Cập nhật nội dung chi tiết về Mẹ Bầu 3 Tháng Đầu Nên Tránh Ăn Gì? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mẹ bầu 3 tháng đầu nên tránh ăn gì?
Để bảo vệ mẹ và bé được an toàn, mẹ cần chú ý tới những nhóm thực phẩm cần tránh khi mang thai 3 tháng đầu. Cụ thể:
Hãy giảm thiểu lượng muối mẹ nạp vào cơ thể bởi thói quen ăn mặn này sẽ khiến mẹ rơi vào tình trạng bị cao huyết áp, bị sưng phù. Ảnh hưởng tới sức khoẻ của cả mẹ và thai nhi.
Mẹ cần tránh các loại cá có chứa thuỷ ngân cao. Ví dụ như các loại cá thu, cá kiếm, cá mập…Bởi lượng thuỷ ngân khi được tích luỹ trong cơ thể mẹ quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển não bộ của thai nhi
Không được ăn các loại củ, quả đã mọc mầm bởi lượng chất độc có trong các loại quả này có những ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của thai nhi.
Đối với các sản phẩm như bơ, sữa, phô mai chưa được tuyệt trùng mẹ cũng cần tránh xa
Tránh xa các món ăn tái (cá, thịt, trứng…)
Tránh xa thức ăn ôi, thiu, mốc hay có mùi lạ
Nếu mẹ đã từng có tiêng sử động thai thì không nên hoặc ăn ít đối với những loại thực phẩm có khả năng làm sảy thai như đu đủ xanh, rau sam…
Không uống rượu bưa, không hút thuốc lá khi mang thai 3 tháng đầu
Hãy loại bỏ các loại đồ uống có gas, caffein, cocain khỏi cuộc sống của mẹ
Hạn chế các món đồ ăn ngọt, các nhóm thực phẩm chứa nhiều dẫu mỡ hay các chất béo không lành mạnh.
Ngoài những loại thực phẩm cần tránh xa khi mang thai 3 tháng đầu. Trong suốt giai đoạn này, mẹ cũng cần chú ý một chút tới cách ăn uống.
Lưu ý về cách ăn uống của mẹ bầu trong 3 tháng đầu của thai kỳ
Giai đoạn mang thai 3 tháng đầu là giai đoạn ăn uống là rất khó khăn với mẹ. Khi xây dựng một thực đơn dinh dưỡng, mẹ cũng cần chú ý một chút về cách ăn uống để đảm bảo sức khoẻ cho mẹ và bé cũng như sự phát triển của bé.
Trong trường hợp mẹ ốm nghén nặng quá thì nên chia nhỏ khẩu phần ăn thành nhiều bữa trong ngày (khoảng 6 – 8 bữa). Hãy cố găng ăn những món ăn giàu chất bổ dưỡng như đạm, protein để có thể bù đắp phần nào lượng năng lượng bị tiêu hao do bị ốm nghén.
Đối với những mẹ khoẻ mạnh thì giai đoạn này chưa phải là giai đoạn mẹ cần tăng cân quá nhiều do đó, mẹ không nên tăng khẩu phần ăn một cách bất thường.
Để giảm triệu chứng buồn nôn mỗi sáng. Hãy ăn một chút nhẹ bằng một miếng bánh quy (hãy chọn vị gừng) trên giường trước khi đứng dậy sẽ giúp mẹ giảm triệu chứng nghén khá hiệu quả.
Không được bỏ đói cơ thể trong bất kỳ hoàn cảnh nào và cũng không nên ăn quá no. Hãy ăn vừa phải để không mắc chứng khó tiêu thường gặp ở phụ nữ mang thai.
Một vài gợi ý về nhóm “THỰC PHẨM VÀNG” cho mẹ bầu 3 tháng đầu có thể kể tên như:
Các loại rau có màu xanh đậm
Các loại trái cây giàu Vitamin C
Các loại hạt
Các chế phẩm từ sữa đã được tiệt trùng đảm bảo vệ sinh an toàn
Măng tây, trứng, đậu đỏ, sữa chua, đậu bắp
Các loại thịt: Thịt gà, loại thịt đỏ, cá hồi.
Để xây dựng một thực đơn dinh dưỡng hàng ngày cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thực sự không quá kho khắn. Tuy nhiên nó sẽ đòi hỏi mẹ phải tìm tòi và nhớ rõ các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết khi mang thai rồi từ đó xây dựng cho bản thân một thực đơn dinh dưỡng thay đổi linh hoạt về khẩu vị để không bị chán.
