Đề Xuất 3/2023 # Mang Thai Con Đầu Lòng Bao Nhiêu Tuần Được Coi Là “Đủ Tháng” Thì Sinh # Top 9 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Mang Thai Con Đầu Lòng Bao Nhiêu Tuần Được Coi Là “Đủ Tháng” Thì Sinh # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mang Thai Con Đầu Lòng Bao Nhiêu Tuần Được Coi Là “Đủ Tháng” Thì Sinh mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ở bài viết trước, chúng tôi có đề cập đến ” “Xin kinh nghiệm” dấu hiệu sắp sinh con so nào các mẹ? ” cũng đã nêu rõ các dấu hiệu sắp sinh của bé. Bài viết lần này, việc đề cập thẳng tới vấn đề giải quyết câu hỏi như thế nào không được coi là sinh non đối với con so?

Mang thai con đầu lòng bao nhiêu tuần được coi là “đủ tháng”

5 Bí kíp để các mẹ sẵn sàng chuẩn bị sinh con đầu lòng

1. Chuẩn bị đồ cần thiết để mang vào viện

Lúc này, chúng ta không còn bỡ ngỡ như lúc ban đầu phải tìm chọn, mà các bố các mẹ đã chuẩn bị đồ sơ sinh trước đó sẵn sàng cho bé yêu, cũng như là tư trang cho mẹ khi chuẩn bị đồ sinh và sau khi sinh. Có thể thời gian dự sinh sẽ sớm hơn lịch của bác sĩ nên lúc này các mẹ chuẩn bị tinh thần nhập viện bất kỳ lúc nào cùng với các món đồ chuẩn bị.

Bé khi mới sinh cũng cần một không gian nho nhỏ và tuyệt đẹp để bé có thể nằm cạnh bố mẹ, bé có thể chơi ngoan và ngủ ngon giấc hơn. Bố mẹ chuẩn bị cũi và nôi cho bé chưa? Và đặc biệt là các yếu tố có hại cho bé, các đồ dùng trong nhà dễ làm ảnh hưởng đến trẻ: các vật sắc nhọn, không gian rộng, ổ cửa khi mà lúc bé đang tập bò và lớn dần.

3. Chuẩn bị với sự thiếu ngủ, xuống sắc

Mẹ xác định ngay từ đầu khi chào đón con, mẹ sẽ phải bỏ qua tất cả sự chăm sóc cá nhân bản thân như trước mà tất cả tình cảm dành cho con, mẹ chuẩn bị với những cơn thiếu ngủ chưa? Bởi thời kì đầu của bé, bé ngủ ngày thức đêm sẽ rất quấy mẹ và khóc nhè khiến bạn phải vật lộn với lịch sinh hoạt mới. Đi kèm với sự mất ngủ cùng với đó là nhan sắc của mẹ sẽ không còn được như xưa, mẹ nên chấp nhận và cải thiện sau khi bé cứng cáp.

Hầu hết trước và sau khi sinh các mẹ đều phải chuẩn bị tâm lý sẵn sàng, không nên lo lắng trước khi sinh sẽ ảnh hưởng đến bé và quá trình sinh. Trong quá trình sinh bé, cần cố gắng hết sức để có sinh bé nếu mẹ không muốn mổ, đó là cả sự cố gắng hết sức từ mẹ. Sauk hi sinh mẹ cần mạnh mẽ hơn về tâm lý.

5. Cần mạnh mẽ

Quá trình sau sinh là một chuỗi ngày dài ở cữ, mẹ sẽ phải gác lại mọi công việc hàng ngày trước đó để thay đổi một thói quen sinh hoạt mới dành cho bé, và những công việc không tên khác. Đặc biệt không ít mẹ, mà hầu như “trầm cảm sau sinh” dẫn đến tình trạng stress kéo dài không tốt cho mẹ, mẹ cần mạnh mẽ và chia sẻ đối với người thân, chồng bạn và các diễn đàn mẹ và bé.

Thai Bao Nhiêu Tuần Được Coi Là Đủ Tháng Để Sinh?

Theo thống kê cho thấy, có 80% bà bầu sinh con trong khoảng tuần thai 37 – 42 tuần tuổi, trong đó có 9% trường hợp sinh con sau 40 tuần. 11% thai phụ sinh sớm trước 37 tuần do do một nguyên nhân bất thường nào đó. Vậy thai bao nhiêu tuần thì đủ tháng?

1. Cách tính tuổi thai theo tuần

Tuần tuổi thai được tính dựa trên kỳ kinh cuối cùng. Tuần mang đầu tiên sẽ bắt đầu vào ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Các tuần sau cứ lần lượt cộng thêm vào.

