Đề Xuất 3/2023 # Lao Phổi Tái Phát Khi Mang Thai # Top 10 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Lao Phổi Tái Phát Khi Mang Thai # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Lao Phổi Tái Phát Khi Mang Thai mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tôi bị mắc bệnh lao, đã điều trị các thuốc chống lao liên tục 8 tháng, vừa qua đi chụp phổi lại, kết quả tốt. Xin hỏi nếu bây giờ tôi mang thai thì quá trình điều trị thuốc vừa qua có ảnh hưởng đến thai không? Nếu đang mang thai bệnh tái phát thì có nguy hiểm không? rnrnPhạm Thị Thanh Hà (Thanh Hóa)rnrn

Tôi bị mắc bệnh lao, đã điều trị các thuốc chống lao liên tục 8 tháng, vừa qua đi chụp phổi lại, kết quả tốt. Xin hỏi nếu bây giờ tôi mang thai thì quá trình điều trị thuốc vừa qua có ảnh hưởng đến thai không? Nếu đang mang thai bệnh tái phát thì có nguy hiểm không?

Phạm Thị Thanh Hà (Thanh Hóa)

Lao phổi ngày nay không còn là một bệnh “nan y” như trước. Tuy vậy bệnh lao (lao phổi) là bệnh nhiễm khuẩn có khả năng lây lan dễ dàng từ người bệnh sang người lành do vi khuẩn có trong chất thải như đờm, nước mũi, nước bọt khi ho hoặc nói bắn ra không khí. Trường hợp bị lao phổi nhưng không được phát hiện hoặc bị nhiễm bệnh lao hoặc tái phát trong thời gian thai nghén thì tùy hoàn cảnh có thể lựa chọn. Nếu muốn giữ thai để đẻ thì ngoài việc phải được các thầy thuốc chuyên khoa sản theo dõi thai nghén, thai phụ còn cần được các thầy thuốc chuyên khoa lao theo dõi bệnh và điều trị. Cần lưu ý một số thuốc chữa lao có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi như streptomyxin có thể gây tổn hại thần kinh thính giác làm cho thai nhi bị điếc bẩm sinh và sau này trẻ sẽ bị câm hoặc rifamixin chỉ dùng cho thai phụ bị lao có thai trên 3 tháng. Do vậy người bệnh không được tự ý dùng thuốc khi không có chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa. Trường hợp của chị hiện đã điều trị khỏi bệnh thì sau vài tháng có thể mang thai bình thường, thuốc mà chị đã dùng để trị bệnh trước đây sẽ không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Để phòng bệnh tái phát, chị cần được nghỉ ngơi, không làm việc quá sức và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, nếu khi mang thai mà bệnh tái phát thì cần được thăm khám và theo dõi điều trị chặt chẽ bởi các thầy thuốc chuyên khoa lao và sản. Trường hợp bệnh lao tiến triển xấu mỗi ngày một nặng thêm thì phải loại bỏ thai để tập trung cứu chữa cho mẹ.

(Nguồn tin: Theo http://www.suckhoedoisong.vn ngày 28/9/2007)

Viêm Âm Hộ Âm Đạo Tái Phát Nhiều Lần

Hỏi Cháu năm nay 23 tuổi, lấy chồng được 8 tháng. Khoảng tháng 12 cháu bị viêm âm đạo, điều trị ở viện LC nhưng chưa khỏi. Sau đó tháng 3 cháu về Hà Nội khám ở bv phụ sản TW. Kết quả cho biết cháu bị viêm do nấm và nhiễm clammydia. Bs kê đơn điều trị 2 đợt, sau đó khám lại kết quả clammydia âm tính (Chồng cháu cũng điều trị 1 đợt đầu tiên cùng với cháu nhưng không xét nghiệm). Chu kỳ kinh nguyệt (KN) của cháu đều đặn 28 – 32 ngày, mỗi lần kéo dài 7 ngày. 7/5 vừa rồi cháu bị hành kinh, nhưng kéo dài 5 ngày thôi. khoảng 1 tuần sau cháu lại thấy ra huyết (ít thôi chỉ cần dùng băng hằng ngày) như bị sót kinh nguyệt mất 3 ngày. Đến nay cháu vẫn chưa thấy KN tháng 6 (chậm10 ngày), thử Quick 1 vạch, siêu âm ko có thai. Cháu cảm thấy đau ngực từ khoảng 4 ngày trước tới giờ, và có cảm giác mệt mỏi, uể oải chân tay. Hai hôm nay thấy nóng rát âm đạo, nhìn thấy sưng tấy. Xin nói thêm từ 13/5 đến 28/5 cháu điều trị viêm gan B(truyền đường, uống đạm và tiêm thuốc bổ gan). Hiện giờ men gan của cháu đã hạ nhưng vẫn hơi cao so với tiêu chuẩn 1 chút. Cháu vẫn đang tiếp tục điều trị bằng thuốc nam. Cháu băn khoăn về việc đi khám và điều trị thuốc vì sợ mình có thai, và sợ việc uống kháng sinh làm tăng men gan. Bs cho cháu hỏi liệu cháu có thai không và việc điều trị viêm âm đạo nhiều lần như vậy có ảnh hưởng gì không (nhất là cháu đang bị vgB)? Cháu mong bs trả lời giúp cháu. Giờ cháu rất lo lắng. Việc ốm đau cũng làm gia đình căng thẳng. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ!

