Đề Xuất 6/2023 # Điều Kiện Và Thủ Tục Nhờ Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Nhân Đạo # Top 13 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Điều Kiện Và Thủ Tục Nhờ Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Nhân Đạo # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Điều Kiện Và Thủ Tục Nhờ Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Nhân Đạo mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tôi muốn biết các điều kiện và thủ tục để nhờ mang hộ là như thế nào? Tôi xin cảm ơn.

1. Vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

1.1. Khái niệm mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

“Mang thai hộ” là biện pháp kĩ thuật lấy trứng của vợ và tinh trùng của chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào từ cung của người phụ nữ khác để nhờ người này mang thai hộ. Khoản 22 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định về vấn đề mang thai hộ:

22. Mang thai hộ vì mục đích nhân dạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con.

1.2. Điều kiện của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ

Khoản 2 Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:

– Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản:

Điều này được hiểu là ngay cả khi áp dụng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, bơm tinh trùng vào tử cung, trưởng thành trứng trong ống nghiệm…mà vẫn không thể sinh con thì mới được nhờ mang thai hộ. Những người phụ nữ bị vô sinh nhưng vẫn có khả năng tự mang thai sinh con khi được sự hỗ trợ về mặt y học thì không thuộc đối tượng được nhờ mang thai hộ.

– Vợ chồng đang không có con chung;

– Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý

1.3. Điều kiện của người được nhờ mang thai hộ

Khoản 3 Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:

– Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ.

Người thân thích ở đây bao gồm Anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì của vợ hoặc chồng.

– Người đó đã từng sinh con một lần và chỉ được mang thai hộ một lần.

– Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhân của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;

– Phải có sự đồng ý của chồng ( nếu người được nhờ mang thai hộ đã có chồng)

-Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

2. Thủ tục để thực hiện nhờ mang thai hộ

* Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện thực hiện ngay kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ( khoản 2 điều 13 Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo)

a) Bệnh viện Phụ sản trung ương; b) Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế; c) Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh.

* Các bước thực hiện nhờ mang thai hộ:Bước 1: Cặp vợ chồng có nhu cầu nhờ mang thai hộ gửi hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật này, gồm Bệnh viện Phụ sản trung ương; Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế; Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh. Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ( Điều 14 Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo) gồm 12 loại giấy tờ:

Bước 2: Trong 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ sở được phép cho phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ phải có kế hoạch điều trị để thực hiện kỹ thuật mang thai hộ. Nếu trường hợp không thể thực hiện được kỹ thuật này thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Trong trường hợp của bạn, người vợ đã bị cắt bỏ tử cung có nghĩa là không thể mang thai được nữa nên có thể có điều kiện để nhờ mang thai hộ. Để nhờ mang thai hộ bạn cần phải tìm người mang thai hộ tự nguyện theo đúng quy định đã nêu trên. Bạn có thể đến 3 trong số các cơ sở khám chữa bệnh đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật mang thai hộ để được hướng dẫn cụ thể.

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Hôn nhân – Pháp luật trực tuyến Luật sư Hà Trần

Điều Kiện Và Thủ Tục Nhờ Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Nhân Đạo ? Mang Thai Hộ Có Hợp Pháp Không ?

1. Điều kiện và thủ tục nhờ mang thai hộ ?

Chào luật sư, tôi có một vấn đề cần tư vấn như sau: tôi và chồng đã cưới nhau được 10 năm nhưng vẫn chưa có con. Cách đây 2 năm vợ tôi có gặt tai nạn và phải cắt bỏ tử cung nên không thể sinh con. Chúng tôi rất có một đứa con nên muốn nhờ người mang thai hộ. Tôi muốn biết các điều kiện và thủ tục để nhờ mang hộ là như thế nào ?

Tôi xin cảm ơn.

Luật sư tư vấn thủ tục, điều kiện mang thai hộ, gọi ngay: 1900.6162

1. Vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo 1.1. Khái niệm mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

“Mang thai hộ” là biện pháp kĩ thuật lấy trứng của vợ và tinh trùng của chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào từ cung của người phụ nữ khác để nhờ người này mang thai hộ. Khoản 22 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định về vấn đề mang thai hộ:

22. Mang thai hộ vì mục đích nhân dạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con.

1.2. Điều kiện của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ

Khoản 2 Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:

– Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản:

Điều này được hiểu là ngay cả khi áp dụng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, bơm tinh trùng vào tử cung, trưởng thành trứng trong ống nghiệm…mà vẫn không thể sinh con thì mới được nhờ mang thai hộ. Những người phụ nữ bị vô sinh nhưng vẫn có khả năng tự mang thai sinh con khi được sự hỗ trợ về mặt y học thì không thuộc đối tượng được nhờ mang thai hộ.