Bác sĩ kết hợp cả 3 phương pháp để tính ngày dự sinh gồm: phương pháp tính ngày kinh cuối cùng, siêu âm và khám sức khỏe để dự đoán trước được ngày dự sinh của thai phụ.

2. Thai bao nhiêu tuần thì đủ tháng?

Trước 37 tuần: trẻ sinh non

Từ 37 – 38 tuần: trẻ sinh sớm

Từ 39 – 40 tuần: trẻ sinh đúng tháng

41 tuần: trẻ sinh cuối thời hạn

Từ 42 tuần trở lên: trẻ sinh già tháng.

Tuy nhiên, không có một con số ấn định thai đủ bao nhiêu tuần thì sinh đồng đều với mọi thai phụ. Yếu tố sức khỏe của thai, yếu tố tâm lý, sự kích thích tác động bên ngoài cũng như cơ địa của người mẹ mà thai phụ có thể sinh sớm hay muộn hơn so với ngày dự kiến sinh là 1 – 2 tuần là hoàn toàn bình thường. Đặc biệt, với những mẹ mang thai lần đầu, em bé thường chào đời sớm hơn ngày dự sinh từ 7 – 10 ngày.

3. Ba nhóm phụ nữ có nguy cơ sinh non

Nhóm thứ nhất – nguy cơ do thai như: có nhiều hơn một thai (đa thai), thai quá lớn hoặc nước ối quá nhiều… làm cho tử cung căng to quá mức dễ dẫn tới chuyển dạ sớm.

Nhóm thứ hai: bất thường của tử cung (u xơ tử cung to, hở eo tử cung), nhiễm trùng đường tiểu, bệnh mãn tính của thai phụ (cao huyết áp, tiểu đường…), thai phụ nhẹ cân hoặc thừa cân khi mang thai, bệnh nhiễm trùng toàn thân gây sốt cao hoặc có phẫu thuật vùng bụng trong thời gian mang thai…

Nhóm thứ ba – nguy cơ do thói quen như: không đi khám thai đều đặn, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia trong thời gian mang thai hoặc tự ý dùng thuốc không theo chỉ định của bác sĩ, không tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin cho bà bầu để bảo vệ sức khỏe mẹ và bé.

4. Các dấu hiệu chuyển dạ cần đến bệnh viện ngay

Ra máu âm đạo trong giai đoạn muộn của thai kỳ có thể là dấu hiệu của các bất thường về rau hay sinh non, chuyển dạ. Lượng máu càng nhiều, mức độ nghiêm trọng càng tăng.

Ra nước ối âm đạo: bà mẹ mang thai thấy dịch âm đạo nhiều hơn bình thường, giống như nước, tiết ra ồ ạt hoặc rỉ rả liên tục, có mùi hơi tanh nồng và hơi nhớt… đây có thể là dấu hiệu của rỉ ối/ối vỡ non/ối vỡ sớm. Cần tới bệnh viện ngay khi phát hiện ra nước ối âm đạo.

Thai không cử động hoặc cử động ít hơn bình thường:

Các dấu hiệu đột ngột khác của bà mẹ mang thai: sốt trên 38 độ C, ngất xỉu, khó thở, đau đầu dữ dội, đau ngực, nôn mửa, rối loạn thị giác, co giật đều cần được xử trí sớm.

Ở những tháng cuối là thời điểm vô cùng nhạy cảm với thai phụ, chỉ với những bất thường nhỏ cũng có thể là những dấu hiệu của sinh non, thai lưu. Vì vậy, thai phụ nên tích cực khám thai thường xuyên để theo dõi sức khỏe của bé, có những biện pháp can thiệp sớm nếu có bất thường xảy ra.

Để bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé toàn diện cũng như giúp mẹ an tâm hơn trong khi chuyển dạ, Vinmec cung cấp dịch vụ Thai sản trọn gói.Với gói khám này, mẹ sẽ được khám thai định kỳ, thực hiện các xét nghiệm thường quy để theo dõi sức khỏe. Thai nhi được theo dõi tim thai và cơn co tử cung bằng monitor sản khoa ở tuần thai 37-40 dự kiến thời điểm sinh. Nếu như trẻ sinh non sẽ được chăm sóc và nuôi dưỡng với quy trình chuẩn quốc tế. Các ca sinh non đều được tổ chức bài bản dưới sự phối hợp của nhiều chuyên khoa: khoa sản, khoa gây mê và đặc biệt là khoa sơ sinh, khoa nhi. Việc này giúp hạn chế rủi ro và tăng hiệu quả điều trị đối với những vấn đề về sức khỏe mà trẻ sinh non có thể gặp phải. Nhờ đó, kỹ thuật điều trị trẻ sinh non tại Vinmec đã thu được những hiệu quả vô cùng tích cực, cứu sống nhiều ca sinh non tưởng chừng như vô vọng.

