Sữa đậu nành cung cấp cho mẹ hàm lượng protein đáng kể. Không chỉ vậy, lượng protein này đặc biệt tốt bởi không chứa quá nhiều cholesterol hay chất béo. Đây là sự khác biệt lớn giữa protein đậu nành với các loại protein được khai thác từ động vật.
Bên cạnh Protein, hàm lượng các dưỡng chất thiết yếu khác có trong sữa đậu nành như vitamin A, D, Riboflavin và B12 được đánh giá là tương đương với lượng có trong sữa bò. Chính vì thế, sữa đậu nành trở thành giải pháp thay thế không thể tốt hơn cho những mẹ bị dị ứng với lactose có trong sữa bò.
Canxi có trong sữa đậu nành giúp hạn chế hiện tượng loãng xương thường gặp ở mẹ bầu. Giảm tình trạng bé sinh non, nhẹ cân.
Chất xơ có trong sữa đậu nành giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giảm tình trạng táo bón ở mẹ bầu.
Bà bầu uống sữa đậu nành có ảnh hưởng tới giới tính thai nhi hay không?
Nhiều mẹ có quan niệm không nên sử dụng sữa đậu nành trong khi mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu tiên bởi loại thực phẩm này có ảnh hưởng tới giới tính của thai nhi. Quan niệm này bắt đầu từ việc người ta phát hiện trong sữa đậu nành có chứa isoflavone với hoạt tính estrogen, đây là loại hormone được cho là có khả năng ảnh hưởng tới giới tính của thai nhi, đặc biệt là trường hợp của các bé trai. Hoạt chất này có thể gây teo tinh hoàn và vô sinh.
Tác động của sữa đậu nành đến giới tính của thai nhi qua những nghiên cứu khoa học:
Năm 1999, tạp chí Sức Khỏe Sinh Sản của Mỹ đã công bố nghiên cứu cho thấy việc sử dụng một lượng lớn sữa đậu nành trong thời gian mang bầu có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của thai nhi và tăng nguy cơ mắc ung thư ở mẹ. Tuy nhiên, đây chỉ là nghiên cứu dựa trên kết quả của một số lượng nhỏ bà bầu nên không có tính bao quát và chính xác cao.
Năm 2002, tạp chí Dinh Dưỡng Mỹ công bố việc cho trẻ sơ sinh sử dụng sữa đậu nành hoàn toàn không có khả năng gây hại cho sức khỏe của các bé.
Năm 2003, các nhà khoa học người Anh đã tập trung nghiên cứu về những tác động của isoflavones, một trong những nhóm Phytoestrogen tìm thấy trong đậu nành, tác nhân gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển giới tính thai nhi.
Mặc dù vậy, cho tới nay, vẫn không có bằng chứng nào cho thấy isoflavones có khả năng gây hại cho sức khỏe của bé. Ngược lại, loại sữa thực vật này còn hết sức tốt cho sức khỏe và hỗ trợ ngăn ngừa ung thư vú ở mẹ.
Mẹ bầu uống nhiều sữa đậu nành có tốt không?
Là loại thực phẩm thiên nhiên có giá trị dinh dưỡng cao lại dễ uống với mùi vị thơm ngon, tuy nhiên theo một nghiên cứu từ Đại Học Y Khoa Tuft, không nên bổ sung vào cơ thể quá 100mg isoflavones/ ngày. Mức an toàn cho mẹ đó là 35-55 mg isoflavones mỗi ngày. Một cốc sữa đậu nành thường chứa 50 mg isoflavones và 6 mg protein.
Cụ thể, mỗi ngày mẹ nên chia làm 2 lần uống sữa với khoảng 250 ml cho mỗi lần.
Nên uống sữa đậu nành khi nào là tốt nhất?
Nhiều mẹ đắn đo nên uống sữa đậu nành vào buổi tốt hay buổi sáng thì tốt hơn. Tuy nhiên, thực tế, mẹ có thể uống sữa đậu nành bất cứ khi nào mẹ thấy thích. Chỉ trừ khi mẹ đang thấy đói. Lý do bởi, lúc này,sau khi vào cơ thể hầu hết các chất dinh dưỡng có trong sữa được chuyển hóa thành nhiệt và mất đi giá trị của mình.
Để khắc phục tình trạng này, mẹ nên sử dụng chung sữa với các loại bánh mỳ, bánh ngọt, hay các thực phẩm giàu tinh bột khác.
Những lưu ý cho mẹ khi uống sữa đậu nành
Mẹ không nên hòa chung sữa đậu nành với trứng gà. Đây là cách làm làm giảm giá trị dinh dưỡng của cả 2, dễ gây ra tình trạng đầy bụng, khó tiêu ở mẹ.
