Đề Xuất 3/2023 # Không Còn Ham Muốn Khi Mang Thai Có Bình Thường Không? # Top 4 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Không Còn Ham Muốn Khi Mang Thai Có Bình Thường Không? # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Không Còn Ham Muốn Khi Mang Thai Có Bình Thường Không? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chào Thanh Tâm!

Khi có thai phần lớn phụ nữ thường thấy ít hứng thú với quan hệ tình dục, số lần giao hợp giảm hẳn và ít thỏa mãn hơn so với khi chưa mang thai. Nguyên nhân của những thay đổi này là do những biến đổi trong cơ thể, khiến người phụ nữ mệt mỏi, buồn nôn, đau ngực trong ba tháng đầu, sau đó là cảm giác nặng nề, chèn ép, cảm giác nặng vùng bụng dưới và âm hộ khi thai lớn hơn… tất cả những điều đó ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ một phần. Sau đó với tâm lý lo lắng việc quan hệ sẽ làm ảnh hưởng tới thai nhi, làm cho phụ nữ không còn ham muốn hoặc giảm ham muốn tình dục khi mang thai, điều đó là hoàn toàn bình thường.

Nhưng em cũng biết tình dục rất quan trọng trong đời sống vợ chồng, em có thể hoàn toàn yên tâm bởi quan hệ khi mang thai trong thời điểm sức khỏe mẹ tốt, thai nhi phát triển bình thường cũng có rất nhiều lợi ích. Trừ trường hợp em đã từng có những biến chứng trong thai kì như xuất huyết âm đạo, dọa sẩy thì cần hạn chế quan hệ.

Để khắc phục tình trạng này, ngoài việc em thả lỏng tâm lý khi quan hệ, thay đổi quan niệm về quan hệ khi mang bầu, em có thể dùng thêm các chất bôi trơn nếu cảm thấy khó khăn khi quan hệ, kéo dài giai đoạn dạo đầu nhưng tránh kích thích nhiều ở những vùng nhậy cảm, quan hệ nhẹ nhàng, tư thế quan hệ không tác động lên vùng bụng. Nói chuyện với chồng về tình trạng của mình để được quan tâm chia sẻ nhiều hơn trong chuyện chăn gối và sức khỏe hai mẹ con.

Em có thể tham khảo những lưu ý khi quan hệ ở giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ theo đường link sau: http://cuasotinhyeu.vn/kien-thuc/mang-thai/tinh-duc/quan-he-tinh-duc-tro…

Chúc em có thai kì khỏe mạnh!

Bạn được tư vấn bới Tổng đài tư vấn Ánh Dương 1900.6802.

Để được tư vấn về Sức Khỏe cùng các chuyên gia VOV – Cửa Sổ Tình Yêu mời bạn gọi 1900.6802 nhấn phím 2. Xin cảm ơn!

Khi Mới Có Bầu, Có Thai Có Ham Muốn Không

1. Khi mới có thai có ham muốn không?

Ham muốn tình dục ở phụ nữ mang thai có những thay đổi nhất định theo từng giai đoạn thai kỳ. Bên cạnh đó nhu cầu ham muốn ở bà bầu cũng có sự khác nhau. Có những người mang bầu thì nhu cầu ham muốn tăng mạnh mẽ nhưng cũng có những phụ nữ mang thai lại thờ ơ, suy giảm ham muốn.

Khi mới có thai có ham muốn không?

Tuy nhiên hầu hết phụ nữ khi mới có bầu nhu cầu ham muốn sẽ giảm hơn so với bình thường, nhất là trong 2 tháng đầu mang thai. Thế nhưng từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 đi ham muốn tình dục ở bà bầu lại tăng lên mạnh mẽ. Và trong 3 tháng cuối thai kỳ nhu cầu ham muốn tình dục ở bà bầu thường giảm nhằm đảm bảo an toàn cho bé.