Bạn Hằng thân mến.

Chlamydia cũng là nguyên nhân có thể gây viêm âm đạo. Bệnh quan trọng ở chỗ đa số bệnh nhân không có triệu chứng hay triệu chứng có thể bị bỏ qua (huyết trắng nhiều nhưng không thường xuyên, có thể rong huyết ít, đặc biệt sau giao hợp và đau vùng hạ vị). Quan trọng nhất trong nhiễm Chlamydia là có khả năng dẫn đến vô sinh do những viêm dính trong ống dẫn trứng do đó bạn cần theo dõi và điều trị tận gốc tác nhân này.

Theo câu hỏi của bạn, khả năng có thai trong trường hợp này ít có khả năng xảy ra vì kết quả xét nghiệm nước tiểu và siêu âm không có dấu hiệu có thai. Tuy nhiên bạn nên theo dõi sát, 1 tuần sau có thể khám xác định lại.

Viêm gan siêu vi B là một bệnh lý mãn tính, chỉ cần điều trị khi nào xuất hiện đợt cấp của Viêm gan (sốt, vàng da, vàng mắt, đau bụng vùng bụng trên bên phải) nên bạn xem xét lại việc sử dụng thuốc nam để điều trị.

Việc điều trị viêm âm đạo nhiều lần không ảnh hưởng đến sức khỏe tuy nhiên cần ngăn chặn việc viêm âm đạo xảy ra.

BS. Phạm Thanh Hải P. Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Từ Dũ

Quy Định Của Bộ Luật Lao Động Đối Với Lao Động Nữ Mang Thai

Quy định của Bộ luật lao động đối với lao động nữ mang thai. Các chế độ của lao động nữ khi mang thai theo quy định mới nhất của pháp luật.

Lao động nữ khi mang thai gặp phải rất nhiều vấn đề về sức khỏe và tâm sinh lý. Do đó, để bảo vệ thiên chức làm mẹ của người phụ nữ, người lao động nữ mang thai được hưởng nhiều quyền lợi ưu tiên hơn các đối tượng khác. Vậy nếu bạn đang trong thời kì mang thai mà chưa biết mình sẽ được hưởng những chính sách gì từ nhà nước, Lawkey sẽ mở khóa cho bạn.

– Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

– Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì mang thai, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.

– Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động.

Trong thời kỳ mang thai lao động nữ được ưu tiên không bị xử lý kỷ luật lao động (Quy định tại điểm d khoản 4 Điều 123 Bộ luật lao động 2012). Tuy nhiên, khi hết thời kỳ mang thai, nghỉ thai sản và nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi mà chưa hết thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, lao động nữ vẫn có thể bị xử lý kỷ luật lao động.

Khi hết thời gian lao động nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động đã hết thì chủ sử dụng lao động được kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động nhưng tối đa không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.

Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ trong thời kỳ mang thai được quy định tại Điều 156 Bộ luật lao động và Điều 8 Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số Điều của Bộ luật lao động về chính sách với lao động nữ.

Được quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động khi nào

Theo đó, lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi thì có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động. Kèm theo ý kiến đề nghị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi.

Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động

Trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, thời gian tạm hoãn do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động, nhưng tối thiểu phải bằng thời gian do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định tạm nghỉ. Trường hợp không có chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về thời gian tạm nghỉ thì hai bên thỏa thuận về thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp này là đơn phương chấm dứt hợp đồng đúng pháp luật nên vẫn được hưởng đầy đủ các khoản lương và trợ cấp theo quy định của pháp luật.

Theo Điều 32 Luật bảo hiểm xã hội 2014, lao động nữ được nghỉ việc đi khám thai 5 lần trong thời kỳ mang thai, mỗi lần 1 ngày, trong trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày cho mỗi lần khám thai, không bao gồm ngày nghỉ lễ Tết, nghỉ hàng tuần. Thời gian nghỉ việc khi khám thai, lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội (Điều 159 Bộ luật lao động 2012).

Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ nghỉ đi khám thai tính theo ngày bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày (quy định tại Điều 39 Luật bảo hiểm xã hội 2014). Trong đó mức hưởng chế độ thai sản được tính bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Nếu đóng BHXH chưa đủ 6 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương, tiền công của các tháng đã đóng BHXH.

