Đề Xuất 3/2023 # Mất Ngủ Triền Miên Trước Và Trong Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? # Top 7 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Mất Ngủ Triền Miên Trước Và Trong Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mất Ngủ Triền Miên Trước Và Trong Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

phan thanh quynh

Trả lời 11 năm trước

Minh rat thong cam voi nhung lo lang ma ban dang trai qua. Mat ngu se gay ra cho ban nhung kho khan nhat dinh trong sinh hoat hang ngay dac biet lang thoi ky mang thai. Thông thường khi mới mang thai bạn ngủ nhiều hơn nhưng khi em bé ngày càng lớn thì bạn lại mệt mỏi và mất ngủ. Hien tuong nay co nhieu nguyen nhan xuat phat tu su thay doi hormone. Ban co th thay doi tu the khi ngu nhu Nằm nghiêng và chân hơi cong là tư thế tốt nhất trong suốt quá trình mang thai.Tư thế này giúp tim làm việc nhẹ nhàng hơn khi trọng lượng của bé không đè lên các mạch chính truyền máu từ tim tới chân và ngược lại. Các bác sĩ khuyên bạn nên nằm nhiều hơn ở bên trái vì vị trí của gan nằm ở bên phải. Mặt khác cũng giúp máu lưu thông tới dạ con, thận tốt hơn. Ban đầu có thể bạn sẽ trở mình và thay đổi tư thế ngủ nhưng càng về sau bạn sẽ không bị đổi vì đó là tư thể dễ chịu nhất. Nếu nằm ngửa bạn sẽ bị thức giấc vì trọng lượng của bé đè lên mạch chủ. Bạn có thể dùng một chiếc gối để cố định tư thế của mình. Nhung trong truong hop cua ban co ve nhu ban dang bi tram cam.Triệu chứng chủ yếu của tình trạng trầm cảm mạn tính là mất ngủ dai dẳng. Cũng cần cảnh báo rằng tình trạng này sẽ nặng lên khi mang thai và sau khi sinh con. Vì thế, bạn nên có kế hoạch điều trị tình trạng trầm cảm này ngay sau khi sinh con để có đủ sức khoẻ chăm sóc em bé! Rotunda la mot loai thuoc co the giup ban ngu ngon hon nhung ban khong nen lam dung thuoc, tot nhat la co su tham kham va chi dinh cua bac si. Chuc ban som tim lai duoc giac ngu ngon va sinh me tron con vuong!!!

Mất Ngủ Kinh Niên ( Triền Miên, Mãn Tính)

hay Mất ngủ triền miênmất ngủ kinh niên, mất ngủ mãn tính là hệ quả do bệnh cường giáp, suy nhược thần kinh, trầm cảm và một số bệnh lý về hô hấp. Không chỉ khiến sức khỏe suy yếu mất ngủ triền miên mà còn làm giảm tuổi thọ, tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và đột quỵ. Vậy mất ngủ triền miên phải làm sao? Câu trả lời sẽ có trong phần tiếp theo của bài viết!

Mất ngủ triền miên là tình trạng khó ngủ, mất ngủ và ngủ chập chờn không sâu giấc kéo dài hơn 3 tuần. Tình trạng này còn được gọi là bệnh mất ngủ kinh niên hoặc mất ngủ mãn tính.

Chứng mất ngủ kinh niên có thể xảy đến ở bất kỳ ai. Tuy nhiên tình trạng mất ngủ mạn tính thường gặp ở phụ nữ sau sinh, phụ nữ tiền mãn kinh, người cao tuổi và những người có vấn đề sức khỏe đặc biệt.

Các dấu hiệu nhận biết bệnh mất ngủ triền miên, bao gồm:

– Thức dậy giữa đêm thường xuyên.

– Buồn ngủ nhưng không ngủ được.

– Giảm trí nhớ.

– Khó tập trung.

– Buồn bã, chán nản.

Vậy mất ngủ kinh niên là gì? Khác với mất ngủ tạm thời, bị mất ngủ triền miên thường tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm như:

– Suy nhược thần kinh.

– Rối loạn nội tiết tố.

– Cường giáp.

– Viêm khớp mãn tính.

– Các chứng bệnh hô hấp như hen suyễn, ngưng thở khi ngủ, tắc nghẽn phổi mãn tính.