2. Tại sao mới có bầu thường không ham muốn

Thông thường gia đoạn đầu khi mang thai, chủ yếu là 2 – 3 tháng đầu nhu cầu ham muốn tình dục của bà bầu không còn là do các nguyên nhân sau:

Tâm lý sợ hãi chuyện quan hệ tình dục sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi. Đặc biệt với những phụ nữ đã từng sảy thai hay khó thụ thai thì tâm lý này càng gia tăng khiến họ e ngại chuyện quan hệ.

Thời gian đầu mang thai cơ thể có sự thay đổi mạnh mẽ về hormone. Vì thế lúc này cơ thể chưa thích nghi kịp nên thường xảy ra tình trạng ốm nghén, mệt mỏi, uể oải. Chính những điều này khiến bà bầu chỉ muốn được nghỉ ngơi chứ không nghĩ gì đến chuyện chăn gối.

Tại sao mới có bầu thường giảm ham muốn

Những lo lắng về việc mang thai, chăm sóc thai nhi, việc sinh con… khiến phụ nữ có tâm lý bất ổn và không cảm thấy được kích thích khi yêu. Do đó lúc này mẹ bầu thường thờ ơ với chuyện ấy và tập trung vào thai nhi nhiều hơn.

Trên thực tế phụ nữ trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ thường giảm ham muốn. Tuy nhiên nếu biết cách chúng ta vẫn có thể tăng ham muốn cho bà bầu bằng các giải pháp thiết thực và an toàn. Có thể kể đến như chú ý đến chế độ ăn uống, dành thời gian cho bà bầu nghỉ ngơi nhiều hơn, tuyệt đối không bỏ qua màn dạo đầu…

Thường Xuyên Đi Tiểu Khi Mang Thai Có Bình Thường Không?

Hầu hết các bà mẹ đều gặp phải vấn đề thường xuyên đi tiểu khi mang thai. Vậy dấu hiệu này có nguyên nhân và ý nghĩa gì, có vấn đề gì xoay quanh chúng không. Bài viết này sẽ giúp các bạn giải quyết vấn đề mà mẹ bầu đang thắc mắc tưởng chừng quen mà lạ này.

Đi tiểu nhiều có phải mang thai không?

Nếu như lướt qua những dấu hiệu mang thai cơ bản thì hầu hết đều liệt kê việc đi tiểu nhiều.

Trong những tháng đầu tiên của thai kỳ thì người phụ nữ sẽ gặp nhiều sự thay đổi. Chúng ta có thể kể đến việc tử cung chèn ép bàng quang và từ đó gây ra cảm giác mắc tiểu liên tục trong cả ngày. Từ những tuần thứ 6 đổ đi lượng máu trong cơ thể của người mẹ bắt đầu tăng lên. Việc thận bài tiết nhiều sẽ khiến cho số lần đi tiểu của mẹ bầu tăng lên.

Mẹ bầu thường có hiện tượng đi tiểu nhiều

Thế nhưng các mẹ đừng nhầm lẫn việc đi tiểu nhiều là mang thai với những bệnh lý khác nhé. Phụ nữ hoàn toàn có thể đi tiểu nhiều là do tâm lý lo lắng, uống nhiều nước khi đi ngủ, thậm chí là các bệnh lý về bàng quang, thận, viêm nhiễm phụ khoa hoặc tiết niệu…

Để nhận định rằng mình có phải có thai hay không, thì việc đi tiểu nhiều đi kèm các triệu chứng sau đây mới cần được xem xét.

Đó là buồn nôn hay nôn ói, ngực căng tức, ăn nhiều, âm đạo chảy máu, khó thở, thèm ngủ, dễ mệt mỏi, dễ cáu gắt, đau lưng, dịch nhầy đặc, nhạy cảm với mùi lạ…

Vì sao mẹ thường xuyên đi tiểu khi mang thai?

Tiểu tiện quá nhiều khi mang thai là vấn đề thường gặp ở bà bầu. Vấn đề này chỉ đơn giản là tới rồi biến mất, phụ thuộc vào từng giai đoạn mang thai.

Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, đây là dấu hiệu rất bình thường. Tử cung thấp xuống trong xương chậu. Kể cả trong những tuần đầu tiên, em bé đang được hình thành và tạo áp lực lên bàng quang.

