Cập nhật nội dung chi tiết về Mang Thai Tuần Thứ 13 Những Điều Mẹ Nên Lưu Ý mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Những thay đổi của cơ thể người mẹ khi mang thai tuần 13?
Mang thai tuần thứ 13 được gọi là thời kỳ vàng của thai kỳ. Tuần thứ 13 của thai kỳ là tuần kết thúc ba tháng đầu thai kỳ. Các triệu chứng ốm nghén của mẹ cũng đã giảm bớt. Nguy cơ sảy thai cũng giảm đi nhiều. Khi bước qua tam cá nguyệt thứ 2 mẹ sẽ có những trải nghiệm mới. Ở thời điểm này, nồng độ hormone của mẹ tiếp tục tăng. Điều này góp phần đến sự tăng trưởng của em bé. Và ảnh hưởng đến mọi hệ thống cơ quan trong cơ thể mẹ.
Hệ thống tuần hoàn khi mang thai tuần thứ 13
Hệ thống tuần hoàn của mẹ lúc này tiếp tục mở rộng nhanh chóng góp phần làm giảm huyết áp của cơ thể. Huyết áp của mẹ có thể sẽ giảm từ 5 đến 10 mmHg so với bình thường. Mẹ lưu ý rằng mẹ có thể bị chóng mặt hoặc ngất xỉu khi thời tiết hoặc khi tắm nước nóng. Bởi vì nhiệt độ cao nên các mạch máu nhỏ trông da giãn ra làm giảm huyết áp và làm chậm máu quay trở lại tim.
Hệ tiêu hóa của mẹ khi ở tuần thứ 13 của thai kỳ
Mang thai tuần thứ 13 của thai kỳ mẹ nhận thấy rằng nhịp thở của mẹ nhanh hơn. Hệ thống tiêu hóa của mẹ làm việc chậm hơn so với bình thường. Việc nuốt thức ăn từ thực quản xuống dạ dày chậm hơn. Làm giảm bớt nhu động ruột làm cho các chất dinh dưỡng có nhiều thời gian hơn để được hấp thụ vào máu và đến nuôi em bé. Tình trạng tiêu hóa thay đổi kết hợp với tử cung mỗi ngày một to ra. Làm chèn ép các cơ quan lân cận làm mẹ sẽ ợ nóng và táo bón. Đây là hai dấu hiệu phổ biến và khó chịu nhất của thai kỳ.
Bầu ngực của mẹ
Ngực của mẹ sẽ trở nên lớn hơn, quầng vú thâm. Tam cá nguyệt thứ hai sữa non bắt đầu hình thành, sữa sẽ tiết ra một chút khi mẹ mát xa vú vào đầu vú. Cơ thể mẹ tăng cân an toàn làm giảm nguy cơ rạn da, đồng thời giúp tốt cho sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
2. Điều gì đang xảy ra với em bé khi mang thai tuần thứ 13?
Mang thai tuần thứ 13 của thai kỳ em bé có kích thước bằng một quả mận, đầu của em bé là bộ phận lớn nhất trên cơ thể, hệ thần kinh và các cơ của bé đã hình thành và làm việc với nhau. Bé đã có thể cử động thân mình như gập tay và đạp, mắt và tai bé đã định hình. Ngoài ra dây thanh âm của bé đã bắt đầu phát triển và bạn có thể nhìn thấy các xương sườn bé xíu của bé.
3. Những điều mẹ nên cân nhắc khi mang thai tuần thứ 13?
Một số điều mẹ nên lưu ý
Khi qua tuần thứ 13 của thai kỳ, mẹ đã thích nghi được mình có thai. Mẹ cảm thấy dễ chịu, quần áo cũng mặc rộng hơn. Khi các triệu chứng ốm nghén đã giảm đi mẹ bắt đầu có năng lượng hơn. Mẹ cần ăn uống các bữa ăn phong phú, đầy đủ chất dinh dưỡng. Mẹ đừng quên uống đủ nước để đảm bảo sức khỏe.