Nếu bạn có nhu cầu sử dụng dịch vụ thai sản tại Vinmec thì hãy đăng ký trực tiếp tại website để được phục vụ.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Sinh Con Đầu Lòng Thường Ở Tuần Bao Nhiêu, Mẹ Bầu Biết Chưa?

Sinh con đầu lòng thường ở tuần bao nhiêu? Liệu sớm hay muộn hơn so với ngày dự sinh ban đầu? Đây chắc chắn là những thông tin mà các mẹ mang thai lần đầu – mang thai con so rất quan tâm.

Cùng Poliva đi tìm câu trả lời cho vấn đề sinh con đầu lòng thường ở tuần bao nhiêu ngay trong bài viết này. Dựa trên thông tin biết được, các mẹ sẽ có được sự chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho ngày vượt cạn sắp tới.

Thắc mắc không biết sinh con đầu lòng thường ở tuần bao nhiêu?

Thời gian mang thai thường được các bác sỹ quy chuẩn là 42 tuần. Nếu tính theo số ngày thì cũng tương đương với khoảng 9 tháng 10 ngày mà dân gian hay nói đến.

Một đứa trẻ chào đời trong khoảng từ 36-42 tuần đều được coi là “Đủ tháng, đủ ngày” để dễ nuôi. Tuy nhiên, thông thường những mẹ sinh con đầu lòng có khả năng sinh sớm hơn so với dự kiến (khoảng 7-10 ngày). Tức là từ 39 tuần đổ đi, mẹ bầu sẽ sinh. Một số trường hợp dù là mang thai lần đầu nhưng mẹ vẫn sinh muộn – tầm 42 tuần thì cũng không có gì đáng lo. Điều này tùy thuộc cơ địa, thể chất của mẹ và bé. Chỉ khi quá 42 tuần mà bé vẫn chưa chịu chào đời, nước ối lại đang có hiện tượng cạn dần thì mẹ bầu sẽ được chỉ định sinh mổ, lấy thai nhi ra ngoài.

4 lưu ý để sinh con đầu lòng “Mẹ tròn con vuông”

Tâm lý của mọi bà mẹ mang thai lần đầu đều mong muốn cuộc vượt cạn trở nên dễ dàng, nhanh chóng và “mẹ tròn con vuông”. Muốn làm được điều này, mẹ mang thai lần đầu hãy chú ý 4 điều sau đây:

Chuẩn bị sẵn sàng về tâm lý, chi phí sinh nở: Ngay từ những tháng mang thai đầu tiên, các mẹ nên dự trù chi phí sinh nở. Nếu sinh mổ, chi phí thường cao hơn sinh thường gấp 2-3 lần. Nên dự trù nhiều hơn khoản tiền dự tính để tránh các chi phí phát sinh. Tiếp theo hãy chuẩn bị sẵn tâm lý vững vàng để bước vào quá trình vượt cạn. Mẹ bầu nên biết với sự trợ lực của đội ngũ bác sỹ, y tá, 99% các mẹ đều sinh nở thành công, nên chắc chắn bạn sẽ làm được.

Chuẩn bị sẵn vật dụng sinh nở để kịp đến bệnh viện: Trong tháng cuối của thai kỳ, mẹ bầu nên chuẩn bị sẵn vật dụng khi sinh. Tất cả hãy cho vào một giỏ xách và để ở một nơi dễ nhìn trong phòng ngủ. Khi có dấu hiệu sắp sinh chỉ cần mang đi luôn.

Chú ý tới dấu hiệu chuyển dạ để kịp đến bệnh viện: Chuẩn bị sinh, bụng bầu của mẹ sẽ tụt xuống, phù nề nơi bàn chân và bắp chân. Cách sinh một vài ngày thi thoảng bụng sẽ hơi ậm ạch đau và nếu có dấu hiệu vỡ ối hoặc cơn gò tử cung (đau bụng dưới như kiểu đau bụng ngày kinh, đau thắt xuống vùng lưng) thì chắc chắn trong 24 tiếng nữa, mẹ sẽ sinh. Nên chủ động đến bệnh viện sớm.

Nhờ sự trợ giúp của người thân: Khi chuyển dạ hay trong lúc vượt cạn, cơ thể mẹ dường như mất hết sức lực. Do vậy hãy nhờ sự trợ giúp của người thân tối đa nhất.