Nếu tự chế biến sữa đậu nành, mẹ nên đun sôi thật kỹ trước khi sử dụng để tránh bị đau bụng, ngộ độc. Nếu mua sản phẩm bên ngoài, mẹ nên lựa chọn những nhãn hiệu đáng tin cậy hay tại các đại lý có uy tín, đảm bảo vệ sinh an toàn, chất lượng.
Để cơ thể hấp thu tốt các dưỡng chất có trong sữa đậu nành, mẹ bầu nên sử dụng chung sữa với các loại thực phẩm tinh bột khác.
Không dùng sữa đậu nành để uống thuốc.
Không sử dụng quá 500ml sữa đậu nành/ ngày và tuyệt đối không uống quá nhiều cùng lúc.
Không nên uống cùng với các loại đường nâu: Protein trong đậu nành khi kết hợp với axit hữu cơ có trong đường nâu sẽ phá hủy các chất dinh dưỡng có trong sữa. Đồng thời, cũng làm ảnh hưởng khả năng tiêu hóa của bạn.
Khi mẹ đang mắc các chứng về đường tiêu hóa như đầy bụng, ợ chua hay đi ngoài thì không nên sử dụng sữa đậu nành.
Bên cạnh sữa đậu nành, mẹ cần bổ sung đa dạng các loại thực phẩm khác và hàm lượng cần tương ứng với số cân nặng của mẹ.
Sữa đậu nành để được bao lâu?
Sữa đậu nành đóng hộp: sản phẩm đóng hộp được sản xuất dưới công nghệ hiện đại, được thanh trùng cẩn thận, thời gian sử dụng là 6 tháng sau ngày sản xuất.
Sữa đậu nành tươi: Sản phẩm này có ưu điểm là giữ được mùi vị tự nhiên nhất của sữa, mẹ nên sử dụng hết trong ngày. Trường hợp bảo quản tủ lạnh thì có thể bảo quản từ 3-4 ngày.
Sữa đậu nành tự nấu: tự làm sẽ giúp mẹ an tâm hơn tuy nhiên độ ngon thì sẽ còn “bỏ ngỏ”, thời gian bảo quản cũng chỉ trong khoảng 24 giờ.
Bà Bầu Uống Sữa Đậu Nành, Lợi Hay Hại?
Bà bầu uống sữa đậu nành có gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi? Rất nhiều mẹ bầu tin rằng uống sữa đậu nành khi mang thai có thể ảnh hưởng đến giới tính thai nhi, nhất là trong 3 tháng đầu tiên. Tuy nhiên, thực tế thì sao?
Trong các loại sữa tốt cho bà bầu không thể không nhắc đến sữa đậu nành. Vẫn còn có những hoài nghi nhưng nếu chịu khó tìm đọc các thông tin mẹ bầu sẽ hoàn toàn yên tâm để chọn lựa loại sữa tự nhiên này.
Tác dụng của sữa đậu nành đối với phụ nữ mang thai
Có thai uống sữa đậu nành đúng cách không những không ảnh hưởng đến thai nhi mà còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho mẹ và bé:
Sữa đậu nành cung cấp cho bà bầu một lượng protein đáng kể. Không những vậy, hàm lượng protein trong sữa đậu nành tốt hơn, vì không có nhiều cholesterol và chất béo như các nguồn protein từ động vật.
Mặc dù có nguồn gốc từ thực vật, nhưng những giá trị dinh dưỡng của sữa đậu nành như hàm lượng protein, vitamin A, D, Riboflavin và B12 tương đương với sữa bò. Đối với những mẹ bị dị ứng lactose trong sữa bò, sữa đậu nành là một giải pháp thay thế tuyệt vời.
Hàm lượng canxi trong sữa đậu nành giúp hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ bầu, giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở thai nhi.
Chất xơ trong sữa đậu nành giúp kiểm soát lượng đường trong máu và giảm bớt nguy cơ bà bầu bị táo bón.
Uống sữa đậu nành có ảnh hưởng giới tính con không?
Được chế biến từ đậu tương, sữa đậu nành là một trong những thức uống có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, không ít phụ nữ nghi ngờ rằng sữa đậu nành không phải là thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu vì có thể làm ảnh hưởng sự phát triển giới tính thai nhi.
Năm 1999, một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Sức Khỏe Sinh Sản của Mỹ cho thấy, việc tiêu thụ một lượng lớn đậu nành trong thời gian mang thai có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và làm tăng khả năng ung thư của mẹ. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ tiến hành trên một nhóm nhỏ bà bầu và không có tính bao quát.
