Đề Xuất 6/2023 # Dấu Hiệu Đau Lưng Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Phải Là Cảnh Báo Nguy Hiểm? # Top 6 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Dấu Hiệu Đau Lưng Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Phải Là Cảnh Báo Nguy Hiểm? # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Dấu Hiệu Đau Lưng Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Phải Là Cảnh Báo Nguy Hiểm? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dấu hiệu đau lưng khi mang thai tháng đầu cũng như trong suốt các giai đoạn thai kỳ là trình diễn ra khá phổ biến. Tuy thế, đó cũng có thể là biểu hiện của những bệnh lý nguy hiểm mà mẹ bầu cần đặc biệt lưu ý. Hiểu được nguyên nhân và cách hạn chế cơn đau lưng sẽ giúp mẹ có một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh!

Đa số các chị em khi mang thai đều gặp phải tình trạng đau mỏi lưng như là một phần không thể thiếu trong thai kỳ. Tùy thuộc vào cơ địa của từng thai phụ mà cơn đau có thể chỉ thoáng qua hay dai dẳng mãi không khỏi. Các dạng đau lưng thường gặp là đau buốt lưng, đau phần hông thắt lưng và đau vùng xương chậu.

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, trong những tuần đầu của thai kỳ, mẹ bầu sẽ cảm thấy biểu hiện đau lưng rất rõ ràng. Theo đó, thai phụ có thể đau ở phần hông, phần thắt lưng hoặc khu vực xương chậu. Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, như:

Việc thay đổi hormone khi mang bầu sẽ khiến cho các khớp và dây chằng ở vùng xương chậu, lưng và hông bị giãn ra, khiến cho thai phụ bị đau lưng.

Khi mang thai, thai nhi sẽ lớn dần theo thời gian, làm bụng mẹ to ra, dẫn đến việc thay đổi trọng tâm của cơ thể. Vì thế, thai phụ phải ngả người về phía sau để giữ thăng bằng, gây tổn thương cột sống.

Tình trạng căng thẳng, lo lắng trong quá trình mang bầu cũng là nguyên nhân khiến cho cơn đau lưng của mẹ trở nên nghiêm trọng hơn. Bởi khi căng thẳng, các cơ trong cơ thể sẽ không có thời gian thư giãn phục hồi.

Một số lý do khác: Tử cung to ra làm chèn ép dây thần kinh và mạch máu ở lưng; Mẹ bầu đi, đứng hoặc nằm sai tư thế; Có bệnh lý về cột sống; Động thai ,…

Đau lưng khi mang thai tháng đầu có nguy hiểm không?

Dấu hiệu đau lưng khi mang thai tháng đầu nói riêng và trong cả thai kỳ nói chung là triệu chứng bệnh lý bình thường, các mẹ bầu không nên quá lo lắng. Đến tháng thứ 3, bụng của thai phụ sẽ bắt đầu nhô lên rõ ràng, trọng lượng của bé cũng tăng dần lên. Theo đó, lưng của mẹ sẽ trở thành điểm tựa cho bụng bầu, vì thế lưng bắt buộc phải cong về phía trước, dẫn đến tình trạng đau lưng thường xuyên hơn.

Khi nào cần khám bác sĩ?

Cơn đau dữ dội, âm ỉ kéo dài không dứt, đau lan rộng ra khắp các vùng đùi, mông, cẳng chân,…

Đau lưng kèm với ra máu âm đạo, đau tức bụng dưới. Đây có thể là dấu hiệu dọa sảy thai, rất thường xảy ra trong 3 tháng đầu thai kỳ. Do đó, mẹ bầu phải ngay lập tức đến gặp bác sĩ.

Có cảm giác nóng rát hoặc đau buốt khi đi tiểu. Đó có thể là do viêm đường tiết niệu hay sỏi thận.

Cách giảm các dấu hiệu đau lưng khi mang thai tháng đầu

Để hạn chế tình trạng đau lưng khi mang thai tháng đầu, mẹ bầu có thể áp dụng một số phương pháp sau đây:

1. Thay đổi tư thế

Nên ngồi xuống khi muốn lấy đồ vật dưới đất. Tránh tình trạng cúi người xuống bởi hành động này sẽ khiến cơn đau tăng nặng.