Khi bé phát triển và lớn so với xương chậu của mẹ, tử cung bị đẩy lên bụng, mẹ có thể chẳng cần vào toilet quá nhiều.

Càng về sau, cơ thể càng tạo ra nhiều nước tiểu. Đấy là do thận phải xử lý khối lượng lớn chất thải từ bé và hệ tuần hoàn của mẹ. Bàng quang mở rộng dung tích trong quá trình mang thai để đối phó với tình trạng này.

Tuy vậy, trong tam cá nguyệt thứ 3, bàng quang rộng hơn bắt đầu không giúp ích nhiều cho mẹ, bởi bàng quang bị ép lại khi em bé lớn dần lên.

Cụ thể hơn việc đi tiểu nhiều được lý giải bởi:

Áp lực từ tử cung người mẹ

Tử cung phát triển ngày càng lớn vậy nên bàng quang cũng cũng bị áp lực nặng nề, nhất là càng về tháng cuối của thai kỳ khiến mẹ đi tiểu nhiều hơn.

Tăng tĩnh mạch

Nguyên nhân trên khiến mẹ bầu bị phù thũng, nhiều nhất ở 3 tháng cuối. Tuần hoàn máu tăng làm cho nước tiểu bài tiết nhiều hơn.

Hormone thay đổi

Hormone thay đổi làm tăng lưu lượng máu ở vùng xương chậu và thận, đây là lí do khiến bàng quang đầy nhanh hơn bình thường.

Nếu như mẹ bầu nhịn tiểu vì ngại khi đi làm sẽ ảnh hưởng đến tâm lý. Mẹ sẽ cảm thấy khó chịu, ức chế… nguy hiểm hơn là ảnh hưởng tới chức năng của bàng quang, nhiễm trùng tiết niệu…

Nếu như mẹ bối rối với việc thường xuyên phải đi tiểu thì nên chuẩn bị tinh thần mỗi khi tham sự kiện lớn, hay lót quần bằng băng vệ sinh hàng ngày để chống lại cơn són tiểu.

Biện pháp khắc phục tình trạng đi tiểu nhiều ở bà bầu

Khi đi làm mẹ nên tránh ngồi một chỗ, thi thoảng đứng lên và đi lại đi nhẹ nhàng, khi ngủ ngơi thì gác chân cao một chút để chống phù nề và giảm tăng tĩnh mạch. Mẹ nên đứng lên và đi lại nhiều, tránh ngồi lâu một chỗ để hạn chế tình trạng phù nề.

Mỗi lần đi tiểu mẹ hãy ép hết nước trong bàng quang để tránh buồn tiểu nhiều hơn. Trước khi đi ngủ hãy uống ít nước để bàng quang không bị tích tụ và tiểu đêm. Những đồ lợi tiểu cũng nên cần được hạn chế.

Có thể mẹ không biết, việc tâm lý căng thẳng sẽ khiến cho cơ thể tiểu nhiều hơn đó. Mẹ hãy cố gắng thư giãn nhé. Nếu có điều kiện hãy luyện tập bài tập Kegel để gia tăng sức của các cơ bắp quanh niệu đạo. Điều này sẽ kiểm soát bàng quang tốt hơn.

Có nên cắt giảm lượng nước nạp vào cơ thế?

Đừng cố gắng uống ít hơn để đi tiểu ít hơn, kể cả khi mẹ cảm thấy việc phải vào toilet nhiều lần quá phiền phức. Mẹ cần uống nhiều nước để chất dinh dưỡng có thể hấp thụ vào bé, và để bảo vệ bản thân khỏi nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI)

Uống ít nhất 1.6l, hoặc 8 cốc nước một ngày. Một cốc tiêu chuẩn chứa 200ml nước.

Trong quý cuối cùng, cũng như mẹ cần bổ sung thêm calo, mẹ cũng cần bổ sung thêm nước. Uống thêm 300ml mỗi ngày, nâng tổng lượng nước nạp vào cơ thể là 1,9l.