Công bố năm 2002 của tạp chí Dinh Dưỡng Mỹ, nghiên cứu trên những trẻ sơ sinh uống sữa đậu nành cho thấy, hoàn toàn không có một biểu hiện nào có hại đến sức khỏe của các bé.
Năm 2003, các nhà khoa học người Anh cũng tiến hành nghiên cứu những tác động của isoflavones, một trong những nhóm Phytoestrogen tìm thấy trong đậu nành, tác nhân gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển giới tính thai nhi.
Mặc dù vậy, vẫn không có một bằng chứng nào chứng minh tác hại của isoflavones đến sức khỏe của bé. Không chỉ không gây hại, isoflavones trong sữa đậu nành còn được chứng minh có khả năng ngăn ngừa ung thư vú ở phụ nữ.
Bà bầu uống sữa đậu nành đúng cách như thế nào?
Theo các chuyên gia, để đảm bảo sức khỏe, phụ nữ mang thai uống sữa đậu nành không nên uống quá 500 ml sữa/ ngày, và cũng không nên uống một lượng lớn cùng lúc, không uống quá nhiều.
Tốt nhất, mỗi ngày chỉ nên uống 2 lần, mỗi lần khoảng 250 ml sữa đậu nành. Uống sữa đậu nành quá nhiều có thể gây khó tiêu, đầy hơi, cũng như ảnh hưởng đến khả năng hấp thu các chất khác.
Uống sữa đậu nành vào lúc nào là tốt nhất trong thai kỳ?
Theo các chuyên gia, mẹ bầu uống sữa đậu nành bất cứ lúc nào mình thích, chỉ trừ một thời điểm duy nhất: Lúc bạn cảm thấy đói.Nếu uống sữa đậu nành lúc đói, các chất dinh dưỡng trong sữa hầu hết sẽ chuyển thành nhiệt, được cơ thể hấp thu và mất tác dụng.
Để giúp cơ thể hấp thu dinh dưỡng tốt nhất, khi bà bầu uống sữa đậu nành nên ăn kèm bánh mì, bánh ngọt hoặc những thực phẩm giàu tinh bột.
Một số lưu ý khác:
Không nên uống quá nhiều: Bà bầu không nên uống quá 500ml sữa đậu nành mỗi ngày, và không nên uống một lượng lớn cùng lúc. Uống quá nhiều sữa đậu nành có thể gây khó tiêu, đầy hơi, ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ các chất khác.
Đun sôi kỹ trước khi uống: Đậu nành chưa chín kỹ sẽ sinh ra một số chất độc hại cho cơ thể, có thể gây đau bụng, buồn nôn…
Không nên ăn chung với trứng: Protein trong lòng trắng trứng kết hợp với chất trypsin trong sữa đậu nành sẽ tạo thành chất kết tủa, ảnh hưởng đến khả năng hấp thu dưỡng chất của cơ thể.
Không nên uống cùng với các loại đường nâu: Protein trong đậu nành khi kết hợp với axit hữu cơ có trong đường nâu sẽ phá hủy các chất dinh dưỡng có trong sữa. Đồng thời, cũng làm ảnh hưởng khả năng tiêu hóa của bạn.
Nên ăn kèm các thực phẩm tinh bột sẽ giúp chuyển hoác các chất dinh dưỡng trong sữa tốt hơn.
Bà bầu uống sữa đậu nành vốn là điều tốt, không hề ảnh hưởng đến sức khỏe hay giới tính của thai nhi như nhiều tin đồn. Gạt bỏ những nghi ngờ bằng cách hỏi trực tiếp bác sĩ hoặc chọn lọc thông tin từ các webside dành cho mẹ và bé uy tín, bầu nhé!
Trẻ 2 Tuổi Uống Sữa Đậu Nành Fami Được Không? Lợi Hay Hại?
Thanh Hải: Các mẹ cho em hỏi là trẻ 2 tuổi uống sữa fami được không ạ? Em mới cho con cai sữa và thay thế bằng các loại sữa bột và sữa tươi cho bé uống mỗi ngày. Bé nhà em thì thích uống sữa tươi hơn, tuy nhiên chỉ duy nhất sữa bò không uống. Như vậy em có thể thay thế bằng sữa thực vật được không?
Hoa Leo: Theo như em biết thì trẻ em đều uống được sữa đậu nành đấy ạ, cả nhà em đều uống từ bé mới được 18 tháng cho tới bà nội 78 tuổi.
Mận Lê: Em nghe nói cho bé trai uống sữa đậu nành thì sẽ bị nữ tính hóa à các mẹ?