Giữ thẳng lưng khi đứng và cả khi ngồi, ghế ngồi nên có tựa lưng.

Khi ngủ, thai phụ nên nằm nghiêng về bên trái, có thể thay đổi tư thế sao cho cảm thấy thoải mái nhất, tuy nhiên nên hạn chế nằm ngửa. Hãy đặt một chiếc gối giữa hai đầu gối và một chiếc gối mỏng dưới phần eo, thắt lưng sẽ giúp mẹ ngủ ngon hơn.

2. Chườm ấm

Tắm bằng nước ấm hay chườm ấm vùng thắt lưng cũng là một cách giúp giảm cơn đau rất hiệu quả mà các mẹ bầu của thể áp dụng. Bên cạnh đó, hãy thường xuyên xoa bóp nhẹ vùng thắt lưng mỗi ngày để giúp tăng lưu thông máu và làm mềm cơ.

3. Tập thể dục nhẹ nhàng

Việc thường xuyên thực hiện các động tác thể dục đơn giản, nhẹ nhàng như đi bộ, yoga,… sẽ giúp cơ thể thai phụ được khỏe mạnh, tăng sức mạnh của cơ, giúp xương khớp chắc khỏe. Hơn thế, các bài tập này còn hỗ trợ mẹ bầu trong quá trình sinh nở sắp tới.

Trong suốt giai đoạn mang thai, chị em không nên đi giày cao gót, thay vào đó, hãy đi những đôi giày bệt, thấp và vừa chân. Do giày cao gót sẽ khiến cơ thể hướng về phía trước nhiều hơn, từ đó cơn đau lưng sẽ tăng lên. Nghiêm trọng hơn, nó còn có thể gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi nếu chẳng may vấp ngã dẫn đến động thai, sảy thai hay sinh non.

5. Không ăn quá no

Các mẹ bầu không nên ăn quá nhiều trong một bữa mà hãy chia thành nhiều bữa nhỏ, đồng thời bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần thiết cho mẹ và bé. Cân nặng của cơ thể người mẹ nên tăng đều đều qua mỗi tháng, tránh tình trạng tăng đột ngột. Đối với trường hợp tăng cân quá nhiều, chị em nên đến bác sĩ để được kiểm tra.

Bên cạnh đó, mẹ nên bổ sung magie và canxi từ thực phẩm như rau xanh, sữa, các loại đậu,… cũng như thuốc hay thực phẩm chức năng dành cho bà bầu theo chỉ định của bác sĩ để cơ thể luôn được khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh tật.

Như vậy, mẹ bầu có thể không cần quá lo lắng khi nhận thấy các dấu hiệu đau lưng khi mang thai tháng đầu, bởi đây là một tình trạng rất thường gặp trong giai đoạn thai kỳ. Dù vậy, nếu cơn đau lưng xuất hiện kèm theo các triệu chứng bất thường, hãy đến gặp bác sĩ để thăm khám và kịp thời đưa ra biện pháp xử trí phù hợp.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Chảy Máu Cam Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Phải Là Dấu Hiệu Cảnh Báo Nguy Hiểm Cho Thai Nhi?

Chảy máu cam khi mang thai 3 tháng đầu

Nghẹt mũi và chảy máu cam là hiện tượng có thể xảy ra với các mẹ đang trong thai kỳ (mặc dù tỉ lệ phụ nữ gặp phải tình trạng này không phải là quá nhiều). Một số phụ nữ bị chảy máu cam ở 3 tháng đầu nhưng phần lớn sẽ bắt đầu xuất hiện ở tuần thứ 16 của thai kỳ.

Thật khó chịu khi bạn đã bị nghẹt mũi rồi và đột nhiên lại bị chảy máu cam đi kèm. Theo các chuyên gia sản khoa, mức độ chảy máu cam sẽ tăng lên gấp đôi khi phụ nữ mang thai. Điều này có nghĩa là dù bạn chưa bao giờ bị chảy máu cam trước đó thì khi có bầu bạn vẫn hoàn toàn gặp phải sự khó chịu này.