– Vợ chồng đang không có con chung;

– Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý

1.3. Điều kiện của người được nhờ mang thai hộ

Khoản 3 Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:

– Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ.

Người thân thích ở đây bao gồm Anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì của vợ hoặc chồng.

– Người đó đã từng sinh con một lần và chỉ được mang thai hộ một lần.

– Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhân của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;

– Phải có sự đồng ý của chồng ( nếu người được nhờ mang thai hộ đã có chồng)

-Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

2. Thủ tục để thực hiện nhờ mang thai hộ:

* Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện thực hiện ngay kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ( khoản 2 điều 13 Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo)

a) Bệnh viện Phụ sản trung ương;

b) Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế;

c) Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh.

* Các bước thực hiện nhờ mang thai hộ :

Bước 1: Cặp vợ chồng có nhu cầu nhờ mang thai hộ gửi hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật này, gồm Bệnh viện Phụ sản trung ương; Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế; Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh.

(1) Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định này;

(2) Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Nghị định này;

(3) Bản cam đoan của người đồng ý mang thai hộ là chưa mang thai hộ lần nào;

(4) Bản xác nhận tình trạng chưa có con chung của vợ chồng do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận;

(5) Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm về việc người vợ có bệnh lý, nếu mang thai sẽ có nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người mẹ, thai nhi và người mẹ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;

(6) Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đối với người mang thai hộ về khả năng mang thai, đáp ứng quy định đối với người nhận phôi theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định này và đã từng sinh con;

(8) Bản xác nhận của chồng người mang thai hộ (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng) về việc đồng ý cho mang thai hộ.

(9) Bản xác nhận nội dung tư vấn về y tế của bác sỹ sản khoa;

(10) Bản xác nhận nội dung tư vấn về tâm lý của người có trình độ đại học chuyên khoa tâm lý trở lên;

(11) Bản xác nhận nội dung tư vấn về pháp luật của luật sư hoặc luật gia hoặc người trợ giúp pháp lý;

(12) Bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo giữa vợ chồng nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ theo quy định tại Mẫu số 06 ban hành kèm theo Nghị định này.

Bước 2: Trong 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ sở được phép cho phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ phải có kế hoạch điều trị để thực hiện kỹ thuật mang thai hộ.

Nếu trường hợp không thể thực hiện được kỹ thuật này thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trong trường hợp của bạn, người vợ đã bị cắt bỏ tử cung có nghĩa là không thể mang thai được nữa nên có thể có điều kiện để nhờ mang thai hộ. Để nhờ mang thai hộ bạn cần phải tìm người mang thai hộ tự nguyện theo đúng quy định đã nêu trên. Bạn có thể đến 3 trong số các cơ sở khám chữa bệnh đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật mang thai hộ để được hướng dẫn cụ thể.

2. Có được nhờ người thân mang thai hộ không ?

Thưa luật sư, Tôi muốn hỏi: Em lập gia đình trễ (năm 43 tuổi) nên không có con dù đã nhờ y học can thiệp (TTON) vì không giữ thai được. Em có nhờ người thân mang thai hộ. Khi sinh con thì mọi thủ tục đều đứng tên em. Em có trình bày với cơ quan mong xem xét có thể vận dụng giải quyết cho em có thời gian để nuôi con nhưng không được giải quyết vì:

– Không có giấy tờ xin con nuôi (không phải con nuôi).

– Con ruột nhưng không mang thai.

Hiện tại con em được hơn 2 tháng, em vẫn phải đi làm, chỉ nghỉ vài ngày phép và nghỉ không hưởng lương.

Vậy xin luật sư cho biết em có được nghỉ để nuôi con không, thật ra em chỉ cần có thời gian để nuôi con, còn mọi chế độ được hưởng như những trường hợp bình thường khác em không dám đòi hỏi gì cả.

Rất mong luật sư hồi âm sớm. Xin chân thành cảm ơn!

Người gửi: Ngô Xuân Thành

Trước tiên chúng tôi xin chia sẻ với hoàn cảnh của vị thính giả vì khát vọng được làm mẹ là khát vọng của hầu hết các phụ nữ trên toàn thế giới. Tuy nhiên do chị không trực tiếp sanh cháu bé nên không được hưởng chế độ thai sản giống như những lao động nữ trực tiếp sanh con.

Theo quy định tại Điều 116 Bộ luật lao động 2012thì: Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.

Nếu bạn muốn có thời gian để chăm sóc đứa bé thì bạn có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động nơi bạn làm việc để được nghỉ không hưởng lương, như vậy việc bạn có được nghỉ hay không còn tùy vào việc người sử dụng lao động có chấp nhận cho bạn nghỉ hay không.