Các bệnh lý khác: Trào ngược axit dạ dày, tiểu đường, Parkinson, Alzheimer, tiểu không tự chủ, vảy nến, men gan cao, mãn kinh,suy tim sung huyết, dị ứng.

– Tác dụng phụ của thuốc: Sử dụng thuốc trong thời gian dài cũng là nguyên nhân vì sao mất ngủ triền miên. Các loại thuốc lợi tiểu, thuốc chống trầm cảm, thuốc hóa trị, thuốc nhuận tràng, thuốc chẹn beta, … nếu sử dụng trong thời gian dài có thể gây ra tình trạng khó ngủ và mất ngủ kéo dài.

– Chế độ sinh hoạt thiếu khoa học: Nguyên nhân gây mất ngủ triền miên này thường gặp ở những người trẻ tuổi. Thói quen thường xuyên thức khuya, ngủ muộn và dậy muộn kéo dài có thể gây rối loạn đồng hồ sinh học, gây mất ngủ mãn tính.

– Tăng nguy cơ gặp tai nạn do lái xe trong trạng thái buồn ngủ.

– Suy giảm khả năng miễn dịch, làm tăng 36% nguy cơ bị bệnh ung thư đại trực tràng.

– Các rối loạn về tâm lý, tâm thần như trầm cảm, lo âu.

– Tăng nguy cơ sa sút trí tuệ thêm 33%.

– Tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

– Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

– Giảm ham muốn tình dục.

– Đối với trẻ em, mất ngủ mạn tính còn gây ra các tác động lâu dài như: trình độ học vấn kém; kém hòa hợp với người khác; tăng các thành viên hiểm và chống đối xã hội; kém phát triển thể chất…

III – Mất ngủ triền miên phải làm sao? Cách chữa mất ngủ kinh niên

Khi không may bị mất ngủ triền miên, rất nhiều người đặt câu hỏi mất ngủ kinh niên phải làm sao? Chữa mất ngủ kinh niên bằng cách nào?

Không chỉ khiến sức khỏe suy yếu, mất ngủ triền miên mà còn làm giảm tuổi thọ, tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và đột quỵ.

→ Công bố mới đây trên Tạp chí NeuroScience của Mỹ khẳng định: “N ão teo 25 nếu mất ngủ triền miên. Các tổn thương não do mất ngủ kinh niên rất khó hồi phục, thậm chí là không thể tái tạo.”

Vậy mất ngủ kinh niên và cách điều trị thế nào? Khi thấy có dấu hiệu bị mất ngủ kéo dài triền miên, bạn nên đến bác sĩ để được thăm khám và tư vấn phác đồ điều trị bệnh mất ngủ mãn tính phù hợp.

– Bài thuốc trị mất ngủ mãn tính từ tâm sen:

Theo Đông y học cổ truyền, trà Tâm sen (còn gọi là tim sen) có công dụng thanh tâm, hạ huyết áp, giữ cho tinh khí được bền chặt và tăng cường khí huyết lưu thông tốt.

Cách trị bệnh mất ngủ lâu năm pha bằng tâm sen rất đơn giản: Bạn chuẩn bị 3-5g tâm sen khô, đem rửa sạch, rồi cho vào ấm trà, thêm nước sôi để hãm chừng 15 phút, dùng nước đã pha uống thay trà mỗi ngày.

– Bài thuốc dân gian chữa mất ngủ kinh niên bằng hoa tam thất:

Từ lâu, theo kinh nghiệm dân gian và y học cổ truyền, hoa tam thất đã được biết đến với nhiều công dụng chữa bệnh và bồi bổ cơ thể, đặc biệt có công dụng chữa trị, cải thiện chứng mất ngủ, thiếu máu, huyết áp cao, trấn an tinh thần, cải thiện trí nhớ,…

Theo Đông y, hoa tam thất có vị ngọt, tính mát, có công dụng bình can, thanh nhiệt, hạ huyết áp, nên giúp an thần, khí huyết lưu thông tốt, nhanh chóng cải thiện giấc ngủ tốt nhất cho người bệnh.

Cách sử dụng hoa tam thất để chữa trị bệnh mất ngủ mãn tính rất đơn giản, tương tự như dùng tâm sen, bạn sử dụng 3-5gr hoa tam thất khô, hãm với nước sôi, dùng uống thay trà mỗi ngày.