Khi mang thai, nồng độ hormone thai kỳ sẽ thay đổi. Đặc biệt là lượng estrogen và progesterone tăng cao khiến việc hoạt động của các mạch máu cũng bị ảnh hưởng. Trong khi estrogen làm cách mạch máu giãn ra thì progesterone làm tăng nguồn cung cấp máu và gây ra áp lực lên các mạch máu rất mỏng trong mũi.

Khi mẹ bầu bị hắt hơi, sổ mũi hoặc nghẹt mũi, màng nhầy trong mũi sẽ bị sưng lên và khô. Hơn nữa việc hắt hơi có thể khiến áp lực đối với thành mũi tăng hơn nữa. Chính vì vậy mà mẹ bầu rất dễ bị chảy máu mũi sau khi xì mũi, hắt hơi hoặc ho.

Chảy máu cam trong thai kỳ không gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc phát triển của thai nhi cũng như nguy cơ sảy thai. Mặc dù vậy, nếu bạn thấy tình trạng này gia tăng trong các tháng cuối hoặc mẹ bầu bị chảy máu cam quá nhiều lần thì mẹ nên đi khám để được tư vấn hướng điều trị phù hợp.

Mẹ bầu nên làm gì để cải thiện tình trạng bị chảy máu cam khi mang thai 3 tháng đầu?

Cầm máu theo các bước sau

Bước 1: Bình tĩnh tìm 1 chỗ bằng phẳng để ngồi xuống.

Bước 2: Hơi cúi đầu về phía trước, dùng ngón tay ấn chặt phần cánh mũi đang chảy máu (nếu chỉ chảy 1 bên và cố định ít nhất 30 giây).

Bước 3: Dùng khăn giấy, bông sạch thấm phần máu chảy ra, tuyệt đối không đưa sâu vào trong mũi.

Nếu sau 10-15 phút, máu vẫn không ngừng chảy thì hãy đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế ngay lập tức để được xử lí kịp thời.

Khi máu đã ngừng chảy, mẹ bầu có thể đặt một túi đá nhỏ trên mũi để giảm đau và sưng. Tuyệt đối không ngoáy hay xì mũi trong vài giờ sau khi chảy máu cam.

Mẹ có thể sử dụng thuốc xịt mũi

Khi máu đã ngừng chảy, nếumẹ bầu cảm thấy khó thở thì có thể nhẹ nhàng xì mũi để loại bỏ những cục máu đông còn sót lại. Một số loại thuốc được xem là an toàn với phụ nữ mang thai hoặc bạn có thể dùng nước muối pha loãng để thông mũi và giúp dễ thở hơn.

Hãy thử đặt một máy làm ẩm phun sương trong phòng hoặc không gian sống của bạn để gia tăng độ ẩm trong không khí. Môi trường bên trong mũi bị khô có thể gây ra tình trạng chảy máu cam. Do đó cần giữ ẩm màng mũi bằng cách dùng tăm bông nhẹ nhàng bôi một lớp sáp dưỡng da (như vaseline) mỏng vào trong lỗ mũi 3 lần / ngày, nhất là lúc trước khi đi ngủ.

Ngoài ra mẹ bầu có thể sử dụng các sản phẩm nước muối xịt mũi để giúp làm sạch mũi và tăng độ ẩm cho mũi.

Bổ sung vitamin qua thực phẩm và thuốc uống

Vitamin C có vai trò quan trọng trong việc phòng tránh chảy máu cam cũng như giúp tăng cường mạch máu để mạch máu khỏe mạnh hơn, ít bị tổn thương kể cả khi có tác động mạnh.

Cơ thể cần bổ sung khoảng 75 – 90mg vitamin C mỗi ngày. Tốt nhất là mẹ bầu nên bổ sung vitamin C từ các thực phẩm tự nhiên như cam, quýt, chanh, quất, bưởi, dâu tây, việt quất, ớt chuông, …

Nếu cần bổ sung theo đường uống thì mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ khám thai của mình để được kê liều lượng phù hợp.

Nếu bạn bị chảy máu cam, hãy hơi nghiêng người về phía trước thay vì ngửa đầu ra sau. Ở tư thế ngồi, áp lực máu trong tĩnh mạch ở vùng mũi giảm, giúp máu không chảy thêm. Ngồi ngả người về phía trước nhằm tránh máu chảy xuống họng gây nôn.

Có cách nào giúp ngăn ngừa tình trạng chảy máu cam khi mang thai không?