Ngoài ra Khoản 5 Điều 155 Bộ luật lao động 2015 quy định:

trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.

Căn cứ vào quy định nêu trên của Bộ luật Lao động thì trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, người lao động nữ được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn hưởng lương. Đương nhiên người lao động nữ phải chứng minh được rằng con nhỏ mà lao động nữ đang nuôi dưỡng phải là con ruột của mình hoặc là con nuôi một cách hợp pháp.

Như chúng ta đã biết, sinh con theo phương pháp khoa học là việc sinh con được thực hiện bằng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm và nguyên tắc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là các cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ sống độc thân có quyền sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Tuy nhiên, theo như thông tin mà bạn cung cấp cho chương trình, với hành vi bạn nhờ người thân mang thai hộ, thì đây là một trong những hành vi mà pháp luật nghiêm cấm được quy định tại điều 6 Nghị định 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 về sinh con theo phương pháp khoa học.

Điều 6 quy định nghiêm cấm các hành vi sau:

1. Mang thai hộ.

2. Sinh sản vô tính.

Đồng thời tại Khoản 3 Điều 33 Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế thì:

Điều 33. Vi phạm quy định về sinh con theo phương pháp hỗ trợ sinh sản

3. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây

a) Thực hiện kỹ thuật mang thai hộ

b) Thực hiện kỹ thuật sinh sản vô tính

c) Cấy tinh trùng, noãn, phôi giữa những người cùng dòng máu về trực hệ và giữa những người khác giới có họ trong phạm vi ba đời

3. Chị cái có được mang thai hộ cho Em gái không ?

Thưa luật sư, Em kết hôn 8 năm chưa có con và Em nghe nói ở Việt Nam đã được mang thai hộ. Vậy, Em muốn nhờ chị gái của Em mang thai hộ thì có đúng luật không ? có hợp pháp không và thủ tục như thế nào ?

Mong luật sư hướng dẫn ? Cảm ơn luật sư!

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến, gọi ngay: 1900.6162

Hiện nay có rất nhiều cặp vợ chồng không thể sinh con và tìm đến nhiều cách khác nhau để khắc phục như thụ tinh ống nghiệm hay là mang thai hộ…

Đối với trường hợp mang thai hộ, pháp luật yêu cầu giữa các bên là người nhờ mang thai hộ và người mang thai hộ cần có sự tự nguyện và thỏa thuận được lập thành văn bản. Vợ chồng nhờ mang thai hộ và người mang thai hộ cần đáp ứng các điều kiện theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định như sau:

Điều 95. Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

2. Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;

b) Vợ chồng đang không có con chung;

c) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

3. Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;

b) Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;

c) Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;

d) Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng;

đ) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

4. Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không được trái với quy định của pháp luật về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

Mọi vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số:1900.6162 để được giải đáp. Rất mong nhận được sự hợp tác!

4. Mang thai hộ theo quy định pháp luật hiện nay?

Thưa luật sư! Vợ chồng tôi đã kết hôn được 5 năm nhưng chưa có con, vợ chồng tôi mong muốn có con nên đi khám và được bác sĩ bảo nhờ người mang thai hộ. Tức là vợ chồng tôi vẫn có con chung nhưng không phải do tôi mang thai. Tôi muốn hỏi luật sư là vợ chồng tôi nhờ khoa học và có người mang thai hộ thì có hợp pháp hay không? Điều kiện để được mang thai hộ là gì thưa luật sư?

Luật sư tư vấn pháp luật Hôn nhân, gọi: 1900.6162 Luật sư tư vấn:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 95 Luật hôn nhân gia đình năm 2014:

“Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; b) Vợ chồng đang không có con chung; c) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý”.

Thứ nhất: Về điều kiện “Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” nhằm xác định được việc mang thai hộ là giải pháp tình thế cuối cùng để các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muôn được làm cha mẹ. Đây là điều kiện đầu tiên bắt buộc các cặp vợ chồng phải thỏa mãn khi muốn nhờ người khác mang thai hộ. Tuy nhiên, quy định này của pháp luật đã dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau.