Mất ngủ mãn tính cách điều trị bằng hoa tam thất cho hiệu quả rõ rệt khi bạn kiên trì thực hiện hàng ngày.

Cách trị mất ngủ lâu năm bằng cây xạ đen như sau: Cho 200g lá và thân cây xạ đen vào sắc lấy nước uống. Đun nhỏ lửa trong khoảng 20 phút là được.

Chia làm 3 phần uống hết trong ngày, nên uống trước bữa ăn. Thực hiện cách điều trị mất ngủ kinh niên đều đặn hàng ngày bằng cây xạ đen để đạt hiệu quả tốt nhất.

Bấm huyệt chữa mất ngủ kinh niên cũng là giải pháp hiệu quả và an toàn được nhiều người sử dụng. Bấm huyệt giúp điều hòa khí huyết, thông kinh hoạt lạc, an thần ích tâm và cải thiện tình trạng mất ngủ triền miên.

– Trị bệnh mất ngủ kinh niên bằng cách bấm huyệt nội quan:

Huyệt nội quan nằm ở phần mặt trước của cẳng tay, nằm giữa gan cơ tay bé và gan cơ tay lớn. Bạn hãy dùng ngón cái day và ấn vào vị trí của huyệt nội quan.

Thực hiện day ấn trong thời gian 3 phút đến khi có cảm giác hơi đâu thì dừng lại. Kiên trì áp dụng cách chữa mất ngủ kinh niên này đều đặn hàng ngày để đạt kết quả tốt nhất.

– Trị chứng mất ngủ kinh niên bằng cách bấm huyệt thần môn:

Nếu bạn đang không biết mất ngủ kinh niên cách điều trị thế nào thì có thể bấm huyệt thần môn. Huyệt thần môn nằm ở cạnh cổ tay, phía bên trong.

– Cách sử dụng gừng tươi chữa bệnh mẹ bầu mất ngủ triền miên:

Gừng có tác dụng hỗ trợ chữa trị mất ngủ hiệu quả, bởi trong thành phần gừng tươi có chứa 3% tinh dầu có thể giúp bạn có được giấc ngủ ngon và sâu hơn.

– Cách sử dụng lá vông nem chữa bệnh mang thai mất ngủ triền miên:

Kinh nghiệm chữa mất ngủ kinh niên bằng lá vông nem được nhiều người sử dụng vì an toàn và lành tính. Lá vông (còn gọi là lá vông nem) có vị đắng, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, an thần, nên rất hiệu quả để sử dụng khắc phục chứng mất ngủ, khó ngủ kinh niên.

Cách chữa mất ngủ lâu năm bằng lá vông nem cũng không mấy phức tạp, bạn có thể nấu canh với lá vông ăn mỗi bữa tối, hoặc nấu 30-50gr lá vông với 1 lít nước.

Đặc biệt, yoga còn là liều thuốc tinh thần, giúp bạn giải tỏa những áp lực, căng thẳng, an thần, cải thiện hệ thần kinh, hệ hô hấp,…

Bà bầu nên áp dụng liệu pháp Yoga trị bênh mất ngủ lâu năm mỗi ngày theo các tư thế đơn giản

**Lưu ý: Bà bầu muốn sử dụng thuốc chữa mất ngủ kinh niên cần hỏi ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé.

Việc sử dụng thuốc Tây điều trị mất ngủ triền miên trong thời gian dài sẽ khiến người bệnh mất ngủ vào ban đêm và buồn ngủ vào ban ngày.

Đáng nói, việc uống thuốc kéo dài còn làm tăng nguy cơ mộng du, suy giảm trí nhớ và gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng cơ thể.

Trong trường hợp mất ngủ triền miên ở mức độ nặng, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc Tây y trong thời gian ngắn để giúp người bệnh phục hồi sức khỏe, tránh suy nhược cơ thể nặng hơn.

Vậy mất ngủ lâu năm uống thuốc gì? Các loại thuốc chữa mất ngủ mãn tính thường được bác sĩ kê đơn gồm:

– Thuốc an thần nhẹ không kê toa: Doxylamine succinate, Melatonin, Diphenhydramine,…

Thuốc trị mất ngủ mãn tính theo đơn kê của bác sĩ: Temazepam, Zolpidem, Suvorexant, Zaleplon, …

– Ngoài ra, người bệnh có thể hỏi ý kiến bác sĩ về việc sử dụng thực phẩm chữa mất ngủ kinh niên để cải thiện giấc ngủ.