Ngoài ra, đù mẹ có ốm nghén thế nào, hãy cố gắng bổ sung cho cơ thể một ly sữa, mẹ cũng có thể sử dụng các loại sữa bầu.
Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Tránh Những Gì
Khi mang thai 3 tháng đầu , bà mẹ cần thay đổi một số thói quen và sở thích ăn uống không tốt. Vì thế cần loại bỏ ngay để tránh ảnh hưởng đến thai nhi.
Không uống rượu bia, đồ uống có chất kích thíchKhi uống rượu, bia, lượng cồn trong chúng sẽ vào cơ thể mẹ và qua nhau thai xâm nhập vào bào thai, trực tiếp gây hại cho thai nhi, có thể làm cho bé phát triển chậm hoặc có bộ phận bị dị dạng ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi Ngoài ra, không nên dùng nhiều đồ uống có ga, có chứa cafein và cocain. Chất cafein có trong cà phê và đồ uống có ga có hại với phôi thai, có khả năng gây sảy thai. Ngoài ra cafeincos thể làm phá vỡ các vitamin dẫn đến triệu chứng thiếu vitamin B1 mà biểu hiện là mệt mỏi, chán ăn, táo bón. Cafein cũng kìm hãm sự hấp thu của sắt và kẽm, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai.
Không ăn cá có lượng thùy ngân cao Thủy ngân nhiễm trong một số loại cá biển như cá thu, cá mập, cá kiếm… nếu tích lũy quá nhiều có thể gây tổn thương đến não của thai nhi. Vì thế, phụ nữ mang thai không nên ăn hoặc hạn chế sử dụng các loại cá này.
Không ăn quá mặn Nhiều thai phụ có thói quen ăn mặn, nhưng điều này hoàn toàn không tốt vì sẽ dẫn đến huyết áp cao và phù, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và con.Không ăn thực phẩm quá hạn sử dụng, chưa qua tiệt trùng Phụ nữ có thai không nên sử dụng những thực phẩm gây hại như một số loại củ, quả mọc mầm (như khoai tây) vì chứa nhiều chất độc, gây ảnh hưởng đến thai nhi. Bên cạnh đó, các sản phẩm sữa, bơ, phomat chưa qua tiệt trùng; cá, thịt, trứng còn tái; thức ăn ôi thiu, mốc, có mùi lạ cũng không được sử dụng vì chúng chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và con. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng gây động thai, sinh non như đu đủ xanh, táo mèo, long nhãn, đào, gừng, ớt, rau sam…
Mang Thai 3 Tháng Đầu Cần Tránh Ăn Gì?
Mang thai trong 3 tháng đầu đòi hỏi mẹ bầu cần phải có kế hoạch chăm sóc sức khỏe phù hợp. Bên cạnh chệ độ nghỉ ngơi sinh hoạt hợp lý thì cần tránh những loại thức ăn như sau:
Mang thai 3 tháng đầu nên tránh ăn gì
Trong quả đu đủ xanh hoặc đu đủ chưa chín thì có chứa nhiều enzyme và mủ thế nên nếu như mẹ bầu ăn phải sẽ gây ra những cơn co thắt tử cung và có thể dẫn đến tình trạng xảy thai đặc biệt trong 3 tháng đầu. Vì thế để đảm bảo an toàn tuyệt đối mẹ không nên ăn đu đủ xanh hoặc đu đủ chưa chín. Mẹ có thể ăn đu đủ đã chín hoàn toàn vì nó có nhiều dưỡng chất tốt cho sự phát triển của cả mẹ và bé.
Trong quả thơm cũng có chứa thành phần bromelain, đây chính là thành phần có tác dụng làm mềm tử cung đồng thời kích thích co bóp tử cung cũng như sản xuất ra những chất gây phá thai. Bên cạnh đó thì thơm còn chính là loại quả có tính nóng nên dễ gây ra những dị ứng như mẩn ngứa, nóng người hoặc những chứng táo bón không tốt cho sức khỏe của mẹ bầu.
Một bí quyết cho mẹ đó chính là khi có dấu hiệu chuyển dạ thì mẹ nên uống nhiều thơm và nước ép thơm sẽ mang đến sự thuận lợi trong quá trình sinh nở hơn.