Nguyễn Hiền: Em cũng nghe nhiều vây, sữa fami hay sữa đậu nành có nguồn gốc từ đậu làm tăng estrogen lên thì không tốt cho việc sinh sản ở nam giới. Em cũng có bé trai 2 tuổi mà chưa dám cho uống. Tiện thể cùng câu hỏi với chủ thớt trẻ 2 tuổi uống sữa đậu nành được không, các mẹ cho em biết với!
Hoa Leo: Uống sữa fami không ảnh hưởng đến giới tính đâu bạn ạ, mình từng đọc bài báo có nói đậu nành không làm giảm nội tiết tố nam và cũng không làm tăng estrogen trong cơ thể nam giới mà chỉ tăng ở nữ. Cơ địa của 2 giới này cũng khác nhau mà.
Giải đáp: Trẻ 2 tuổi uống sữa đậu nành được không?
Trước hết trẻ 2 tuổi uống sữa đậu nành được không? Câu trả lời là có. Sữa đậu nành hay sữa tươi, sữa đặc chỉ không nên dùng cho trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi, còn trên 12 tháng là có thể cho bé uống với liều lượng phù hợp.
Trong thành phần của sữa đậu nành có rất nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng lại ít chất béo, vitamin B12 và canxi. Vì thế, mẹ không thể thay thế sữa động vật bằng nguyên sữa thực vật được. Như vậy sẽ không đủ chất cho bé phát triển dẫn đến chậm tăng cân, suy dinh dưỡng. Bé nhà bạn không uống sữa bò thì có thể cho uống sữa dê và các chế phẩm từ sữa động vật khác. Ngoài ra trong bữa ăn nên cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết.
Bé trai uống sữa đậu nành không làm nữ tính hóa. Nguyên nhân là hàm lượng estrogen có nhiều trong mầm đậu nành nhưng khi chế biến rồi nó sẽ không ảnh hưởng nhiều đến hormone của bé trai. Tuy nhiên, với bé trai vẫn nên hạn chế uống sữa đậu nành hơn bé gái.
Lợi ích và tác hại khi trẻ 2 tuổi uống sữa đậu nành là gì?
Lợi ích khi cho trẻ 2 tuổi uống sữa đậu nành
Sữa đậu nành với nhiều giá trị dinh dưỡng lại ít chất béo. Chính vì thế, cho trẻ 2 tuổi uống sữa fami hay sữa đậu nành mang lại nhiều lợi ích sau:
Cung cấp nguồn năng lượng nhanh và lành.
Hỗ trợ phát triển trí não của trẻ.
Phòng ngừa tim mạch do đậu nành giúp làm giảm cholesterol xấu trong máu.
Phòng ngừa ung thư hiệu quả cho chứa isoflavones – hoạt chất chống oxy hóa.
Tác hại khi trẻ 2 tuổi uống sữa đậu nành nếu uống sai cách
Bên cạnh những lợi ích mà sữa đậu nành mang lại thì cũng có những tác hại mà mẹ cần lưu ý:
Uống sữa đậu nành quá nhiều khiến trẻ dễ bị tiêu chảy. Mỗi ngày các mẹ chỉ nên cho bé uống khoảng 200ml sữa đậu nành/ngày.
Trong sữa đậu nành có chứa chất đạm trypsin (chất trypsin nhiều bé bị dị ứng) nếu không được qua xử lý hoặc đun sôi sẽ gây hại, thậm chí là khiến bé có thể bị tử vong. Nếu mẹ tự nấu sữa đậu nành thường phải để đun sôi kỹ mới phá hủy được chất đạm trypsin này.
Lưu ý trẻ 2 tuổi uống sữa đậu nành
Trẻ 2 tuổi uống sữa đậu nành được không thì các mẹ đã rõ câu trả lời. Tuy nhiên, để đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển của bé thì mẹ nên lưu ý khi cho bé uống sữa đậu nành như sau:
Nên kết hợp sữa đậu nành với sữa bò: Trong 100ml sữa đậu nành có 28 kcal, 3,1g chất đạm, 1,6g chất béo, 18mg canxi, 1,2mg sắt cùng nhiều khoáng chất khác. Trong khi đó, trong 100ml sữa tươi lại chứa 50kcal, 3g chất đạm, 2,3g chất béo, 110mg canxi. Vì thế, nếu chỉ uống nguyên sữa đậu nành thì con bạn sẽ bị thiếu canxi, nên kết hợp uống cả 2 loại sữa để giúp con phát triển khỏe mạnh.
Không nên cho trẻ uống sữa đậu nành khi đói, tốt nhất là uống khi ăn với tinh bột, bánh mì hoặc sau bữa ăn chính 1 – 2 giờ.