Trong quá trình sử dụng thuốc mất ngủ kinh niên, người bệnh cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn cách chữa bệnh mất ngủ mãn tính và bác sĩ đưa ra.

Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc và thay đổi liều lượng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ vì rất dễ gây các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

6. Cải thiện chứng mất ngủ kinh niên bằng Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc

Để loại bỏ chứng mất ngủ, khó ngủ, ngủ không ngon giấc, các bạn nên xây dựng chế độ sinh hoạt và ăn uống điều độ kết hợp với việc tập luyện thể dục thao hàng ngày.

Kết hợp với việc sử dụng các sản phẩm hoạt huyết dưỡng não, hoạt huyết bổ máu có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên đều đặn mỗi ngày để nâng cao sức khỏe thần kinh, cải thiện lưu thông máu lên não, cải thiện giấc ngủ giúp đầu óc luôn minh mẫn và sảng khoái.

Điển hình cho dòng sản phẩm này là Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc có chứa cao Bacopa nguồn gốc từ Ấn Độ phối hợp cùng các thảo dược quý khác.

Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc là sản phẩm uy tín được đông đảo khách hàng tin dùng trong hỗ trợ điều trị mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc.

Hoạt huyết dưỡng não Đại Bắc đã được Viện Y học cổ truyền Trung ương kiểm chứng nên rất hiệu quả, an toàn, không lo tác dụng phụ.

Các bạn có thể yên tâm sử dụng sản phẩm để có một sức khỏe tốt, một trí óc minh mẫn, một nguồn năng lượng dồi dào cho các hoạt động sống hàng ngày.

Để biết thêm thông tin về Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc, bạn vui lòng gọi tới Tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1125 để được dược sĩ tư vấn.

Mẹo Cải Thiện Chứng Mất Ngủ Triền Miên Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

Có rất nhiều chị em phụ nữ mang thai mất ngủ cả đêm, hay còn được gọi là có thai mất ngủ, mất ngủ thai kỳ. Có nhiều người mất ngủ tháng cuối thai kỳ, nhưng có người mất ngủ khi mang thai tuần đầu, mất ngủ khi mang thai tháng đầu, hoặc có thể là mất ngủ khi mang thai tháng cuối.

Nguyên nhân mất ngủ thai kỳ

+ Lo âu, căng thẳng: Khi mang thai các bà bầu thường lo lắng đến sự phát triển của thai nhi, về những khó khăn trong cuộc sống như tài chính, công việc, mối quan hệ trong xã hội hoặc là quan hệ vợ chồng hiện tại…

+ Tiêu hóa: Khi thai nhi ngày càng lớn sẽ chèn ép dạ dày, đẩy thức ăn trào ngược thực quản. Lúc này hệ tiêu hóa cũng kém và yếu đi, làm cho thức ăn ở trong dạ dày và ruột lâu hơn, gây khó tiêu, ợ nóng và táo bón đặc biệt là vào cuối thai kỳ. Những triệu chứng này sẽ làm cho bà bầu khó chiu và gây mất ngủ.

+ Thai nhi lớn dần: Mỗi ngày thai nhi ngày càng lớn hơn, nó làm bụng người mẹ ngày càng to và khó có thể tìm được một tư thế ngủ sao cho thích hợp để có thể cảm thấy thư giãn, thoải mái khi ngủ.

+ Nhịp tim tăng: Khi mang thai thì nhịp tim của bà bầu sẽ tăng lên để bơm máu nhiều tới dạ con từ đó làm tim của bạn phải làm việc mệt nhọc hơn bình thường rất nhiều.

+ Hô hấp: Khi mang bàu sẽ làm cho bà bầu thở chậm và sâu, cảm giác hít thở khó khăn, đặc biệt càng về sau thai kỳ sẽ càng khó thở. Và các bà bầu sẽ thở ra nhiều carbon dioxide hơn bình thường làm cho nồng độ của chất này ở trong máu tăng sẽ làm tăng thở nông khiến bà bầu cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng tới chất lượng nghỉ ngơi và giấc ngủ.

+ Tiểu đêm và tăng lượng ure: Trong thời kỳ mang thai thận của bạn sẽ phải làm việc gần như gấp đôi để lọc khối lượng máu trong suốt quá trình mang thai, từ đó làm lượng ure cũng tăng thêm và bàng quang chứa nhiều nước tiểu hơn. Hơn nữa là thai nhi lớn chèn ép bàng quang khiến bạn luôn khó chịu và phải đi tiểu đêm nhiều, gây mất ngủ cho bà bầu.

