Đề Xuất 5/2023 # Mang Thai Tuần 34 Bị Cảm Cúm Có Ảnh Hưởng Tới Em Bé Không? # Top 11 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 5/2023 # Mang Thai Tuần 34 Bị Cảm Cúm Có Ảnh Hưởng Tới Em Bé Không? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mang Thai Tuần 34 Bị Cảm Cúm Có Ảnh Hưởng Tới Em Bé Không? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

em bị đau họng và sổ mũi, hôm nay thì ù cả tai không biết có ảnh hưởng gì tới em bé không ạ, em chỉ giám uống quất ho và xịt mũi bằng nước biển, em đang lo quá ạ

Thảo luận 2

Theo mình biết thì bị cảm nguy hiểm nhất khi rơi vào 3 tháng đầu thai kỳ vì khi đó các cơ quan đang hình thành, còn về sau thì không ảnh hưởng nhiều đâu. Hồi 35 tuần mình bị ra huyết, và cảm vào Từ Dũ, bác sĩ kê thuốc (thảo dược) trị ho, mình hỏi uống có sao không, bác sĩ nói những tuần cuối em bé cứng cáp rồi, không bị ảnh hưởng nhiều đâu. Chúc bạn mau khỏe.

Thảo luận 3

Cảm cúm hả: 1- em mua ngay tía tô về ăn nhé! mùa này tía tô hơi già rồi nhưng cứ ăn em ạ càng ăn nhiều càng tốt. 2- bóc tỏi ép lấy nước cốt, mua lọ NaCl 0,09% ấy hòa thêm nước ép tỏi rồi nhỏ vào mũi nhé.Chú ý: em có thể dùng bông tăm thấm nước cốt tỏi cũng được nhưng vì nước cốt thì nồng đọ rất cao nên hay hắt hơi mạnh, nên để an toàn em pha ra cũng được. 2 cách ấy cự hiệu quả.Chúc 2 mẹ con khỏe.

Thảo luận 4

e cũng vừa bị cúm , e tuần 21 rùi, đc con e gái trc nó cũng chăm mẹ cúm lúc mang thai làm cho nước tía tô luộc với khế, e uống 2 ngụm đầu cái thấy đỡ hẳn , c thử uống xem có hợp bài này ko, nếu hợp nhanh khỏi lắm

Thảo luận 5

cảm ơn các mẹ nhé, chỉ vì cái vụ cảm cúm này mà chồng em bắt em xin nghỉ đề chờ sinh luôn,

( tối về em sẽ thử cách của các mẹ ạ. cảm ơn các mẹ nhiều và chúc các mẹ mẹ tròn con vuông

Thảo luận 6

Không sao đâu mẹ cháu ạ. Mình tuần thứ 33 cũng bị ốm, người sốt nóng rực lên, mệt lả, không đi lại được cơ, ho quặn cả bụng vào, ngủ không được, ăn càng không. Xã cho vào viện khám các bác sỹ bảo không sao hết có thể về, nhưng nếu sốt cao quá thì phải nhập viện vì lúc đó nước ối nóng lên thì sẽ không tốt cho bé. Họ kê cho mình 1 ít thuốc, giờ mình không nhớ nữa (chồng mình gọi là nước điện giải, thay vì truyền nước thì uống cái này). Còn sổ mũi, thì xã mình đập dập tỏi ra rồi cho vào tý nước, chốc chốc mình lại lấy cái bông ngoáy tai cố gắng cho vào ngoáy mũi rồi hít thật sâu vào, cộng với xịt mũi bằng nước biển thế thôi. Cộng thêm đó là cố gắng uống nhiều nước cam nữa. Họng bị đau thì đợt đó mình mua lê về rồi cắt nhỏ cho 1 ít đường phèn vào hấp cơm vừa ngậm vừa ăn. Mẹ cháu không sốt thì không nên quá lo lắng nhé. Còn nếu sốt như mình thì cứ vào viện khám cho chắc nhé. Chúc 2 mẹ con khỏe…..

Thảo luận 7

Em cũng thường xuyên bị cảm cúm, đặc biệt là tai, vì em bị viêm tai giữa, chẳng dám uống thuốc gì cả vì sợ ảnh hưởng tới bé con…

Thảo luận 8

me nó 34w rồi thì ko ảnh hưởng đến thai nhi đâu, mà chỉ đau họng sổ mũi thôi thì cúm nhẹ , nên mẹ cháu ko phải lo lắng quá nhé, 34w là bé đã hoàn thiện hết các chức năng rồi

Thảo luận 9

hic, đợt vừa rồi, mình ho quá, đã làm 1 liều Zinnat rồi.