Mặc dù mẹ bầu hoàn toàn có thể áp dụng các cách trên để làm giảm thiểu tình trạng máu cam nhưng không có nghĩa là bạn sẽ hạn chế được hoàn toàn điều này. Bạn sẽ phải chuẩn bị tinh thần vì có thể các biểu hiện của máu cam sẽ vẫn xuất hiện trong suốt thai kỳ cho đến bạn sinh con.

Trước tiên, hãy kiểm tra với bác sĩ khám thai của mẹ bầu rằng tình trạng nghẹt mũi và chảy máu cam mà bạn đang gặp phải không quá nghiêm trọng đối với cuộc sống thai kỳ. Nếu hiện tượng này diễn ra thường xuyên và khiến mẹ bầu bị mất ngủ, kiệt sức, ngáy to quá mức trong khi ngủ thì bạn nên được điều trị càng sớm càng tốt.

Theo whatttoexpect

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bà Bầu Bị Đau Bụng Và Đau Lưng Dấu Hiệu Cảnh Báo Nguy Hiểm Cần Lưu Ý

Bà bầu bị đau bụng và đau lưng là những triệu chứng thường gặp trong suốt thai kỳ. Những triệu chứng này gây không ít những mệt mỏi, khó chịu và thường gặp rất nhiều khó khăn khi bà bầu vận động.

Vậy và bầu bị đau bụng và đau lưng có phải dấu hiệu nguy hiểm hay không mời mẹ bầu cùng tìm hiểu qua bài viết dưới.

Nguyên nhân bà bầu bị đau bụng và đau lưng

Trong giai đoạn mang thai là giai đoạn rất nhạy cảm đối với cơ thể mẹ bầu, chính những sự thay đổi về cơ thể, hocmoner khiến mẹ bầu thường đối mặt với sự mệt mỏi, khó chịu thậm chí là đau nhức lưng và bụng.

Theo khảo sát thì có đến 90% phụ nữ mang thai đều bị đau bụng và đau lưng ở giai đoạn mang thai. Trong đó thường là do những thay đổi thông thường của thai kỳ đem đến. Nhưng, cũng có những nguyên nhân xuất phát từ bệnh lý, từ những dấu hiệu cảnh báo sự nguy hiểm mà mẹ bầu nên chú ý.

Tăng cân

Tăng cân là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đau bụng và đau lưng khi mang thai. Tăng cân thường khiến cho vùng cột sống phải chịu thêm nhiều áp lực dẫn tới việc đau lưng.

Khi thai nhi lớn dần, bụng mẹ sẽ to ra gây nên những chèn ép đến bụng dưới và lưng.

Tư thế ngủ

Thường tình trạng mất ngủ và khó ngủ, ngủ không đúng tư thế cũng gây ra tình trạng bà bầu bị đau bụng và đau lưng trong thai kỳ.

Sự thay đổi hooc môn

Ở giai đoạn giữa và cuối thai kỳ, thai nhi phát triển rất nhanh, điều đó khiến cơ thể mẹ bầu tiết ra lượng lớn hormone ralaxin để làm giãn xương chậu và các dây chằng, tạo không gian thoải mái cho thai nhi phát triển. Vì vậy mà mẹ bầu sẽ gặp thường xuyên hơn các cơn đau bụng, đau bụng dưới và đau vùng lưng.

Nguyên nhân bà bầu bị đau bụng và đau lưng do bệnh lý

Bà bầu bị đau bụng và đau lưng thường là tình trạng không đáng lo ngại nhưng cũng sẽ có một vài nguyên nhân do bệnh lý như:

Thông thường nếu bị đau cả bụng và lưng cùng 1 lúc thì có thể do:

* Mang thai ngoài tử cung, tình trạng này khiến mẹ bầu đau tức gắt vùng bụng dưới và cả lưng.

* Do sỏi thận, với tình trạng này mẹ bầu sẽ cảm thấy các cơn đau âm ỉ, thường đau phần lưng bên trái và nhức hông.

Nếu bị đau lưng có thể do một số bệnh lý như: thoái hóa cột sống, đau dây thần kinh toạ hay thoát vị đĩa đệm mẹ nên nghỉ ngơi nhiều, ngủ đúng tư thế.