Trọng lượng tử cung ngày càng tăng làm giảm lượng máu đến tim. Điều này làm mẹ dễ thấy mệt, tức ngực và hụt hơi. Mẹ nên nghỉ ngơi, uống nước, điều chỉnh thời gian. Đồng thời lựa chọn phương pháp tập thể dục hợp lý với thể trạng của mẹ.
Lịch khám thai của mẹ ở tuần thứ 13 của thai kỳ
Đối với lịch khám thai định kỳ thông thường, bác sĩ sẽ hẹn bạn tái khám khi ở tuổi thai từ 11 – 14 tuần. Mẹ phải đặc biệt chú ý lịch khám thai vì trong tuần thai này sẽ làm một số xét nghiệm quan trọng. Bao gồm đo độ mờ da gáy, và douple test giúp phát hiện bé có nguy cơ cao mắc hội chứng Down, và các dị tật bấm sinh khác.Nếu bạn bỏ lỡ tái khám theo lịch bác sĩ ở tuần 11 và 12, mẹ cần đến khám thai trong tuần này. Mẹ nên thực hiện đầy đủ các xét nghiệm, tầm soát quan trọng cho sản phụ, tư vấn và can thiệp kịp thời khi phát hiện những bất thường trong sức khỏe của mẹ và bé. Để bảo đảm được sức khỏe của thai kỳ.
Mẹ Bầu Mang Thai Tuần Thứ 15 Cần Lưu Ý Điều Gì?
Khi mang thai tuần thứ 15, cũng là lúc bạn đang ở giai đoạn giữa của sự thay đổi trọng lượng cơ thể cũng như sự phát triển của thai nhi. Vì thế, bạn cần tìm hiểu kỹ lưỡng những điều cần biết khi mang thai tuần 15 để có kiến thức chăm sóc bé yêu thật tốt.
Những thông tin chung về thai nhi tuần thứ 15
Không giống như tuần mang thai 14, chuyển sang tuần thứ 15, cơ thể của bạn có sự thay đổi không hề nhỏ. Vì thế, bạn cần phải tìm hiểu các tư thế hợp quan hệ tình dục hợp lý để “phù hợp” với tình trạng sức khỏe cũng như cơ thể hiện tại của mình.
Ở giai đoạn này, có khá nhiều người bị đau dây thần kinh dọc từ cột sống cho tới hết chiều dài của chân. Điều này khiến không ít thai phụ lo lắng nó sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, bạn không cần quá lo lắng bởi đây chỉ đơn giản là việc các dây thần kinh làm việc quá sức nên cơ thể chưa thích nghi được với việc này. Để giảm bớt khó chịu, bạn có thể thay đổi tư thế nằm, chịu khó nghỉ ngơi và làm những việc nhẹ tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của mình.
Tìm hiểu thêm về dịch vụ chăm sóc bầu tại Bảo Hà Spa qua video sau:
Sự thay đổi ở cơ thể của thai phụ khi mang thai tuần thứ 15
Đa số các thai phụ mang thai ở tuần tuổi này đều có một làn da ửng đỏ và người khá nóng. Điều này khiến bạn cảm thấy cơ thể luôn bức bối mặc dù thời tiết rất mát mẻ.
Nhìn xuống dưới chân, bạn có thể thấy các tĩnh mạch xuất hiện nhiều hơn. Vì thế khi làm việc mà đứng nhiều thì chân bạn sẽ bị đau hơn bình thường. Tóc của bạn lúc này bỗng trở nên dày và đẹp hơn trước. Móng tay của bạn sẽ giòn, yếu và dễ bong hơn trước khá nhiều.
Ngoài những điểm đặc biệt trên, cơ thể của thai phụ còn có khá nhiều thay đổi nhỏ khác. Vì tuần thai ngày càng tăng, cơ thể em bé cũng phát triển từng ngày nên bạn cần theo dõi thai nhi tuần 15 đã máy chưa? Thai nhi 15 tuần biết làm gì? Để đánh giá chính xác sự phát triển của bé.