Thứ ba đậu nành và những sản phẩm từ đậu nành
Theo nghiên cứu của Bệnh viện Hoàng gia Victoria, Belfast nước Anh thì đậu nành giàu hoocmoon sinh sản nữ nên đàn ông trong độ tuổi sinh sản không nên ăn để tránh gây ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng cũng như cản trở quá trình thụ thai, khuyết tật tình dục đối với bé trai. Còn đối với phụ nữ thì việc uống sữa đậu nành khá tốt thế nhưng trong 3 tháng đầu vì thai nhi đang trong quá trình hoàn thiện cơ thể nên non nớt vì thế không nên uống sữa đậu nành cũng như những sản phẩm từ đậu nành để tránh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi
Nhãn là loại quả có tính nóng thế nên nếu như mẹ bầu ăn nhiều trong thời kỳ mang thai thì sẽ dẫn đến tình trạng táo bón và nổi mẩn ngứa dị ứng đồng thời da bị sạm nám gây xáo trộn quá trình phát triển bình thường của thai nhi cũng như không tốt cho sức khỏe của mẹ bầu.
Thứ năm thực phẩm tái sống
Ăn những thực phẩm tái sống sẽ chứa ký sinh trùng toxoplasmosis nên nếu như mẹ bầu ăn trong 3 tháng đầu sẽ gây tình trạng sảy thai, thai chết lưu hoặc những biến chứng nguy hiểm khác.
Thứ sáu cá chứa thủy ngân
Trong những loại cá có chứa thủy ngân như cá mập, cá kiếm, cá thu hoặc cá kình nếu như mẹ ăn quá nhiều thì sẽ khiến thai nhi chậm phát triển đồng thời gây ra những tổn thương về não cũng như ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diện khi bé yêu chào đời.
Trong suốt thời gian mang thai đặc biệt trong 3 tháng đầu của thai kỳ thì mẹ không nên uống café vì nó sẽ gây nguy cơ sảy thai cao. Bên cạnh đó trong café có chứa cafein nó sẽ đi qua nhau thai và gây rối loạn quá trình phát triển của thai nhi.
Thứ tám rượu và đồ uống có gas
Để không ảnh hưởng đến thai nhi gây ra những tổn thương thần kinh cũng như nguy cơ mắc bệnh đao thì mẹ bầu tuyệt đối không nên uống rượu, bia và những đồ uống có chứa cồn, đồ uống có gas.
Thứ chín khoai tây mọc mầm
Khoai tây chính là thực phẩm giàu dinh dưỡng thế nhưng nếu như khoai tây đã mọc mầm thì mẹ bầu tuyệt đối không nên ăn vì lúc đó nó sẽ chứa độc tố solanine, nếu tích tụ lâu trong cơ thể sẽ khiến thai nhi bị dị dạng rất nguy hiểm.
Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Ăn Gì? 20 Món Ăn Cho Mẹ An Thai Phòng Tránh Dị Tật
1. Chế độ dinh dưỡng bà bầu 3 tháng đầu
1.1. Ăn gì để an thai 3 tháng đầu
Thai nhi trong giai đoạn này mới được hình thành nên còn khá yếu. Do đó, thực phẩm giúp an thai 3 tháng đầu đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của bé trong suốt thai kỳ. Trong giai đoạn này, các mẹ cần bổ sung các món ăn cho bà bầu chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết sau:
Sắt: Đây là vi chất quan trọng trong việc vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng đến bào thai, hỗ trợ sự phát triển não bộ của thai nhi, tăng cường hệ miễn dịch. Khi thiếu sắt, mẹ bầu sẽ có tình trạng mệt mỏi, khó chịu, da xanh xao, gây ảnh hưởng đến thai kỳ. Ngoài uống bổ sung viên sắt, các thực phẩm như thịt bò, cải xoăn, ngũ cốc,… cũng là nguồn bổ sung sắt hiệu quả cho mẹ và bé. Hàm lượng tiêu chuẩn cần thiết là từ 40 – 60 mg sắt mỗi ngày để có một thai kỳ khỏe mạnh.
Giai đoạn đầu khi mang thai là thời kỳ vô cùng nhạy cảm nên việc tìm hiểu thai phụ 3 tháng đầu nên ăn gì sẽ giúp mẹ có sức khỏe tốt hơn cũng như giúp thai nhi phát triển toàn diện. Tuy nhiên, có những điều cần lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu, nhất là về các thực phẩm giúp an thai 3 tháng đầu:
Thực phẩm dễ tiêu hóa, hấp thu: Hệ tiêu hóa của mẹ trong giai đoạn đầu mang thai rất nhạy cảm, vậy nên bố mẹ cần chuẩn bị các loại thức ăn dễ tiêu hóa mà vẫn đầy đủ dưỡng chất để mẹ có sức khỏe tốt và thai nhi khỏe mạnh.