Thứ hai: Về điều kiện “vợ chồng đang không có con chung”. Có thể nói quy định pháp luật này dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng vợ chồng muốn nhờ mang thai hộ phải chưa từng có con chung cho đến thời điểm nhờ mang thai hộ. Tuy nhiên, cách hiểu này dẫn đến một trường hợp cả hai vợ chồng không có con chung đến thời điểm nhờ mang thai hộ nhưng họ lại có con riêng liệu có thuộc trường hợp được nhờ mang thai hộ. Một quan điểm khác cho rằng pháp luật chỉ hạn chế việc vợ chồng đang có con chung thì không được nhờ mang thai hộ, nên nếu vợ chồng đã từng có con chung nhưng đến thời điểm nhờ mang thai hộ thì đứa con không còn sống, họ muốn có thêm con nhưng vì lý do bệnh lý nên người vợ không thể mang thai được thì vẫn được coi là đủ điều kiện nhờ mang thai hộ.

Một vấn đề đặt ra nếu trong trường hợp vợ chồng có con chung nhưng vì lý do bệnh tật mà đứa trẻ phát triển không bình thường, bị tâm thần nên vợ chồng muốn sinh thêm con nhưng không thể thụ thai được nữa (trường hợp vô sinh thứ phát) thì có được coi là đủ điều kiện để nhờ mang thai hộ vì trên thực tế họ vẫn “đang có con chung”.

Bên cạnh đó, Điều 14 Nghị định 10/2015/NĐ-CP năm 2015 quy định trong hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ cần có: “Bản xác nhận tình trạng chưa có con chung của vợ chồng do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận“. Như vậy, nếu hiểu theo quy định tại Nghị định 10/2015/NĐ – CP năm 2015 thì phạm vi đối tượng được nhờ mang thai hộ bị thu hẹp, tức là chỉ những cặp vợ chồng chưa từng có con chung mới đủ điều kiện đề nghị nhờ mang thai hộ. Việc nghị định sử dụng thuật ngữ “chưa có con chung” đang mâu thuẫn với thuật ngữ “đang không có con chung” tại Luật hôn nhân gia đình năm 2014 làm mất đi tính chính xác và thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Theo quan điểm của tác giả, để thể hiện tính nhân văn của quy định mang thai hộ, thì trường hợp các cặp vợ chồng đã từng có con chung nhưng ở thời điểm hiện tại người con chung không còn sống, hoặc không phát triển bình thường, mà vợ chồng muốn có thêm con nhưng không thể tiếp tục sinh con vì lý do bệnh lý thì pháp luật nên cân nhắc cho việc họ thuộc đối tượng chủ thể được nhờ mang thai hộ, nếu họ tuân thủ pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Thứ ba:Điều kiện về việc “đã được tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý”. Quy định này nhằm giúp các bên trong quan hệ mang thai hộ có thể nắm bắt, hình dung được quá trình mang thai hộ, các quyền nghĩa vụpháp lý phát sinh từ việc mang thai hộ, những vấn đề phát sinh khác như tâm lý của các bên… để họ có thể chuẩn bị tốt nhất cho quyết định của mình trước khi bắt đầu hành trình làm cha mẹ qua kỹ thuật mang thai hộ. Điều kiện này góp phần bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích của người phụ nữ cũng như của trẻ em được sinh ra từ việc mang thai hộ. Nghị định 10/2015/NĐ – CP năm 2015 hướng dẫn chi tiết về các nội dung tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý cho người nhờ mang thai hộ và người mang thai hộ. Có thể nói hoạt động tư vấn này có vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị đầy đủ sức khỏe, tinh thần, nắm rõ được quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ mang thai hộ, để quá trình mang thai hộ được diễn ra một cách suôn sẻ, thuận lợi, hạn chế được các tình huống xấu nhất xảy ra như sức khỏe, tinh thần ảnh hưởng, các bên xảy ra các tranh chấp trước, trong và sau quá trình mang thai hộ. Bởi vậy, để hoạt động tư vấn có hiệu quả tránh các trường hợp tư vấn hình thức, cần thiết phải chuyên nghiệp hóa hoạt động tư vấn thông qua việc nâng cao bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và cần thiết mỗi lĩnh vực tư vấn thì tư vấn viên cần có những chứng chỉ nghề nghiệp do các cơ quan chuyên môn đánh giá cung cấp.

5. Hành vi cưỡng ép mang thai

Thưa luật sư, năm nay tôi 35 tuổi, tôi có sinh được 3 cháu gái, nhưng chồng tôi vẫn muốn tôi sinh thêm con và luôn kiếm lý do cãi vã, gây áp lực với tôi về việc tôi không sinh được con trai và con dọa sẽ đi kiếm con trai ở nơi khác. Do sức khỏe tôi đã không tốt, không thể sinh con thêm và hoàn cảnh gia đình không khá giả để nuôi thêm con. Xin hỏi luật có quy định rằng chồng ép vợ sinh thêm con là vi phạm không?