Điều này thật sự khó khăn vì dạ dày và bàng quang phải chen chúc cùng thai nhi đang lớn dần lên. Hãy uống càng nhiều càng tốt vào ban ngày, và đừng uống bất kể thứ gì trong vòng 1 đến 2 giờ đồng hồ trước khi đi ngủ để giảm thiểu để tránh vệ sinh vào ban đêm.

Nếu cách này không ổn, mẹ sẽ phải thức dậy và đi vệ sinh giữa đêm trong vài tháng trước khi em bé chào đời. Hãy cứ coi như mẹ đang tập dượt cho những đêm không ngủ chăm sóc em bé.

Thường xuyên đi tiểu khi mang thai mẹ bầu nên lưu ý gì?

Tất nhiên việc mẹ bầu thường xuyên đi tiểu khi mang thai là chuyện bình thường nhưng nếu như mẹ đi tiểu kèm theo nóng ruột và đau buốt thì phải đi khám. Rất có thể mẹ đã bị viêm nhiễm đường tiểu.

Hiện tượng đi tiểu nhiều sẽ hết sau khi sinh em bé

Những triệu chứng đi kèm tiểu nhiều mà mẹ cần lưu ý đó là đau lưng, đau bụng, nước tiểu đỏ hay đục, tiểu liên tục nhưng ít và không tiểu được cũng là điều không được bỏ qua.

Sau khi sinh thì tình trạng tiểu nhiều sẽ cải thiện rõ rệt. Thế nhưng các mẹ có thể gặp phải việc vài ngày sau sinh sẽ tiểu nhiều hơn cả trước. Sau 5 ngày thì mọi thứ đều ổn trở lại.

Hiện tượng bí tiểu khi mang thai

Việc bí tiểu khi mang thai hoàn toàn có thể xảy ra. Nguyên nhân là do mẹ nhịn tiểu quá lâu, khiến nước tiểu tích tụ trong bàng quang, chúng làm bàng quang chướng lên, thậm chí là mất khả năng co bóp, dần dà sẽ trở nên bí tiểu. Mẹ bầu có thể gặp phải bí tiểu sau sinh nữa.

Những dấu hiệu bí tiểu khi mang thai đó là cơ thể thấy khó chịu và bứt rứt, ăn uống thất thường và không ngon miệng nữa, đôi khi nằm thấy khó chịu và muốn dựa lưng vào tường, tất nhiên không thể không kể đến việc đi tiểu khó khăn, buồn tiểu mà không thể tiểu.

Nếu phát hiện mình bị bí tiểu khi mang thai thì nhất định phải khắc phục bằng việc thay đổi chế độ sinh hoạt. Những việc mẹ có thể làm đó là: Tạo thói quen đi tiểu cho bản thân. Khi bị bí tiểu có thể kết hợp chườm bụng dưới và uống nhiều nước để tiểu tốt hơn.

Nếu như đã thay đổi mà không cải thiện, mẹ có thể đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn. Tại đây bác sĩ sẽ giúp mẹ bằng việc kê các đơn thuốc để lợi tiểu phù hợp với tình trạng sức khỏe.

Nếu như mẹ đi tiểu ít khi mang thai thì mẹ nên cố gắng nạp khoảng 2.5 lít nước mỗi ngày. Nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ,việc khử nước sẽ khiến co bóp ở dạ con gây động thai.

Việc đi tiểu ít khi mang thai có thể do mất nước, vậy nên mẹ phải làm mát bản thân, còn giúp mẹ giảm ợ nóng, khó tiêu hay táo bón…

Đi tiểu thường xuyên có nguy hiểm gì không?

Chỉ khi đi kèm những triệu chứng khác mẹ mới cần lo lắng. Nói chuyện với bác sĩ nếu:

Đau rát khi đi tiểu.

Cảm thấy buồn tiểu ngay sau khi đi tiểu.

Nước tiểu có mùi khó chịu, vẩn đục và có máu.

Đau bụng dưới liên tục.