Những thay đổi nhỏ về mặt cảm xúc khi mang thai tuần 15
Bước sang tuần thai thứ 15, thai phụ bỗng dưng trở nên khó tính hơn bình thường. Bạn trở nên khá cầu kỳ về hình thức bên ngoài của mình. Có những lúc bạn bỗng đứng hàng giờ bên tủ quần áo mà vẫn chưa chọn được sản phẩm ưng ý.
Bên cạnh đó, đôi lúc bạn lại có những nỗi sợ hãi vu vơ tới lạ.Bạn bỗng nhiên lo lắng không biết mình có nuôi được con hay không? Không biết mang thai tuần 15 đã uống được nước dừa hay chưa? Mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tuần mang thai thứ 15 như thế nào cho phù hợp?…..Tất cả đều bủa vây lấy bạn khiến bạn trở nên khá căng thẳng.
Đối với những thai phụ thích độc lập, đây là giai đoạn vô cùng thử thách đối với bạn. Vì thế, cho dù ở trường hợp nào bạn cũng cần có sự chia sẻ, đồng điệu từ phía người chồng của mình.
Em bé giai đoạn này phát triển ra sao?
Khi mang thai tuần thứ 15, thai nhi sẽ phát triển nhanh chóng hơn trước rất nhiều. Chỉ trong một thời gian ngắn, trọng lượng cũng như chiều dài của bé đã tăng lên đáng kể.
Em bé lúc này vẫn còn khá gầy, da vẫn còn mờ trong nên bạn có thể nhìn thấy các mạch máu ở bên trong khi siêu âm. Đôi chân của bé lúc này vẫn chưa được cân xứng với cơ thể. Canxi cũng bắt đầu tích lũy ở các xương nhỏ để phát triển trong thời gian tới. Ở tuần thai này, bạn đã xác định chính xác được giới tính của bé qua các hình ảnh khi siêu âm. Cũng trong lúc này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng các hoạt động ngáp, cau có, ngủ đáng yêu của con mình
Để giúp các mẹ phục hồi sức khỏe, kiêng cữ khoa học, nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ kết hợp với lấy lại vóc dáng sau sinh, các chuyên gia của Bảo Hà Spa đã xây dựng lên thương hiệu spa bầu, spa sau sinh chuẩn 5 sao sử dụng phương pháp massage sau sinh Nhật Bản và các dược liệu thiên nhiên tuyệt đối an toàn cho mẹ và không ảnh hưởng đến nguồn sữa cho con.
Những Điều Cần Lưu Ý Khi Mang Thai Tuần Thứ 39? Bảo Hà Spa
Mang thai tuần thứ 39, thai nhi đã phát triển toàn diện
Tuần thai thứ 39 này, các lớp da ở bên ngoài thai nhi sẽ bong ra, thay vào đó, các lớp da mới sẽ hình thành. Lúc này, thai nhi đã nặng khoảng 3,2kg đến 3,5kg, chiều dài tính từ đầu đến gót chân là 50cm. Cũng trong thời gian này, xương sọ của bé chưa khít lại, chúng có thể trồng lên nhau một chút.
Cũng trong lần mang thai tuần thứ 39 này, hiện tượng thóp trẻ sơ sinh sẽ thu hẹp lại. Đây là hiện tượng hết sức bình thường nên bạn không nên lo lắng quá.
Những thay đổi của thai phụ khi mang bầu tuần thứ 39
Ở những tuần thai cuối cùng này, cơ thể của bạn vẫn tiếp tục mệt mỏi, áo lực bất cứ lúc nào. Một vài triệu chứng bạn có thể gặp trong tuần:
Tìm hiểu thêm về dịch vụ chăm sóc bầu tại Bảo Hà Spa
Khi bà bầu bị vỡ nước ối cần làm gì?