Bà bầu bị đau bụng và đau lưng nên làm gì?

* Không đi lại vận động mạnh, đi lại lên xuống cầu thang nhiều, mang thai càng về giai đoạn sau thì việc vận động và đi lại cũng trở nên kho khăn hơn.

* Hạn chế cúi gập người để nhặt đồ, mang những vật nặng trên người.

* Thường xuyên tập một số động tác thể dục nhẹ nhang như: yoga, bơi lội hay thậm chí là đi bộ nhẹ mỗi ngày hít thở giúp tinh thần thoải mái hơn.

* Có chế độ dinh dưỡng lành mạnh và đầy đủ chất, bổ xung thực phẩm giàu canxi, vitamin D

* Có nhiều thời gian nghỉ ngơi mỗi ngày hơn, ngủ đúng giờ và đúng tư thế, tránh ăn hoặc uống nhiều nước trước khi ngủ khoảng 2 giờ, giúp mẹ giảm tình trạng ợ nóng, đầy bụng hoặc buồn tiểu dẫn tới việc mất ngủ khi mang thai.

Bụng lớn dần chính là điều khiến mẹ không có giấc ngủ, tư thế ngủ thật sự thoải mái, sử dụng gối ôm bà bầu giúp mẹ bầu có tư thế ngủ thoải mái, tư thế ngủ đúng giúp giảm đau lưng, hỗ trợ nâng đỡ bụng giảm các áp lực từ đó giảm tình trạng bà bầu bị đau bụng và lưng.

Ngoài ra việc sử dụng gối ôm bà bầu còn giúp mẹ bầu kê cao chân khi ngủ, giúp máu lưu thông tốt hơn tránh được tình trạng chuột rút về đêm khi mang thai.

* Massager lưng, bụng khi mang thai

về vấn đề này mẹ có thể nhờ chồng hoặc người thân nếu biết, còn không mẹ nên đến một số địa điểm massager bầu uy tín.

Khi nào bàu bầu bị đau bụng và đau lưng nên đi khám ngay.

* Những cơn đau ngày một tăng nhanh và dữ dội hơn

* Cơn đau kéo dài không có dấu hiệu giảm và mẹ cần có biện pháp hỗ trợ ngay.

* Đau bụng và lưng kèm theo triệu chứng: mệt mỏi, chán ăn, ngứa vùng kín, nước tiểu có mùi, bất thường, đau bụng đau lưng kèm chóng mặt, buồn nôn…

: Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Lý Nguy Hiểm

Những thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp ngay sau đây.

Hiện tượng ngứa vùng kín khi mang thai là gì?

Ngứa vùng kín khi mang thai là tình trạng mẹ bầu bị ngứa ngáy ở vùng kín trong bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình thai nghén. Tình trạng ngứa có thể diễn ra âm ỉ hoặc dữ dội.

Ngoài biểu hiện ngứa, thai phụ còn có thể gặp phải một số triệu chứng sau:

Vùng kín bị nóng rát.

Ra nhiều khí hư bất thường, khí hư có màu vàng hoặc xanh, có mùi hôi tanh.

Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu lắt nhắt.

Vùng kín có mùi hôi chua.

Đau rát khi quan hệ tình dục.

Có thể bị sốt, mệt mỏi, ớn lạnh, rét run.

Nguyên nhân bị ngứa vùng kín khi mang thai

Theo bác sĩ Vân, có rất nhiều nguyên nhân khiến ngứa vùng kín khi mang thai. Do đó, chị em cần phải thăm khám tại các cơ sở y tế để xác định chính xác và có phác đồ điều trị phù hợp.

Ngứa vùng kín khi mang thai tháng cuối do nhiễm khuẩn âm đạo

Nhiễm khuẩn âm đạo là một trong những nguyên nhân (chiếm 20%) khiến chị em ngứa vùng kín khi mang thai tháng cuối.

Nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn sống trong âm đạo. Khi mang thai, nội tiết tố thay đổi, vi khuẩn sẽ phát triển quá mức. Nếu không điều trị sớm, bệnh sẽ ảnh hưởng nặng nề đến em bé.

Bà bầu bị ngứa sưng vùng kín do nhiễm nấm âm đạo

Bà bầu bị ngứa sưng vùng kín cũng có thể do nhiễm nấm âm đạo.