Thảo luận 10

giai đoạn này không ảnh hưởng gì đến bé đâu mẹ nó ạ. chúc mẹ nó mạnh khoẻ, mẹ tròn con vuông.

http://www.lamchame.com/forum/showth…%B7t-h%C3%A0ng

Bà Bầu Bị Cảm Lạnh Hoặc Cảm Cúm Khi Mang Thai Ảnh Hưởng Thế Nào Tới Em Bé?

Cảm cúm là bệnh do nhiễm virus cấp tính đường hô hấp gây ra. Thường thì cúm A với 15 kháng nguyên ngưng kết hồng cầu H (H1-H15) và 9 kháng nguyên trung hòa N(N1-N9).

Thông thường, bệnh cảm cúm sẽ kéo dài từ 7-10 ngày và hầu hết mọi người sẽ tự bình phục hoàn toàn. Tuy nhiên, với những người có hệ miễn dịch kém thì bệnh cảm cúm có thể gây chuyển biến nghiêm trọng và thậm chí có thể gây viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng dẫn đến tử vong.

– Ho khan

– Sốt khi mang thai, sốt từ từ rồi đến sốt cao

– Viêm họng

– Cảm thấy ớn lạnh

– Đau cơ nghiêm trọng hoặc cơ thể

– Đau đầu

– Nghẹt mũi, chảy nước mũi

– Tình trạng mệt mỏi kéo dài.

Nguyên nhân bà bầu bị cúm là do ở giai đoạn đầu thai kỳ, em bé mới đang bắt đầu hình thành và phát triển dần dần các bộ phận của cơ thể. Lúc này thai nhi đáp ứng kém với sự gia tăng thân nhiệt của người mẹ.

Bà bầu bị cúm không nên chủ quan trước tình trạng bệnh. Mẹ bầu nên đi khám để được bác sĩ tư vấn kê đơn thuốc và các biện pháp chăm sóc thai kỳ thích hợp. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc uống.

Một số loại thuốc điều trị các triệu chứng của cúm có thể gây nguy hiểm với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, có thể gây dị tật bẩm sinh trên ruột của trẻ (hẹp ruột non, nứt bụng) như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel, Aspirin, các loại sirô chống cúm, cảm lạnh và ho chứa guaifenesin và dextromethorphan.

– Suy nhược

– Bệnh gai cột sống

– Sứt môi hở hàm ếch

– Viêm đại tràng co thắt

– Suy thận hai bên.

Các biến chứng khác khi bà bầu bị cảm cúm như: Viêm tai giữa, nhiễm trùng máu gây ra sự giảm huyết áp nghiêm trọng (sốc nhiễm khuẩn), viêm màng não, viêm não, viêm nội tâm mạc…

Nếu mẹ bị cúm trong khi đang mang thai, điều này có nguy cơ mẹ sinh sớm hoặc bé khi sinh ra có trọng lượng thấp và thậm chí có thể dẫn đến thai chết lưu hoặc tử vong trong tuần đầu tiên của cuộc đời. Mẹ nên liên hệ với bác sĩ ngay lập tức nếu các triệu chứng của mẹ không cải thiện hoặc nếu chúng trở nên trầm trọng như: Khó thở, đau họng nhiều, ho khạc đàm xanh, sốt cao dai dẳng và tức ngực.

Đặc biệt, một trong những cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy nếu phụ nữ mang thai bị sốt trong tam cá nguyệt thứ hai có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tự kỷ ở trẻ sơ sinh lên tới 40%. Nếu bị sốt sau tuần thứ 12 của thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tự kỷ lên gấp 3 lần.

Nghiên cứu đã cho thấy rằng tỷ lệ mắc bệnh tự kỷ tăng 34% khi mẹ bầu bị sốt trong ba tháng đầu và 40% khi bị sốt trong ba tháng thứ hai. Vào tam cá nguyệt thứ ba, một cơn sốt ở mẹ bầu có thể khiến nguy cơ mắc bệnh tự kỷ ở thai nhi cao hơn 15%.

Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu còn chỉ ra rằng, mức độ phơi nhiễm của mẹ bầu đối với virus và vi khuẩn trong thai kỳ ảnh hưởng đến môi trường trong cơ thể mẹ bầu, chính vì vậy, em bé có nguy cơ mắc bệnh hen suyễn và dị ứng khi còn nhỏ.