Nếu bạn bị vỡ nước ối và cảm nhận những cơn đau do chuyển dạ gây ra, hãy lập tức liên hệ với bác sĩ. Bởi lẽ đây là một trong những dấu hiệu dự báo bạn sinh bé. Điều quan trọng lúc này là bạn không được hoảng loạn, hãy nhanh chóng liên hệ với người thân để đến bệnh viện càng sớm càng tốt.
Việc chuẩn bị quần áo, đồ dùng dự sinh từ tuần mang thai 36 trở đi là điều cần thiết. Bởi các dấu hiệu chuyển dạ sẽ đến bất cứ lúc nào.
Sinh con vào tuần 39, bé có khỏe mạnh?
Theo các bác sĩ, trong tuần 39 tất cả các bộ phận của thai nhi đều đã hoàn thiện đầy đủ mà không cần phụ thuộc vào cơ thể của mẹ nữa. Vì thế, nếu bạn sinh con trong tuần thứ 39 này, khi sinh ra, bé sẽ tự dùng phổi để thở bình thường. Ngược lại, nếu trong tuần thai 39 các dấu hiệu chuyển dạ chưa xuất hiện, thai nhi vẫn tiếp tục phát triển trong bụng của mẹ.
Lời khuyên dành cho bà bầu tuần mang thai thứ 39
Tình trạng mất ngủ trong thời gian này thường xuyên xảy ra. Vì thế, cách khắc phục tốt nhất tình trạng này là bạn hãy ngả lưng trên một cái ghế thoải mái hoặc ngâm và massage chân với thảo dược ấm để lưu thông tuần hoàn máu. Ngoài ra, bạn có thể đăng ký 1 gói dịch vụ chăm sóc bầu, massage bầu thư giãn giải tỏa căng thẳng, trị đau nhức mỏi trong thai kỳ rất tốt.
Một chế độ dinh dưỡng nhiều rau xanh, các loại trái cây, uống nhiều nước là điều bác sĩ khuyến cáo các mẹ bầu trong tuần mang thai thứ 39 này.
Không sử dụng các loại sản phẩm, hóa chất làm đẹp, thuốc nhuộm tóc…
Đi bộ nhẹ nhàng đẻ giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi và stress thai kỳ.
Mang Thai Tháng Thứ 2: Mẹ Bầu Cần Lưu Ý Những Điều Gì?
Mang thai tháng thứ 2, mẹ bầu sẽ có thêm nhiều hiện tượng cho thấy đang ở trong thai kỳ. Những điều dưới đây sẽ giúp mẹ dễ dàng vượt qua các khó chịu trong giai đoạn đầu tiên này.
Lần khám thai dành cho mang thai tháng thứ 2 sẽ như thế nào?
Nếu là lần khám thai đầu tiên, mẹ sẽ được kiểm tra sức khỏe và trao đổi về tiền sử bệnh tật với bác sĩ. Nhưng đến lần khám của tháng này, phần lớn các bác sĩ sẽ kiểm tra các vấn đề sau:
Cân nặng và huyết áp của mẹ bầu.
Kiểm tra lượng đường trong máu và xét nghiệm protein niệu trong nước tiểu
Kiểm tra các hiện tượng sưng và suy giãn tĩnh mạch ở gót chân mẹ bầu
Bác sĩ sẽ hỏi mẹ các hiện tượng bất thường khác (nếu có)
Giải đáp mọi thắc mắc của mẹ bầu trong quá trình mang thai.
Những thay đổi của mẹ bầu khi mang thai tháng thứ 2 sẽ như thế nào?
Các triệu chứng mẹ có thể gặp trong tháng này gồm một, hai hoặc nhiều hiện tượng đồng thời. Một số triệu chứng vẫn diễn ra nối tiếp từ tháng đầu tiên. Một số hiện tượng mới có thể xuất hiện. Mẹ bầu không cần quá lo lắng. Các biểu hiện này đều là những điều tất yếu bởi quá trình mang thai của mẹ bầu chứ không phải là hiện tượng bất thường.