+ Đau lưng và chuột rút: Khi mang thai thì những cơn chuột rút vẫn diễn ra đột ngột ở đùi,m bắp chân và ngay cả trong giấc ngủ. Thêm vào đó, khi thai nhi càng lớn chân và lưng ngày càng phải chịu đựng sức nặng của em bé nên dễ bị đau lưng cũng là nguyên nhân phá vỡ giấc ngủ.

Giải pháp cải thiện giấc ngủ cho bà bầu

+ Chế độ dinh dưỡng: Bà bầu nên chú ý trong ăn uống như không nên ăn no trước khi ngủ, tăng cường vitamin B trong các loại rau xanh. Nên chia nhiều bữa nhỏ, khi ăn thì ăn chậm rãi, nhai kỹ tránh tình trạng ợ nóng.

Nên hạn chế cho bà bầu ăn ngọt vì ở thời điểm này chức năng thải đường sẽ bị giảm, lượng đường trong máu quá cao sẽ ảnh hưởng tới giấc ngủ cũng như sức khỏe của thai phụ. Không nên uống quá nhiều nước trước khi ngủ.

Khi bị chuột rút vào giữa đêm thì hãy uốn cong bàn chân rồi gập mạnh bàn chân xuống dưới gót chân. Hãy chú ý tới lượng muối và canxi vì thiếu 2 chất này có thể khiến bà bầu bị chuột rút.

+ Tư thế ngủ: Để ngủ dễ dàng và thoải mái hơn thì bà bầu nên tập cho mình thói quen ngủ với tư thế nằm nghiêng, đầu gối uốn cong, chân gác lên cao.

+ Chế độ luyện tập: Bà bầu nên có một chế độ tập luyện thể dục thể thao phù hợp vừa giúp thông khí huyết vừa giúp phụ nữ mang thai giảm được căng thẳng. Các bà bầu nên lựa chọn những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ mỗi ngày.

Tuy nhiên thì không nên tập sát giờ ngủ quá. Trước khi ngủ có thể tắm nước ấm, uống một ly sữa ấm. Ngâm chân vào muối gừng trước khi ngủ.

+ Nghỉ ngơi hợp lý: Bà bầu nên có một giấc ngủ ngắn trong ngày, đặc biệt là vào buổi sáng và buổi trưa. Có thể ngủ tầm 30 phút đến một tiếng để tăng khả năng nhanh nhạy, giúp cho trí nhớ tốt và giảm được những triệu chứng mệt mỏi trong thai kỳ.

Cũng không nên ngủ quá nhiều giấc vào ban ngày vì như vậy sẽ làm cho các bà bầu khó ngủ vào ban đêm. Và đặc biệt nên tập đi ngủ và thức dậy vào đúng một giờ để tạo thành nhịp sinh học từ đó dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn.

Sản phẩm tốt, chất lượng lại rất an toàn

Tôi bị mất ngủ cũng nhiều năm rồi nhưng sau khi sử dụng định tâm an giấc của học viện quân y, giấc ngủ của tôi đã cải thiện đáng kể, tôi sẽ vẫn tiếp tục tin tưởng và sử dụng sản phẩm đến khi bệnh khỏi hoàn toàn

khá mệt mỏi vì mất ngủ nên tôi mới đặt mua sản phẩm để sử dụng, không ngờ kết quả tốt thật

Mất Ngủ Khi Mang Bầu Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?

75% phụ nữ mang bầu than phiền về chứng mất ngủ trong thai kỳ.

Mất ngủ là một trong những triệu chứng phổ biến trong thai kỳ và điều đáng buồn là thời gian mang thai đáng lẽ chúng ta cần có được những giấc ngủ ngon để đảm bảo sức khỏe thì lại rất khó khăn. Vậy vì sao mẹ bầu lại hay mất ngủ và có cách nào để khắc phục?

Nguyên nhân khiến bà bầu mất ngủ

Những thay đổi hormone nội tiết tố trong cơ thể, cộng thêm tác dụng phụ khi mang thai, ảnh hưởng không ít cũng nhiều lên hệ tiêu hóa mẹ bầu. Từ đó, gây chứng táo bón, ợ nóng, khó tiêu, đầy bụng, cuối cùng dẫn đến chứng mất ngủ.