Ngoài ra những đứa trẻ này tiếp xúc sớm với các chất gây dị ứng như bụi, lông thú cưng làm tăng tỷ lệ nhạy cảm của đứa trẻ. Dị ứng và hen suyễn có thể xảy ra ngay từ khi thai nhi còn trong bụng mẹ bởi hai bệnh này đều có khả năng di truyền.

5.1. Tiêm phòng cúm

Hiện chưa có thuốc chủng ngừa cho chứng bệnh cảm cúm thông thường. Cách tốt nhất để ngăn ngừa cúm là tiêm phòng cúm. Mẹ bầu nên tiêm phòng cúm để bảo vệ cho chính mình và con yêu. Việc tiêm phòng ngừa bệnh cúm là an toàn trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ, từ vài tuần đầu tiên đến ngày dự sinh. Theo khuyến cáo của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật của Mỹ-CDC, vaccine ngừa cúm không gây nguy cơ cho mẹ lẫn bé yêu.

Hầu hết các bác sĩ khuyên mẹ nên tiêm phòng ngừa cúm vào tháng 10 hoặc ngay khi bắt đầu mùa cúm. Tuy nhiên, mẹ vẫn có thể tiêm phòng ngừa cúm vào cuối mùa thu hoặc mùa đông.

Trong thời gian cho con bú, mẹ vẫn có thể tiêm phòng cúm. Điều này sẽ không gây bất cứ tác động nào tới mẹ hay em bé.

5.2. Hạn chế tiếp xúc nơi đông người

Các virus gây cảm cúm có thể lây lan qua không khí khi một ai đó bị bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện. Nhưng nó cũng lây lan bằng tay khi sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm bệnh, sau đó mẹ chạm vào mũi, miệng hoặc mắt của mình.

Vì chứng cảm cúm lan truyền dễ dàng, việc ngăn ngừa tốt nhất là bà bầu nên hạn chế tiếp xúc nơi đông người, tránh xa bất cứ ai có triệu chứng cảm cúm. Để tránh bị nhiễm virus gây cảm cúm, mẹ nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước ấm, hoặc sử dụng chất rửa tay có chất cồn. Tránh chạm mũi, mắt và miệng.

5.3. Tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng cho mẹ bầu bằng sữa non

Trong thời kỳ mang thai, hệ miễn dịch bị ức chế khiến các tế bào bạch cầu bị mất đi một số khả năng chống lại các yếu tố gây bệnh, làm cho bà bầu dễ mắc bệnh và bị nhiễm trùng.

Sữa non chứa nhiều kháng thể tự nhiên như IgA, IgE, IgM, IgG,… được ví như là vắc-xin đặc biệt giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ hệ tiêu hóa, chống lại bệnh và giúp cơ thể mẹ bầu khỏe mạnh trong suốt thai kỳ.

Chính vì những lợi ích và mức độ lành tính của sữa non nên sản phẩm này lại cực có lợi cho sức khỏe của mẹ và bé trong giai đoạn thai kì. Tuy nhiên, muốn chọn được một sản phẩm sữa non phù hợp trên thị trường hiện nay cũng cần những sản phẩm có thương hiệu uy tín cũng như đáp ứng được nhu cầu mà các mẹ bầu cần.

* Sữa non Fenioux Colostrum Pháp

Sữa non Pháp Fenioux Colostrum được điều chế dưới dạng viên nang, có chứa kháng thể IgG (immunoglobuline G) cao gấp 40 lần trong sữa mẹ, giúp bà bầu có thể ngăn chặn mầm bệnh và virus gây bệnh cảm cúm, giúp phục hồi nhanh khi bị ốm, làm giảm mệt mỏi, cung cấp năng lượng và sự bền bỉ cho cơ thể mẹ bầu.

Bên cạnh đó, trong sữa non Pháp Fenioux Colostrum chứa các khoáng chất như canxi, sắt, kẽm và axit amino thiết yếu đáp ứng nhu cầu tăng trưởng toàn diện của thai nhi về thể chất và trí não, đồng thời cải thiện đường tiêu hóa cho mẹ bầu, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng nhờ thành phần men lipase.

Bà bầu nên uống 6 viên/ngày và nên uống trước bữa ăn 10 phút.