Những thay đổi về mặt thể chất
Mệt mỏi và ngủ nhiều hơn.
Cảm giác muốn đi tiểu thường xuyên.
Buồn nôn có thể đi kèm với nôn ọe và nước bọt trong miệng cũng nhiều lên.
Táo bón.
Rát bụng, khó tiêu hoặc chướng bụng, đầy hơi.
Chán ăn nhưng cũng có nhiều mẹ lại thấy đói nhanh và thường xuyên hơn.
Bầu vú căng tức. Kích cỡ ngực cũng tăng lên. Đầu ti to hơn và có mầu sẫm nhiều lên trông thấy. Một số mẹ còn nổi rõ các mạch máu màu xanh bên dưới vùng da của bầu ngực.
Đau đầu, cảm giác gần giống như chóng mặt vì uống thuốc tránh thai.
Chóng mặt, sây sẩm thường xuyên hơn.
Cảm thấy khó chịu và căng tức vùng eo. Bụng có thể căng lên do bị táo bón.
Những thay đổi về tâm trạng
Cảm xúc thay đổi thất thường như khi bị hành kinh, chẳng hạn như nhạy cảm, dễ chảy nước mắt, tức giận và khó chịu với những điều nhỏ nhặt, …
Tâm trạng pha trộn giữa lo lắng, sợ hãi, hồi hộp và hạnh phúc.
Mang thai tháng thứ 2, mẹ bầu cần lưu ý những vấn đề về sức khỏe như sau
Sự thay đổi của quá trình tuần hoàn máu
Vào tháng thứ 2, khi thai nhi bắt đầu hình thành các bộ phận cơ thể, lượng máu mà cơ thể mẹ cần sản xuất sẽ phải tăng lên gấp nhiều lần. Mạch máu giãn ra để giúp ích cho quá trình này được hiệu quả hơn. Do đó, mẹ bầu sẽ thấy vùng da ở bụng, bầu vú, chân nổi rõ các mạch máu màu xanh.
Tuy nhiên cũng có nhiều mẹ gặp nguy cơ suy giãn tĩnh mạch trong quá trình mang thai. Để phòng tránh điều này mẹ cần chú ý kĩ về những vấn đề sau:
Không để cân nặng tăng quá nhanh.
Tránh ngồi hoặc đứng ở một tư thế quá lâu. Nếu phải làm việc văn phòng hay các công việc yêu cầu ngồi lâu, mẹ đừng quên để chân cao cùng tầm với hông.
Không được mang vác các đồ vật quá nặng.
Hạn chế để xảy ra tình trạng táo bón.
Tránh mặc quần áo quá bó hoặc đi tất giấy bó sát vào chân.
Chịu khó đi bộ hoặc vận động nhẹ nhàng thường xuyên (nếu có thể hãy đi bộ từ 20-30 phút/ngày).
Bổ sung vitamin C đầy đủ. Đây là một trong các cách giúp cho thành mách máu trở nên chắc khỏe và dẻo dai hơn.
Vấn đề da dẻ và làm đẹp ở tháng thứ 2 của thai kỳ
Với nhiều mẹ, từ tháng này trở đi, mẹ bầu có thể gặp phải hiện tượng da bắt đầu sẫm màu, khô hơn và rạn nứt nhẹ.
Những nguy cơ này không thể biến mất hoàn toàn mà chỉ có thể giảm thiểu nếu các mẹ thực hiện được thường xuyên những điều dưới đây:
Tăng cường ăn các loại thực phẩm tốt cho da.
Uống nhiều nước sạch vào ban ngày (nếu mẹ mất ngủ vào ban đêm thì hạn chế uống nước sau bữa tối và uống thật nhiều nước khi còn thức sẽ tốt hơn).
Rửa mặt sạch sẽ và chọn loại kem dưỡng da không quá đặc để tránh bít lỗ chân lông.
Tư vấn với bác sĩ để được bổ sung thêm vitamin B6 nhằm giúp giảm bớt quá trình rạn nứt da.