Thường cảm thấy không khỏe

Són tiểu khi cần đi vệ sinh

Mẹ có thể bị nhiễm trùng tiểu. Uống nhiều nước để làm loãng nước tiểu và gặp bác sĩ trong vòng 24h. Bác sĩ sẽ lấy mẫu nước tiểu và xét nghiệm kiểm tra vi khuẩn gây ra nhiễm trùng tiểu, tại phòng bệnh hoặc chuyển tới phòng thí nghiệm.

Nếu xét nghiệm cho thấy mẹ bị nhiễm trùng tiểu, mẹ cần thiếu kháng sinh để điều trị và ngăn ngừa nhiễm trùng thận. Nhiễm trùng thận không được điều trị làm tăng nguy cơ sinh non.

Nhiễm trùng tiểu là một trong những loại nhiễm trùng hay gặp nhất khi mang thai. Nếu mẹ dễ bị nhiễm trùng tiểu, hãy hỏi bác sĩ một cái bình sạch, dự phòng khi mẹ đi tiểu, để mẹ luôn có sẵn khi cần dùng.

Khi nào mẹ hết đi tiểu nhiều?

Ngoài khoảng thời gian vấn đề này tạm lắng xuống trong tam cá nguyệt thứ 2, mẹ sẽ sớm tạm biệt gặp tình trạng này sau khi em bé chào đời, nhưng không phải ngay lập tức. Trước tiên, mẹ sẽ thải một lượng lớn nước tiểu. Cơ thể cần loại bỏ chất lỏng dư thừa còn sót trong quá trình mang thai.

Đỉnh điểm là trong khoảng ngày 2 và ngày 5 sau khi em bé chào đời, mẹ sẽ tiểu nhiều và với lượng lớn. Sau đó mọi chuyện sẽ trở lại như trước khi mang thai.

Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu

Các nhà khoa học cho thấy, bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.

Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Điểm đặc biệt trong chương trình của POH là mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay bạn bé đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ. Từ đó đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của bạn bé trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.

Thai giáo còn là cơ hội để người chồng thể hiện tình yêu thương với mẹ bầu và con yêu để tình cảm gia đình thêm gắn kết cũng như sợi dây kết nối ba mẹ và con yêu được bền chặt hơn. Do đó, các ông bố hãy cùng vợ thực hành thai giáo cho con yêu mỗi ngày để người vợ cảm thấy mình được yêu thương và quan tâm nhé!

Cùng POH thai giáo con yêu ngay hôm nay nhé: POH Thai giáo

Tăng Ham Muốn Khi Mang Thai

Mang thai là khoảng thời gian rất nhạy cảm đối với bất cứ người phụ nữ nào. Sự thay đổi từ trong cơ thể sẽ khiến phát sinh một số vấn đề về sức khỏe. Trong đó tăng ham muốn tình dục là một trong những vấn đề nhiều mẹ bầu gặp phải.

Tuy nhiên, tình trạng tăng ham muốn tình dục sẽ không xuất hiện trong suốt thai kỳ. Tùy thuộc vào từng giai đoạn mà ham muốn tình dục ở mẹ bầu sẽ có nhiều sự thay đổi. Cụ thể như sau:

1. Giai đoạn đầu thai kỳ (tháng thứ nhất đến tháng thứ 3)

Lúc này nhu cầu sinh lý của mẹ bầu dường như không có nhiều thay đổi. Đôi khi còn có xu hướng giảm bớt. Bởi lúc này, cơ thể mẹ bầu mới bắt đầu có sự thay đổi, gây ra tâm lý không thoải mái. Một số triệu chứng như mệt mỏi, buồn nôn hay các vấn đề tiêu hóa khác có thể sẽ phát sinh.

Trong một số ít trường hợp các mẹ bầu không bị thai nghén ở giai đoạn này thì ham muốn tình dục vẫn có thể tăng. Nhất là khi nồng độ hormone estrogen và progesterone tăng mạnh.