Khi hệ thống miễn dịch bị suy yếu, pH âm đạo không ổn định. Lúc này sẽ tạo điều kiện cho nấm Candida phát triển. Khiến cho vùng kín tiết khí hư có màu đục, mùi hôi khó chịu. Kèm theo đó là triệu chứng tiểu rát, tiểu buốt, sưng ngứa vùng kín.

Ngứa vùng kín khi mang thai tháng thứ 4 do nhiễm trùng đường tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu là một trong những thủ phạm gây ngứa vùng kín khi mang thai tháng thứ 4. Biểu hiện đầu tiên của bệnh lý này đó là ngứa âm đạo.

Nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn chúng tôi gây ra. Khi bị nhiễm trùng, bệnh sẽ gây ngứa và đau rát vùng kín khi tiểu tiện.

Bệnh lây qua đường tình dục – Nguyên nhân nổi mụn ngứa ở vùng kín khi mang thai

Nếu thai phụ bỗng nhiên nổi mụn ngứa ở vùng kín khi mang thai cũng có thể do mắc các bệnh lây qua đường tình dục. Điển hình như bệnh giang mai, lậu, Chlamydia, Herpes và Trichomonas…

Khi mắc các bệnh lý kể trên, thai phụ sẽ gặp triệu chứng ngứa vùng kín. Ngoài ra, còn xuất hiện triệu chứng sưng đỏ âm đạo, ra khí hư màu trắng đục, tiểu đau buốt.

Mang thai bị ngứa vùng kín do rận mu gây ra

Mang thai bị ngứa vùng kín cũng có thể do rận mu gây ra. Lúc này, chị em sẽ thấy bị ngứa ngáy xung quanh lông mu. Ngoài triệu chứng này, mẹ bầu cũng thấy nổi mẩn xung quanh mép âm đạo.

Ngứa vùng kín khi mang thai tháng đầu do thay đổi nội tiết tố

Nhiều chị em bị ngứa vùng kín khi mang thai tháng đầu là do thay đổi nội tiết tố. Cụ thể, khi mang thai, cơ thể tiết ra nhiều hormone estrogen. Từ đó, hình thành nhiều chất glycogen khiến vùng kín trở nên ẩm ướt hơn. Tạo điều kiện thuận lợi cho các loại nấm và vi khuẩn phát triển, gây viêm nhiễm, ngứa ngáy vô cùng khó chịu.

Do độ pH tại âm hộ

Khi mang thai, cơ thể thai phụ có nhiều thay đổi, trong đó có độ pH trong âm đạo. Đây cũng chính là nguyên nhân ngứa vùng kín khi mang thai ở nhiều bà bầu.

Khi tính kiềm ở âm hộ – âm đạo sẽ tăng lên sẽ có nguy cơ cao bị viêm nhiễm, ngứa vùng kín.

Do bệnh trĩ gây ra

Rất nhiều mẹ bầu khi mang thai đối mặt với tình trạng táo bón, từ đó tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Khi bị trĩ, vùng kín của thai phụ sẽ bị ngứa ngáy khó chịu.

Bị ngứa vùng kín khi mang thai có nguy hiểm hay không?

Bị ngứa vùng kín khi mang thai có nguy hiểm không? Câu trả lời là “CÓ”.

Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ mà còn ảnh hưởng đến thai nhi. Cụ thể như sau:

Sinh hoạt gặp nhiều bất tiện: Triệu chứng ngứa ngáy khiến thai phụ không thể trập trung vào công việc. Ngoài ra, còn gây bất tiện khi quan hệ tình dục, nghỉ ngơi, vệ sinh.

Vùng kín bị tổn thương: Khi bị ngứa vùng kín, đa số thai phụ sẽ có thói quen gãi. Thói quen này sẽ khiến vùng kín bị tổn thương, trầy xước. Như vậy, sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm nặng hơn.

Nguy cơ mắc thêm các bệnh lý phụ khoa khác: Ngứa vùng kín còn khiến chị em có nguy cơ mắc các bệnh lý phụ khoa khác. Điển hình như: viêm tử cung, viêm âm đạo, viêm phần phụ…

Ảnh hưởng xấu đến thai nhi: Nếu ngứa vùng kín do vi khuẩn, virus gây ra. Em bé sinh thường có thể mắc các bệnh lý về hô hấp, tiêu hóa, thị giác.