Thực phẩm giảm bớt nghén: Trong số các dấu hiệu khi mang thai rõ rệt nhất thì tình trạng ốm nghén trong những tháng đầu tiên của thai kỳ là nguyên nhân dẫn đến việc cơ thể không hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng. Bạn có thể sử dụng các sản phẩm thiên nhiên như quế, bạc hà, gừng, chanh để hạn chế tình trạng này, cho mẹ một thai kỳ khỏe mạnh!
2.1. Đậu đen:
Cung cấp nhiều vitamin B cũng như axit folic giúp ngăn ngừa dị tật cho thai nhi, hỗ trợ hệ tiêu hóa của mẹ bầu, cho bạn một thai kỳ khỏe mạnh.
2.2. Măng tây:
Ngoài việc cung cấp nhiều axit folic, măng tây là một trong những món ăn an thai 3 tháng đầu cho mẹ với việc hỗ trợ tiêu hóa nhờ chứa nhiều chất xơ, giúp hệ tiêu hóa của mẹ tốt hơn. Bên cạnh đó, sử dụng măng tây trong suốt thai kỳ sẽ giúp mẹ có nguồn sữa dồi dào và dinh dưỡng hơn cho bé. Đây là thực phẩm đứng đầu trong danh sách nếu bạn chưa biết mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì đấy!
2.4. Thịt bò nạc:
Thực phẩm thịt bò cung cấp sắt rất tốt cho cơ thể, tuy nhiên, mẹ bầu nhớ không nên ăn thịt bò sống sẽ rất nguy hiểm đến thai nhi cũng như sức khỏe thai phụ.
2.5. Thịt gà:
Là nguồn cung cấp protein, vitamin cực kỳ hiệu quả cho quá trình mang thai, không gây béo phì, thịt gà có nhiều dinh dưỡng cần thiết cho mẹ và bé.
2.7. Các loại hạt:
Óc chó, hạnh nhân, hạt điều,… không chỉ cung cấp nhiều axit béo cũng như khoáng chất cho cơ thể, món ăn vặt hạt sấy khô thơm ngon bổ dưỡng cho mẹ bầu đấy!
Với hàm lượng vitamin D, Canxi dồi dào trong trứng gia cầm không thể thiếu để trả lời câu hỏi mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì đấy. Tuy nhiên, mẹ không nên ăn quá 5 quả trứng trên 1 tuần để hệ tiêu hóa được hoạt động tốt và nhẹ nhàng.
Đây là thực phẩm rau củ quả giàu dinh dưỡng vừa chứa sắt, vừa giàu axit folic nên rất tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Bạn có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon mà không bị ngấy, giúp cơ thể hấp thu tốt hơn.
2.11. Sữa chua:
Với hàm lượng vitamin D, canxi, lợi khuẩn, các loại sữa chua lên men tốt cho hệ tiêu hóa giúp hệ tiêu hóa của mẹ bầu trong thai kỳ thêm khỏe mạnh, ngăn ngừa táo bón.
Hỗ trợ tiêu hóa, giúp mẹ bầu ăn ngon miệng hơn, cung cấp nhiều chất xơ cho hệ tiêu hóa thêm khỏe mạnh.
2.13. Ngũ cốc:
Các loại sữa cho mẹ bầu là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và vitamin cho mẹ cũng như hỗ trợ rất tốt cho sự phát triển của thai nhi.
2.16. Khoai lang:
Giúp phòng ngừa và chữa trị tình trạng táo bón ở bà bầu, tăng sức đề kháng, kiểm soát cân nặng và rất tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi.
2.17. Cà rốt:
Là loại rau ăn củ rất giàu vitamin A tốt cho cả sản phụ và thai nhi. Ngoài ra, Kali có trong cà rốt giúp da mềm mại và ngăn ngừa tình trạng thâm nám, và sẹo.
Với hàm lượng chất xơ, sắt, vitamin nhóm B và protein cao nên đây là thực phẩm được nhiều người lựa chọn, cho một sức khỏe tốt hơn dành đến mẹ và bé.
2.19 Bơ:
Không chỉ là thực phẩm giúp đẹp da, hàm lượng vitamin và khoáng chất có nhiều trong quả bơ giúp ngăn ngừa dị tật thai nhi, phát triển trí não cũng như bảo vệ sức khỏe tim mạch cho mẹ.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẹ Bầu 3 Tháng Đầu Nên Tránh Ăn Gì? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!