2. Giai đoạn giữa thai kỳ (tháng thứ 3 đến tháng thứ 6)

Thống kê cho thấy rằng, ham muốn của hầu hết mẹ bầu đều có sự gia tăng đột biến trong giai đoạn này. Bởi khi qua giai đoạn thứ 2, mức độ hCG trong cơ thể mẹ bầu bắt đầu giảm. Điều này khiến tình trạng buồn nôn ít xuất hiện và mẹ bầu sẽ có tinh thần thoải mái hơn.

Ngoài ra, cùng với sự phát triển của thai nhi, nồng độ estrogen và progesterone sẽ tiếp tục tăng. Điều này khiến cho nhu cầu tình dục cũng tăng theo. Như vậy có thể thấy rằng, ở giai đoạn giữa thai kỳ, tình trạng tăng ham muốn tình dục ở mẹ bầy sẽ xuất hiện thưỡng xuyên nhất.

3. Giai đoạn cuối thai kỳ (tháng thứ 6 đến tháng thứ 9)

Ơ giai đoạn này, mẹ bầu sẽ phải đối mặt với một số thách thức lớn. Điển hình nhất là tình trạng tăng cân nhanh, đau nhức xương khớp. Chính những điều này làm cho ham muốn tình dục đang tăng mạnh ở giai đoạn trước có xu hướng hạ nhiệt.

Mặc dù nồng độ nồng độ estrogen và progesterone vẫn có xu hướng tăng nhưng hoạt động tình dục với mẹ bầu lại trở nên khó khăn hơn. Mẹ bầu có thể cảm thấy không thoải mái, đôi khi còn đứng trước nhiều mối lo ngại.

Nguyên nhân gây tăng ham muốn tình dục khi mang thai

Thời kỳ mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ có rất nhiều thay đổi. Chính điều này đã tác động không ít đến ham muốn tình dục ở mẹ bầu.

1. Thay đổi nội tiết tố

Những thay đổi nội tiết tố trong quá trình mang thai chủ yếu biểu hiện ở 2 loại hormone là Progesterone và Estrogen. Trong đó Estrogen là các loại hormone ảnh hưởng nhiều nhất đến khả năng tình dục nữ.

Cùng với việc tăng tiết hormone Estrogen thì ham muốn của mẹ bầu cũng sẽ tăng lên. Bởi loại hormone này sẽ kích thích cơ quan sinh dục tiết nhiều chất nhầy bôi trơn hơn. Không chỉ giúp tăng ham muốn mà còn khiến mẹ bầu thăng hoa hơn trong chuyện ấy.

Ngoài ra, khi mang thai, hormone Oxytocin cũng sẽ có xu hướng tiết ra nhiều hơn. Đây là một trong những hormone “đa năng” làm tăng ham muốn, khởi động cơn co tử cung để mẹ bầu dễ đạt cực khoái hơn.

2. Sự nhạy cảm của cơ thể

Trong thời kỳ mang thai, lưu lượng máu trong cơ thể phụ nữ thường sẽ tăng lên. Chính điều này là nguyên nhân khiến cho cơ thể mẹ bầu, nhất là cơ quan sinh dục nhạy cảm hơn.

Lưu lượng máu của cơ thể mẹ bầu có thể tăng lên khoảng gần 50% khi thai nhi phát triển. Từ đó, lượng máu đổ về vùng erogenous nhiều hơn, bao gồm cả âm đạo và âm hộ. Lúc này, mẹ bầu muốn quan hệ tình dục nhiều hơn và có thể đạt cực khoái dễ dàng hơn.

Ngoài ra, cơ thể nhạy cảm sẽ khiến cho mẹ bầu có những phản ứng dữ dội hơn với sự động chạm hay vuốt ve bình thường. Sự nhạy cảm ở mẹ bầu còn có thể đến từ việc bộ ngực lớn và mềm mại hơn.

3. Yếu tố tinh thần

Vấn đề tinh thần cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến ham muốn tình dục của phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Thông thường, ở thời gian đầu thai kỳ mẹ bầu thường mệt mỏi, tâm lý không thoải mái nên nhu cầu tình dục thường chưa có xu hướng tăng mặc dù các hormone đã tăng lên.