Cách trị ngứa vùng kín khi mang thai

Trường hợp chị em bị ngứa vùng kín khi mang thai kèm theo những triệu chứng sau cần đi thăm khám sớm.

Sốt cao, ớn lạnh, rét run.

Mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn.

Đau đầu, đau mình mẩy.

Khí hư ra nhiều, có tính chất bất thường như: Thay đổi về mùi, về màu sắc.

Rối loạn đi tiểu như tiểu đau, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu lắt nhắt, tiểu mủ.

Có tình trạng xuất huyết ở cơ quan sinh dục.

Âm hộ, âm đạo có mùi hôi, mùi chua, những mùi khác lạ hàng ngày.

Có cảm giác đau khi quan hệ tình dục.

Cơ quan sinh dục viêm đỏ, xuất hiện những mảng trắng, sung huyết…

Sau khi thăm khám, tùy vào nguyên nhân, mức độ bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định những phương pháp sau.

Thuốc trị ngứa vùng kín cho bà bầu

Có nhiều trường hợp ngứa vùng kín khi mang thai có thể tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngứa không thuyên giảm, kèm theo các tiệu chứng khác. Lúc này, chị em nên đến các cơ sở y tế để thăm khám.

Đa số, bác sĩ sẽ sử dụng thuốc trị ngứa vùng kín cho bà bầu để chữa trị. Thuốc sử dụng chủ yếu là thuốc đặt âm đạo. Chị em nên tuân thủ những chỉ định của bác sĩ để dùng thuốc hiệu quả.

Trị ngứa vùng kín cho bà bầu bằng vài mẹo đơn giản

Ăn sữa chua: Sữa chua mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe thai phụ. Ngoài ra, còn giúp giữ cân bằng độ pH trong cơ thể.

Kem chống ngứa: Mẹ bầu có thể tìm mua các loại kem giúp hỗ trợ làm dịu cảm giác bị ngứa vùng kín khi mang thai dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, nên cẩn trọng không sử dụng các sản phẩm có thành phần hydrocortisone. Bởi hoạt chất này sẽ làm hại đến em bé nếu bạn dùng với lượng lớn.

Chườm lạnh: Hãy thử chườm một miếng bông hoặc khăn lạnh lên vùng âm đạo. Khi tắm, mẹ bầu cũng nên tắm bằng vòi hoa sen hoặc ngâm trong bồn nước mát.

Lá trầu không: Rửa lá trầu không thật sạch rồi vò nát lấy nước lá. Sau đó, hòa thêm 1 chút nước sạch cho loãng bớt. Dùng nước này để lau rửa nhẹ nhàng vùng kín. Cuối cùng là dùng khăn mềm để lau khô.

Trà xanh: Lá trà xanh rửa sạch rồi vò nát sau đó cho vào nồi và thêm ít muối đun sôi rồi để hơi nguội rồi rửa vùng kín. Cuối cùng dùng khăn khô và mềm để lau sạch vùng kín nhẹ nhàng.

Cách đề phòng ngứa vùng kín khi mang bầu

Như vậy, ngứa vùng kín khi mang thai có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, việc phòng tránh là điều vô cùng cần thiết.

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ mỗi ngày.

Không sử dụng các dung dịch lạ, thuốc mỡ hay nước hoa để bôi, rửa hoặc xịt vào vùng kín.

Sau tiểu tiện nên sử dụng khăn mềm lau sạch vùng kín.

Hạn chế quan hệ tình dục trong 3 tháng đầu. Nếu quan hệ hãy sử dụng bao cao su để hạn chế lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục.

Thay đồ lót thường xuyên nhất là những khi vận động nhiều. Lựa chọn quần lót có chất liệu thấm hút tốt.

Giai đoạn mang thai máu tăng cường lưu thông và dồn về phía tử cung vì vậy không nên cạo sạch lông ở khu vực này.

Khám thai định kỳ để phát hiện những bất thường.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Dấu Hiệu Đau Lưng Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Phải Là Cảnh Báo Nguy Hiểm? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!