* Sữa non Ternicol Thụy Điển

Sữa non cho bà bầu Ternicol giàu kháng thể miễn dịch IgG có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, kháng virut, nấm, độc tố giúp tăng sức đề kháng tránh nhiễm bệnh như: cúm, dị ứng….giúp mẹ và thai nhi khỏe mạnh.

Sữa non Ternicol Thụy Điển là sữa non của bò được sản xuất trong vòng 3 ngày sau sinh, nó có tác dụng gần giống như sữa non của các bà mẹ nhưng hệ miễn dịch thì cao hơn rất nhiều, có thể lên đến hơn 4 lần hệ miễn dịch của sữa mẹ.

Ngoài ra trong sữa non Ternicol còn có chứa Lactoferrin giúp việc hấp thụ sắt được dễ dàng cung cấp đủ sắt và rất an toàn cho thai phụ mà không gây ra tình trạng thừa sắt.

Sữa non cho bà bầu Ternicol giúp phục hồi, cải thiện hệ tiêu hóa, cải thiện hệ vi khuẩn có lợi trong đường ruột, hỗ trợ tăng cường hấp thu dinh dưỡng, giúp mẹ tiêu hóa tốt hơn, nhuận tràng giảm táo bón.

* Sữa non Goodhealth

Sữa non Goodhealth chứa 100% hàm lượng sữa non nguyên chất từ bò mẹ New Zealand, có công dụng gần giống sữa non của mẹ. Vì vậy, bà bầu uống sữa non Goodhealth là hình thức tăng cường miễn dịch, chủ động bổ sung kháng thể cho cơ thể chống lại tối đa các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài, trong đó có các loại virus gây bệnh cảm cúm.

Sữa non New Zealand được lựa chọn từ những con bò chỉ ăn cỏ mà không ăn thức ăn gia súc, không hề sử dụng kháng sinh và hormones. Vì vậy, đảm bảo an toàn 100% cho bà bầu.

Sữa non Goodhealth bổ sung kháng thể tự nhiên IgG, IgA, IgM giúp tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể mẹ bầu, dễ dàng thích nghi với sự thay đổi thời tiết, môi trường, phòng và điều trị các bệnh hô hấp, cảm cúm, sốt, cảm lạnh, viêm phổi ở bà bầu.

Bà bầu và mẹ đang cho con bú nên uống từ 1 – 2 thìa sữa non 1 ngày giúp mẹ bầu khỏe mạnh, tăng cường đề kháng chống chọi lại các mầm bệnh, virus…

Với hơn 2000 nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh rằng sữa non là thức uống an toàn trong việc nâng cao sức khỏe miễn dịch và phát triển thể chất cho bà bầu và trẻ nhỏ.

Hy vọng những thông tin về mẹ bị cảm lạnh hoặc cảm cúm khi mang thai ảnh hưởng thế nào tới em bé trong bài viết này sẽ giúp mẹ có thêm những kiến thức hữu ích để có một thai kỳ khỏe mạnh nhất.

Bà Bầu Bị Cảm Cúm Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không?

1. Bà bầu bị cảm cúm phải làm sao?

Nếu không may bạn có triệu chứng cảm cúm đừng quá lo lắng, hãy đến bác sỹ kiểm tra để được điều trị thích hợp. Không tự ý sử dụng thuốc tại nhà, các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sẩy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén… nếu được dùng không đúng chỉ định, liều lượng và chức năng. Vì vậy, thai phụ chỉ nên dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Trước và sau khi nhiễm cúm cần thăm khám thai thường xuyên và nói rõ với bác sỹ về tình hình của bản thân để bác sỹ có những tư vấn chính xác và kịp thời.

2. Bà bầu cảm cúm khi mang thai ảnh hưởng tới thai nhi như thế nào?

Cảm cúm thông thường là nhiễm vi-rút đường hô hấp trên, mũi và cổ họng gây ra (có rất nhiều chủng khác nhau, hơn 200 loại vi-rút có thể gây ra cảm cúm thông thường). Các dấu hiệu và triệu chứng của cảm cúm thông thường có thể bao gồm: Cơ thể đau nhức hoặc đau đầu nhẹ, hắt hơi, chảy nước mắt, hơi sốt, người mệt mỏi, chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, ngứa hoặc đau họng, ho…