Khó tìm được vị trí ngủ thoải mái

Vị trí ngủ không thoải mái cũng có thể làm bà bầu ngủ không ngon, không sâu giấc. Ở từng giai đoạn mang thai, tư thế ngủ nên thay đổi để phù hợp, nhất là khi thai phát triển ngày càng lớn.

Những giấc mơ trong thai kỳ là điều không thể tránh khỏi, và đây cũng là một trong các nguyên nhân gây xáo trộn giấc ngủ của mẹ bầu.

Không ít mẹ bầu bị chuột rút “hành hạ” mỗi đêm nhiều đến nỗi không tài nào chợp mắt được, nhất là vào tam cá nguyệt cuối cùng.

Chứng đi tiểu liên tục trong thai kỳ cũng dễ dẫn đến hiện tượng mất ngủ khi mang thai.

Nhiều mẹ bầu than thở do thai nhi chuyển động nhiều, thường xuyên huých mạnh khi mẹ đang ngủ làm mẹ đột ngột tỉnh giấc và khó ngủ lại.

Mất ngủ khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?

Mẹ có biết thai nhi ngủ khi mẹ thức và thường thức khi mẹ ngủ? Do đó, đừng quá lo lắng chứng mất ngủ của mình sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển của con. Hơn nữa, nhờ lớp da, lớp cơ, nước ối bao bọc, thai nhi sẽ không bị làm phiền bởi những âm thanh khó chịu bên ngoài khiến mẹ khó ngủ.

Sức khỏe của bé chỉ bị ảnh hưởng khi hoạt động hằng ngày của mẹ bị ảnh hưởng bởi chứng mất ngủ, chẳng hạn như kiệt sức, biếng ăn, mệt mỏi, nhức đầu… Từ đó, dẫn đến chứng thiếu máu ở trẻ sơ sinh. Ngoài ra, các chuyên gia cảnh báo rằng mẹ bầu ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi ngày trong tháng cuối thai kỳ sẽ có nguy cơ sinh mổ cao hơn hoặc chuyển dạ lâu hơn.

Cách khắc phục chứng mất ngủ khi mang bầu Khắc phục biểu hiện khó chịu khi ốm nghén

Ốm nghén cũng gây mất ngủ cho bà bầu. Vì vậy, bạn nên tìm hiểu tình trạng ốm nghén của mình để có cách điều trị thích hợp. Nếu chỉ là cảm giác buồn nôn, bạn có thể uống những loại trà thảo mộc như trà gừng, trà bạc hà…

Bà bầu nên hạn chế tối đa đồ uống chứa chất kích thích như nước ngọt, cà phê, trà và không dùng chúng vào giờ chiều, tối muộn và trước giờ đi ngủ. Không ăn tối quá no và nên ăn trước khi ngủ từ 2-3 tiếng để cơ thể có thời gian tiêu hóa thức ăn và tránh mất ngủ khi mang thai. Mỗi ngày bạn nên uống 8 ly nước lọc để giảm các cơn đau và những triệu chứng khó chịu khác. Nếu bà bầu bị tê chân thì hãy bổ sung canxi và thường xuyên massage chân.

Bạn không nên xem ti vi hay đọc sách báo trên giường. Nghe nhạc nhẹ để có giấc ngủ êm ái. Chọn đồ ngủ với chất liệu cotton rộng rãi thoải mái. Ngâm chân nước nóng trước khi ngủ cũng giúp lưu thông máu huyết và làm cho mẹ dễ ngủ hơn. Chỉ ngủ khi cảm thấy buồn ngủ.

Bà bầu nên nằm ghé sang bên trái để ngủ vì tư thế ngủ này giúp lượng máu đến nhau thai tốt nhất. Còn nếu bụng bầu quá lớn, bạn hãy chèn một chiếc gối mềm ở phần bụng hay dùng loại gối quấn toàn thân dành cho bà bầu.

Cuối cùng, để ngăn ngừa chứng mất ngủ, cách tốt nhất là mẹ hãy dẹp bỏ những gánh lo, tạo cho mình tâm lý thoải mái nhất.

Theo Phong Thư (Theo Whattoexpect) (Khám phá)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mất Ngủ Triền Miên Trước Và Trong Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!