Để chuẩn bị tốt nhất cho việc sinh con và nuôi con, pháp luật cho phép người lao động nữ được nghỉ thai sản theo điều 157 Bộ luật lao động 2012. Theo đó, lao động nữ sẽ được nghỉ trước và sau sinh con là 06 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng. Như vậy, lao động nữ mang thai có quyền nghỉ trước 02 tháng trước khi sinh, thời gian này được khấu trừ vào thời gian nghỉ thai sản.

7 Quyền Lợi Dành Cho Lao Động Nữ Khi Mang Thai Từ Năm 2022

Để đảm bảo sức khỏe cho lao động nữ khi mang thai, Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 đã quy định rất cụ thể về những quyền lợi dành cho nhóm đối tượng này.

1/ Được tạm hoãn hợp đồng lao động

Điều 138 BLLĐ năm 2019 quy định, lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi thì có quyền tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động.

Khi tạm hoãn hợp đồng, lao động nữ mang thai phải thông báo cho người sử dụng lao động kèm theo xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh.

Thời gian tạm hoãn sẽ do các bên tự thỏa thuận nhưng không ít hơn thời gian mà cơ sở khám chữa bệnh chỉ định tạm nghỉ.

2/ Được đơn phương chấm dứt hợp đồng

Cũng theo khoản 1 Điều 138 BLLĐ năm 2019, lao động nữ mang thai nếu tiếp tục làm việc sẽ có ảnh hưởng xấu tới thai nhi và phải có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh thì có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

3/ Không bị xử lý kỷ luật lao động

Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật đối với người lao động đang trong thời gian mang thai; nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi ( căn cứ điểm d khoản 4 Điều 122 BLLĐ năm 2019).

Do đó, nếu lao động nữ mang thai vi phạm kỷ luật sẽ không bị xử lý. Tuy nhiên, hết thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng thì lao động nữ vẫn có thể bị xử lý kỷ luật do thời hiệu xử lý kỷ luật lao động có thể kéo dài.

4/ Không bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ

Bên cạnh việc trao cho lao động nữ mang thai quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, BLLĐ năm 2019 cũng đồng thời cấm người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi tại khoản 3 Điều 137, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.

Nếu lao động nữ bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì mang thai thì người sử dụng lao động buộc phải nhận người lao động trở lại làm việc, đồng thời bồi thường tổn thất về vật chất và tinh thần cho người lao động theo quy định tại Điều 41 BLLĐ năm 2019.

Trường hợp sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động vì lý do có thai, doanh nghiệp có thể bị phạt tiền lên đến 20 triệu đồng ( theo điểm e khoản 2 Điều 27 Nghị định 28/2020/NĐ-CP)

5/ Không phải làm đêm, làm thêm giờ, đi công tác xa

Khoản 1 Điều 137 BLLĐ năm 2019 quy định:

Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;

Với quy định này, người lao động mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 ( nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo) sẽ không phải làm việc bân đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa.

Đồng nghĩa với đó, lao động nữ mang thai dưới 07 tháng hoặc dưới 06 tháng ( đối với công việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo) vẫn có thể phải làm đêm, đi công tác xa theo sự sắp xếp của người sử dụng lao động.

Tuy nhiên, tại điểm a khoản 2 Điều 107 BLLĐ năm 2019, người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động làm thêm giờ nếu người đó đồng ý. Vì vậy, lao động nữ mang thai hoàn toàn có quyền từ chối làm thêm giờ.

6/ Được chuyển công việc nhẹ hơn hoặc giảm giờ 01 giờ làm việc hằng ngày

Theo BLLĐ năm 2012, lao động nữ làm công việc nặng nhọc mà mang thai phải chờ tới tháng thứ 07 mới được giảm giờ làm hoặc chuyển công việc nhẹ hơn.

Lao động nữ trong trường hợp này sẽ được làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi ( căn cứ khoản 2 Điều 137 BLLĐ năm 2019).

7/ Được nghỉ trước khi sinh tối đa 2 tháng

Để chuẩn bị tốt cho kỳ sinh nở và nuôi con, BLLĐ 2019 đã có quy định về việc cho phép lao động nữ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 139 BLLĐ năm 2019, lao động nữ được nghỉ trước sinh tối đa không quá 02 tháng. Thời gian này sẽ được trừ vào thời gian nghỉ thai sản.

Ngoài những quyền lợi theo BLLĐ năm 2019 đã nêu ở trên, lao động nữ mang thai còn được hưởng những quyền lợi tương ứng trong chế độ thai sản của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như: Nghỉ khám thai được hưởng trợ cấp; Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sẩy thai, thai chết lưu,…

Nếu còn vấn đề thắc mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ 1900 6192 để được hỗ trợ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Lao Phổi Tái Phát Khi Mang Thai trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!