Poliva là đơn vị sản xuất kinh doanh Đồ dùng khách sạn, Thiết bị vệ sinh khách sạn, Thùng rác, Xe giặt là khách sạn, Xe dọn buồng phòng, Dụng cụ vệ sinh, Máy vệ sinh công nghiệp, Xe làm vệ sinh khách sạn lớn tại Việt Nam với hơn 10 năm kinh nghiệm, vì thế nếu các bạn có nhu cầu xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tận tình nhất.

38 Tuần Là Bao Nhiêu Tháng? Thai 38 Tuần Nặng Bao Nhiêu Là Chuẩn?

Thai nhi 38 tuần cần phải nặng bao nhiêu kg?

Thai 38 tuan la bao nhieu thang và em bé đã phát triển như thế nào?

38 tuần tương đương với 9 tháng mà dân gian thường hay nói “9 tháng 10 ngày” là vừa đủ tháng sinh con. Trong suốt thời gian này, các mẹ trải qua rất nhiều sự thay đổi cơ thể để phù hợp cho việc nuôi dưỡng thai nhi trong bụng.

Thai nhi sẽ có những thay đổi và phát triển về kích thước theo từng giai đoạn mang thai. Bước vào những ngày cuối thai kỳ từ tuần 37 đến 38, các bé đang chuẩn bị chào đón cuộc sống mới ngoài bụng mẹ. Giai đoạn này, thai nhi đã gần như hoàn thiện mọi bộ phận trên cơ thể và các mẹ nếu có dấu hiệu chuyển dạ thì cứ yên tâm. Các bé đã sẵn sàng tinh thần và sức khỏe để tiếp tục phát triển.

Sự phát triển của thai nhi trong tuần thứ 38

Thai 38 tuần nặng bao nhiêu là đạt chuẩn?

Thai nhi trong tuần 37-38 dần hoàn thiện với các tế bào như tóc, da nhưng vẫn chưa giống hoàn toàn với bố mẹ. Các cơ quan trong cơ thể bé hầu như đã hoàn thiện và hoạt động độc lập:

Hệ hô hấp có khả năng bắt nhịp được với môi trường bên ngoài bụng mẹ

Xương có khoảng 300 chiếc

Xương ống tay, chân, cột sống đã dần cứng cáp. Tuy nhiên hộp sọ của trẻ vẫn còn mềm vì còn phải chui ra khỏi bụng mẹ khi sinh nở

Theo thống kê từ các nhà khoa học, thai nhi từ tuần 37-38 trung bình nặng khoảng 2,8kg đến 3kg và dài khoảng 48,6cm đến 50cm. Kích thước chiều dài tính từ đỉnh đầu đến gót chân. Cân nặng và kích thước này được xem là tiêu chuẩn nhưng một số trường hợp đặc biệt thì trẻ sẽ vượt trội hơn hoặc ít hơn về cân nặng và kích thước.

Cân nặng của thai nhi trong từng giai đoạn

Một số thay đổi của cơ thể các mẹ bầu trong tuần mang thai thứ 38

Thời gian này, cơ thể mẹ sẽ thay đổi để đảm bảo đủ khả năng nuôi dưỡng thai nhi trong bụng. Trọng lượng không tăng nhiều so với giai đoạn trước nhưng vòng bụng to hơn nhiều. Dạ con có dấu hiệu hạ thấp xuống để chuẩn bị cho việc sinh nở nên vòng bụng cũng hạ xuống và to phần dưới.

Những triệu chứng khó chịu như ợ nóng, tiêu chảy, phù nề hay táo bón sẽ ít xuất hiện trong giai đoạn này. Các mẹ có thể dùng các loại kem chuyên dụng để trị các vết rạn ở vùng bụng hoặc dùng kem dưỡng để xoa dịu các vùng da bị khô rát.

Bên cạnh đó, các mẹ nên tập luyện những bài tập thích hợp trong quá trình mang thai. Những bài tập nhẹ nhàng hay đi bộ đều đặn sẽ hỗ trợ cho quá trình sinh nở được dễ dàng và góp phần cải thiện vóc dáng của các mẹ sau khi sinh.

Cơ thể mẹ bầu thay đổi rất nhiều trong suốt quá trình mang thai

Khi đã biết được tiêu chuẩn về cân nặng của thai nhi 38 tuần, các mẹ cần có chế độ dinh dưỡng cũng như kế hoạch duy trì mức cân nặng này để đảm bảo cho sự phát triển của bé. Cung cấp đầy đủ các dưỡng chất, vitamin, canxi, chất xơ… từ những loại thực phẩm dinh dưỡng để sức khỏe hai mẹ con luôn được tốt.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mang Thai Con Đầu Lòng Bao Nhiêu Tuần Được Coi Là “Đủ Tháng” Thì Sinh trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!