Điều đáng lo ngại nhất với các mẹ bầu khi mắc cảm cúm đó là sốt cao, virus cúm không chỉ khiến thai nhi có nguy cơ bị dị tật, mà khi sốt cao cộng với độc tính của virus cũng có thể kích thích co bóp tử cung gây nên hiện tượng sẩy thai hoặc sinh sớm. Nếu mẹ bị sốt khi mang thai, tùy theo mức độ và tuổi thai mà có thể dẫn đến những hậu quả như dị tật thai nhi ở những mức độ khác nhau. Đặc biệt là khi thai nhi dưới 12 tuần tuổi, khả năng bị dị tật do sốt cao là rất lớn bởi ở tuổi này thai nhi chưa hoàn thiện đầy đủ về cấu trúc cơ thể có thể gây nên sứt môi, khuyết tật hoặc mắc các bệnh bẩm sinh…

Qua nghiên cứu ở nhiều nước, người ta đã thấy rõ virus gây bệnh Rubella có khả năng gây dị tật cho thai với tỷ lệ cao ở giai đoạn đầu mang thai (có thể tới 70-80% với những tổn thương ở mắt và hệ thần kinh…). Vì thế, các bác sĩ sản khoa thường khuyên người có thai trong thời kỳ đầu không may bị nhiễm bệnh này nên phá thai.

3. Cách phòng bệnh cảm cúm khi mang thai

Khi mang thai sức đề kháng của người mẹ có giảm đi vì thế để tránh bị cảm cúm mẹ bầu cần có những biện pháp phòng tránh cho cơ thể. Do cảm cúm là bệnh lây qua đường tiếp xúc vì thế trong sinh hoạt hằng ngày mẹ bầu cần có các lưu ý sau

Rửa sạch tay bằng xà phòng mỗi khi làm gì . Đây là cách đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả bởi vi trùng gián tiếp trên tay bạn có nhiều cơ hội tiếp xúc với miệng và mắt bạn mà mắt thường không thể thấy được.

Tránh xa người hoặc vùng đang có bệnh, và đeo khẩu trang khi ra ngoài hoặc phải tiếp xúc với người bệnh. Luôn giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, mặc thoáng mát khi trời nóng và không để bị dính mưa khi ra ngoài.

Bổ sung dưỡng chất đầy đủ để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Uống nhiều nước, ăn nhiều rau quả và hít thở không khí trong lành. Đặc biệt trong thời tiết nắng nóng cao mẹ bầu không nên hoạt động ngoài trời, nghỉ ngơi nhiều.

Để chuẩn bị tốt cho quá trình mang thai các bà mẹ nên tiêm phòng cúm trước khi có thai và tuân thủ đúng thời gian phòng tránh để có thể bảo vệ tốt nhất cho bé yêu của bạn.

Bà Bầu Bị Cảm Cúm Sốt Khi Mang Thai Tháng Thứ 3 Có Ảnh Hưởng Đến Em Bé

Nguyên nhân mẹ bầu dễ cảm cúm sốt sổ mũi khi mang thai tháng thứ 3 Đối với phụ nữ mang

thai, cả chứng cảm cúm thông thường cũng trở nên phức tạp hơn rất nhiều, bởi tất cả những gì bạn làm giờ đây không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mà còn đến thai nhi nữa.

Thời tiết chuyển mùa, từ nóng bất ngờ chuyển sang lạnh khiến chúng ra rất khó chịu và đây cũng là thời điểm thuận lợi cho nhiều bệnh phát sinh và lây lan trong đó có bệnh cúm. Theo khuyến cáo của các y bác sỹ, không chỉ trẻ em mà ngay cả người lớn cũng nên tiêm phòng cúm đặc biệt là chị em có dự định sinh em bé trong tương lai.

Dấu hiệu nhận biết cảm cúm khi mang thai Cúm là tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp do virus cúm gây ra. Các bà bầu hãy nghĩ tới khả năng mình đã bị nhiễm cúm khi có các triệu chứng sau:

Sốt cao khoảng 38-39 độ C. Rét run, cảm giác ớn lạnh Đau đầu, mệt mỏi Có thể kèm theo đau họng, ho khan hoặc ho có đờm Hắt hơi, sổ mũi nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi. Đau nhức cơ bắp, ăn không ngon miệng

Các triệu chứng trên thường kéo dài từ 3-5 ngày và mức độ giảm nhẹ dần. Nếu chỉ ở thể nhẹ không có biến chứng, cảm cúm sẽ hết hẳn trong vòng từ 5-10 ngày tùy theo sức đề kháng và chế độ chăm sóc, nghỉ ngơi của mẹ. Tuy nhiên các mẹ có thể phải chịu đựng sự mệt mỏi kéo dài trong một vài tuần hoặc lâu hơn nữa bên cạnh các biểu hiện ốm nghén của thai kỳ.