Rất nhiều mẹ bầu có thể bị khô da, cùng với đó là hiện tượng ngứa ngáy, khó chịu. Mẹ hãy sử dụng các loại kem dưỡng da để cung cấp độ ẩm cho làn da sau mỗi lần tắm. Lựa chọn loại sữa tắm phù hợp cũng sẽ giúp cải thiện được điều này.
Vòng eo tròn đầy hơn
Vào tháng này, tử cung cũng sẽ bắt đầu to dần lên. Do đó, không phải là điều lạ khi mẹ cảm thấy vùng eo đầy đặn hơn.
Một số mẹ vì hiện tượng chướng bụng, đầy hơi cũng dễ khiến cho mẹ cảm thấy căng tức ở vùng eo. Với những mẹ vòng eo tăng lên quá nhanh thì nên kiểm tra cân nặng kĩ càng. Có thể mẹ đã ăn quá mức cần thiết khiến cho cân nặng tăng nhanh. Ở tháng thứ 2 này, tốt nhất là mẹ không nên để cơ thể tăng lên quá 1 kg.
Cảm giác thèm và chán ăn
Phần lớn khi mang thai tháng thứ 2, sự thay đổi về khẩu vị của mẹ bầu cũng thể hiện rõ rệt hơn. 70-90% mẹ bầu sẽ có cảm giác thèm ăn một món nào đó nhiều hơn các món khác. Đồng thời 50-85% các mẹ lại ngán ăn (thậm chí là sợ hãi) khi phải ăn một món nào đó.
Trên thực tế, khoa học cũng chưa giải thích được rõ ràng về hiện tượng chỉ xuất hiện trong thai kỳ đầu tiên mà thôi.
Với các mẹ thèm ăn, một trong những điều quan trọng là mẹ phải chú ý xem món ăn đó có nguy hiểm tới sức khỏe của thai nhi hay không. Nếu đó là đồ ăn dinh dưỡng, mẹ hãy cứ ăn theo nhu cầu của mình. Ngược lại, với món ăn không hề tốt cho thai nhi, mẹ hãy cố gắng lựa chọn loại thức ăn tương tự để thay thế.
Cảm giác thèm và chán ăn sẽ giảm dần và hầu như biến mất khi đến tháng thứ 4 của thai kỳ.
Đảm bảo sự an toàn trước mọi tai nạn
Các mẹ bầu thường có nguy cơ dễ bị tai nạn hơn người bình thường, đặc biệt là khi mang thai tháng thứ 2. Một khi điều đó xảy ra thì rất có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng mẹ. Dù tai nạn là điều không ai có thể đoán trước nhưng mẹ bầu hoàn toàn có thể phòng tránh và bảo vệ mình bằng việc cẩn trọng hơn trong đời sống hàng ngày.
Luôn ghi nhớ là mẹ đang mang thai. Do đó, mẹ không nên làm mọi việc như trước khi có bầu. Lúc này khả năng giữ thăng bằng của mẹ sẽ kém đi, dễ trơn ngã hơn. Do đó hãy cẩn trọng trong mọi sinh hoạt hàng ngày. Nhẹ nhàng, từ từ là điều cần thiết khi mang thai.
Hãy đảm bảo là mẹ đội mũ bảo hiểm và đi xe máy với tốc độ vừa phải.
Tránh kiễng chân, với tay lấy đồ trên cao.
Không đi giày cao gót. Chọn loại giầy có độ cao vừa phải, dễ đi, thoải mái.
Chú ý đừng để đồ đạc bừa bãi trên lối đi trong nhà, đặc biệt là khu vực cầu thang.
Cần làm việc và nghỉ ngơi điều độ, đừng cố gắng quá sức mà ảnh hưởng tới cả mẹ và bé yêu trong bụng.
Theo The Asianparent Thái Lan
Xem thêm
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Bạn đang đọc nội dung bài viết Mang Thai Tuần Thứ 13 Những Điều Mẹ Nên Lưu Ý trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!