Nên cho trẻ ăn uống các nguồn thực phẩm lành mạnh có chứa nhiều vitamin B12 và canxi như: bông cải xanh, ngũ cốc, rau bina, sữa chua, nước trái cây,…
Không đánh thêm trứng hay cà chua vào sữa đậu nành vì chúng kết tủa khiến cơ thể khó hấp thụ và còn bị mất đi chất dinh dưỡng vốn có trong sữa đậu nành và trứng.
Bài viết trên mong rằng hữu ích với các mẹ chưa biết trẻ 2 tuổi uống sữa fami được không hay trẻ 2 tuổi uống sữa đậu nành được không. Hy vọng các mẹ biết cân bằng chế độ ăn uống trong thực đơn hàng ngày của bé để giúp bé phát triển khỏe mạnh về mọi mặt. Chúc mẹ và bé luôn vui khỏe!
Nguồn: chúng tôi
Uống Sữa Đậu Nành Trong Khi Mang Thai: Nên Hay Không Nên?
Chào bác sĩ, em 25 tuổi, đang mang bầu ở tuần thứ 16. Thời gian trước khi mang bầu em thường xuyên uống sữa đậu nành. Khi có bầu em vẫn tiếp tục uống. Tuy nhiên, một số người lại khuyên em không nên uống vì không tốt cho cả mẹ và thai nhi. Hiện tại em rất lo lắng có nên tiếp tục uống hay không và uống như thế nào đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con. Em có nên tiếp tục uống đậu nàng nữa không, mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn bác sĩ! (Dương Hồng Hạnh).
Hồng Hạnh thân mến!
Sữa đậu nành là nước thức uống được rất nhiều chị em yêu thích bởi những công dụng tuyệt vời của nó mang lại. Tuy nhiên, có nhiều chị em trong thời gian mang thai lo lắng và không biết có nên chọn thức uống này trong quá trình mang thai hay không.
Có thể nói, sữa đậu nành cung cấp đầy đủ và cân đối các axit amin cần thiết, giàu canxi, sắt, folat, vitamin A, PP, D, Riboflavin và B12 … giúp thai nhi phát triển tốt; giảm nguy cơ sinh non, nhẹ cân, còi xương và hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ.
Ngoài ra, chất béo trong đậu nành chứa nhiều axit béo linoleic, linolenic, omega-3 là những axit béo không no thiết yếu, giúp tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng, ngăn ngừa vơ vữa động mạch, điều chỉnh huyết áp. Bên cạnh đó, sữa đậu nành còn có các chất xơ hòa tan và không hòa tan, giúp kiểm soát đường huyết và giảm cholesterol máu, chống táo bón.
Vì vậy, bà bầu có thể uống sữa đậu nành trong thời gian mang thai. Không những vậy, sữa đậu nành còn ung cấp cho bà bầu một lượng protein và các chất dinh dưỡng khác như vitamin A, D, Riboflavin và B12 đáng kể. Hàm lượng protein trong sữa đậu nành không có nhiều cholesterol và chất béo như các nguồn protein từ động vật. Sữa đậu nành cũng chứa nhiều canxi và chất xơ nên giúp hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ bầu, giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở thai nhi, giảm tình trạng táo bón ở mẹ.
Tuy nhiên trong thời gian mang thai bạn không nên uống quá nhiều và cũng cần phải tuân thủ nguyên tắc:
– Không nên dự trữ sữa đậu nành trong bình hoặc trong tủ lạnh lâu để uống vì nó sẽ bị biến chất, hư hỏng, thậm chí nhiễm khuẩn gây các bệnh về đường tiêu hóa.
– Không nên pha sữa đậu nành với đường đỏ vì một số axit hữu cơ có trong đường đỏ kết hợp với protein trong sữa sẽ gây nên tình trạng đầy, chướng bụng. Không uống quá 500ml sữa đậu nành cùng lúc.
– Nếu uống sữa đậu nành khi đói mà không ăn kèm với bất kỳ thực phẩm nào thì protein trong đậu nành sẽ phân hủy, không phát huy được vai trò bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể. Vì thế không uống lúc đói.
– Tuyệt đối không ăn cam, quýt trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành vì axit có thể kết hợp với protein của đậu nành gây kết tủa ở ruột, gây đầy bụng, khó tiêu hoặc tiêu chảy.
– Trước khi uống sữa đậu nành cần được đun sôi kỹ, đảm bảo vệ sinh.
Chúc mẹ con bạn vui khỏe!
Nguồn: afamily
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẹ Bầu Uống Sữa Đậu Nành Khi Mang Thai: Lợi Hay Hại? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!