Bà bầu bị cảm cúm sốt sổ mũi khi mang thai có nguy hiểm không Hỏi: Em mới mang thai được 8 tuần nhưng lại đang có dấu hiệu cảm cúm do thời tiết quá lạnh. Theo em được biết thì bị cúm khi mang thai thì không nên uống thuốc mà để bệnh tự khỏi. Em cũng làm như vậy nhưng đến cả tuần rồi mà bệnh chưa khỏi. Em rất sốt ruột và cũng lo lắng không biết bị cúm kéo dài thế có ảnh hưởng đến em bé hay không? Vậy, em phải làm gì khi bị cúm lúc đang mang bầu ? hoa mai.hà nội

Trả lời của bác sỹ sản phụ khoa: Bạn Nguyệt Lam thân mến, Bị cúm khi đang mang bầu là một trong những nỗi lo sợ nhất của các bà bầu. Virus của dịch cúm không chỉ khiến thai nhi có nguy cơ bị dị hình, mà khi sốt cao cộng với độc tính của vi rút cũng có thể kích thích co bóp tử cung gây nên hiện tượng sảy thai hoặc sinh sớm. Tuy nhiên khi đang mang bầu, việc dùng thuốc trị bệnh lại không được thoải mái và dễ dàng như bình thường bởi hầu hết các thuốc đều có thể gây hại cho cả mẹ và con cũng như quá trình mang thai. Không phải ai cũng hiểu được điều này, thậm chí có những bà bầu dù biết rằng không được dùng thuốc nhưng vẫn tự ý không nghe theo và vẫn uống thuốc với tâm lý “uống ít không ảnh hưởng

BÀ BẦU BỊ CẢM CÚM KHI MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Virus cúm và các loại virus khác đều có thể gây dị tật cho thai nhi, khi người mẹ bị nhiễm virus ở giai đoạn 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai thì nguy hiểm càng tăng lên. Tuy vậy, không phải tất cả các loại virus đều gây dị tật.

Qua nghiên cứu ở nhiều nước người ta đã thấy rõ virus gây bệnh Rubella có khả năng gây dị tật cho thai với tỷ lệ cao ở giai đoạn đầu mang thai (có thể tới 70-80% với những tổn thương ở mắt và hệ thần kinh…). Vì thế, các bác sĩ sản khoa thường khuyên người có thai trong thời kỳ đầu không may bị nhiễm bệnh này nên phá thai

Còn virus cúm nói chung, các tài liệu khẳng định, khi người mẹ bị nhiễm cúm nặng thì tình trạng sốt cao, nhiễm khuẩn và nhiễm độc do virus gây ra có thể làm cho thai bị lưu và gây sảy thai. Có tài liệu cho rằng bà bầu bị cảm cúm có thể gây sứt môi, đục thuỷ tinh thể mắt cho thai, nhưng không đưa ra các tỷ lệ gây dị tật có tính thuyết phục. Bạn nên biết rằng với những thai kỳ bình thường, người mẹ không hề có bệnh tật gì trong lúc có thai, thì tỷ lệ dị tật các loại trên thai nhi đã có từ 1-2% trong tổng số thai nhi được sinh ra. Vì thế, những thai có dị tật ở những bà mẹ có tiền căn bị cúm trong thời kỳ đầu của thai nghén rất có thể không phải do virus cúm gây ra

– Thuốc chống vi rút như Tamiflu, Flu

umadine, Relenza, hoặc Symmetrel: có thể gây ra các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh. Aspirin và ibuprofen: Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi còn Ibuprofen chưa được nghiên cứu ở phụ nữ mang thai.

– Tiêu đờm guaifenesin và ức chế ho dextrom

– Ngoài ra, cho dù có tự điều trị bằng các biện pháp tại nhà với các thảo dược thì bà bầu cũng cần lưu ý và tham khảo tư vấn trước đó của bác sĩ. Nếu thấy có dấu hiệu lạ khi dùng các biện pháp đó thì nên đi khám càng sớm càng tốt.

67 views

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mang Thai Tuần 34 Bị Cảm Cúm Có Ảnh Hưởng Tới Em Bé Không? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!