Trả lời

Nghị định 176/2013/ND-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế quy định tại Điều 85 như sau:

Điều 85. Hành vi cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hóa gia đình

3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây

b) Đe dọa dùng vũ lực, uy hiếp tinh thần để ép buộc người khác phải mang thai; phải sinh thêm con khi họ đã sinh toàn con trai hoặc sinh toàn con gái

Chồng của chị nếu có hành vi đe dọa, uy hiếp chị để bắt buộc chị phải sinh thêm con trai thì sẽ vị xử phạt hành chính theo như quy định trên. Trong trường hợp này chị có thể gửi đơn tố cáo, kèm theo bằng chứng đến cơ quan công an tại địa phương để xử phạt hành chính hành vi của chồng chị.

Ngoài ra, nếu chồng chị có hành vi ngoại tình, chung sống với người khác để nhằm mục đích sinh thêm con trai – con ngoài giá thú thì đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật, có thẻ sẽ phải chịu trách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào hành vi vi phạm.

Theo điểm c khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 có quy định các hành vi cấm là:

Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình.

2. Cấm các hành vi sau đây:

c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

Điều 3. Giải thích từ ngữ

7. Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng.

Hình thức xử phạt vi phạm như sau:

Xử phạt vi phạm hành chính

Khoản 1 Điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có quy định hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng như sau:

Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ;

b) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác;

c) Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ;

Bạn có thể bị xử lý về hình sự nếu hành vi đó đáp ứng được đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm của tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng được quy định tại Điều 182 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017

Điều 182. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng

1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:

a) Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn;

b) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Làm cho vợ, chồng hoặc con của một trong hai bên tự sát;

b) Đã có quyết định của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Quy Định Về Thủ Tục Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Nhân Đạo

Những vấn đề bạn đọc cần biết về trình tự, thủ tục thực hiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định pháp luật hiện hành.

Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là gì?

Theo khoản 22 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014, Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con.

Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản. Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không được trái với quy định của pháp luật về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

Điều kiện đối với người được nhờ mang thai hộ

– Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;

– Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;

– Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;

– Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng;

– Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

Điều kiện đối với vợ chồng nhờ người mang thai hộ

– Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;

– Vợ chồng đang không có con chung;

– Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Theo Điều 14 Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cặp vợ chồng vô sinh gửi hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật này, gồm:

– Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ theo mẫu;

– Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo mẫu;

– Bản cam đoan của người đồng ý mang thai hộ là chưa mang thai hộ lần nào;

– Bản xác nhận tình trạng chưa có con chung của vợ chồng do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận;

– Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm về việc người vợ có bệnh lý, nếu mang thai sẽ có nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người mẹ, thai nhi và người mẹ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;

– Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đối với người mang thai hộ về khả năng mang thai, đáp ứng quy định đối với người nhận phôi theo quy định và đã từng sinh con;

– Bản xác nhận của chồng người mang thai hộ (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng) về việc đồng ý cho mang thai hộ.

– Bản xác nhận nội dung tư vấn về y tế của bác sỹ sản khoa;

– Bản xác nhận nội dung tư vấn về tâm lý của người có trình độ đại học chuyên khoa tâm lý trở lên;

– Bản xác nhận nội dung tư vấn về pháp luật của luật sư hoặc luật gia hoặc người trợ giúp pháp lý;

– Bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo giữa vợ chồng nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ theo quy định.

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ sở được cho phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ phải có kế hoạch điều trị để thực hiện kỹ thuật mang thai hộ. Trường hợp không thể thực hiện được kỹ thuật này thì phải trả lời bằng văn bản, đồng thời nêu rõ lý do.

Điều Kiện Để Được Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Nhân Đạo

Trường hợp của bạn hỏi về: Điều kiện để được mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; Tổng đài tư vấn xin trả lời bạn như sau:

Căn cứ theo quy định Khoản 22 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 thì mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con.

Căn cứ theo Điều 95 Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 về điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cụ thể như sau:

1. Điều kiện vợ chồng nhờ mang thai hộ:

+ Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;

+ Vợ chồng đang không có con chung;

+ Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

2. Điều kiện của người nhận mang thai hộ

+ Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;

+ Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;

+ Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;

+ Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng;

+ Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

Tư vấn pháp luật Hôn nhân gia đình trực tuyến 24/7: 19006172

Ly hôn có bắt buộc phải chia tài sản không?

Chia tài sản nhằm đảm bảo cuộc sống của vợ sau ly hôn

Nếu trong quá trình giải quyết có vấn đề gì vướng mắc về điều kiện để được mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900 6172 để được tư vấn, giải đáp trực tiếp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Điều Kiện Và Thủ Tục Nhờ Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Nhân Đạo trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!