Tuy nhiên, khi cơ thể đã quen dần với việc phát triển của thai nhi, tinh thần mẹ bầu sẽ trở nên thoải mái hơn. Đồng thời, khi mang thai, phụ nữ cũng nhận được nhiều hơn sự yêu chiều và quan tâm từ chồng. Điều này cũng phần nào khiến cho ham muốn tình dục tăng lên. Mẹ bầu có xu hướng muốn gần gũi với chồng nhiều hơn. Điển hình nhất là giai đoạn giữa thai kỳ, khi mà áp lực từ bụng bầu lên cơ thể chưa quá lớn.

Bà bầu có nên quan hệ khi ham muốn tăng lên?

Khi mang thai ham muốn tình dục của phụ nữ thường tăng lên. Tuy nhiên, đây là thời kỳ nhạy cảm nên các mẹ bầu vẫn e dè chuyện chăn gối. Phần nhiều sợ nó sẽ tác động xấu đến sự phát triển của thai nhi. Liệu mẹ bầu có nên quan hệ tình dục khi mang thai hay không?

Trao đổi với bác sĩ nam khoa Lê Hữu Tuấn – Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân Tộc, ông cho biết:

“Quan hệ tình dục là vấn đề khá nhạy cảm ở phụ nữ khi đang mang thai. Mặc dù ham muốn tăng nhanh nhưng các chị em vẫn rất quan ngại vấn đề quan hệ. Vấn đề quan hệ tình dục khi đang mang thai là hoàn toàn bình thường. Mẹ bầu không nên quá lo sợ trước tác động của chuyện chăn gối đến thai nhi. Bởi thai nhi được bảo vệ rất an toàn trong bọc nước ối. Việc quan hệ tình dục nhẹ nhàng thường sẽ không thể tác động quá nhiều đến bào thai. Tuy nhiên, các mẹ bầu cũng nên chú ý thực hiện việc quan hệ an toàn. Nên thăm khám để trao đổi trực tiếp với bác sĩ để nhận tư vấn kỹ hơn về hoạt động tình dục an toàn khi mang thai. Điều này không chỉ đảm bảo sự an toàn cho thai nhi mà còn giúp mẹ bầu có một thai kỳ thất sự khỏe mạnh.”

Cách quan hệ tình dục an toàn cho phụ nữ mang thai

Để có thể đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu nên chú ý đến các khuyến nghị sau đây khi quan hệ tình dục:

Không nên quan hệ tình dục trong những khoảng thời gian quá nhạy cảm của thai kỳ. Điển hình nhất là những tuần đầu cũng như tuần cuối thai kỳ.

Chú ý về tần suất quan hệ, không nên hoạt động tình dục quá nhiều lần/ngày hay nhiều ngày/tuần.

Nên chọn những tư thế đơn giản, nhẹ nhàng. Tuyệt đối tránh những tư thế quá khó gây chèn ép hay tạo áp lực cho bụng bầu.

Tránh để dương vật xâm nhập quá sâu vào bên trong âm đạo.

Chỉ đáp ứng ham muốn khi sức khỏe của mẹ bầu thật sự ổn định, tinh thần thoải mái.

Đối với những mẹ bầu có sức khỏe yếu hay tiền sử bị động thai, sẩy thai… thì cần hạn chế hoặc tuyệt đối không quan hệ nếu bác sĩ yêu cầu.

Tăng ham muốn tình dục khi mang thai là vấn đề hoàn toàn bình thường ở phụ nữ. Tuy nhiên, chỉ đáp ứng khi mẹ bầu có sức khỏe tốt và tinh thần thoải mái. Có thể thăm khám để bác sĩ tư vấn về đời sống tình dục lành mạnh trong suốt thai kỳ. Điều này sẽ giúp mẹ bầu xả stress rất tốt mà không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Có thể bạn chưa biết: Các thảo dược tăng cường sinh lý nữ, tăng cường nội tiết

Bạn đang đọc nội dung bài viết Không Còn Ham Muốn Khi Mang Thai Có Bình Thường Không? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!