Cập nhật nội dung chi tiết về Dau Bung Duoi Khi Mang Thai, Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
“Mình đã sảy thai một lần và hiện đang mang thai ở tuần thứ 3. Trong mấy ngày gần đây, mình thấy bụng dưới đau râm râm. Đây là lần đầu mang thai nên mình rất lo lắng. Có phải đây là triệu chứng dễ sẩy thai không? Hay mình bị mang thai ngoài tử cung? Mong quý báo giải đáp giúp”.
(Hồng Yến – Dương Nội)
Mang thai tháng đầu đau bụng dưới là dấu hiệu hoàn toàn bình thường
Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, bà bầu không nên quá lo lắng khi thấy đau bụng râm râm trong tháng đầu mang thai. Bởi mang thai tháng đầu đau bụng dưới là dấu hiệu thai đang làm tổ. Đó là hiện tượng hết sức bình thường.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho biết, trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe.
Mang thai tháng đầu đau bụng dưới khiến nhiều bà bầu lo lắng
Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bạn có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh.
Mang thai tháng đầu đau bụng dưới như thế nào là nguy hiểm?
– Tiền sản giật: Đau bụng đi kèm với các triệu chứng khác.
– Mang thai ngoài dạ con: Cơn đau bụng di chuyển khắp vùng bụng của bạn.
– Sẩy thai: Co thắt vùng bụng kèm theo hiện tượng chảy máu âm hộ.
– Sinh non: Trong khoảng từ tuần thứ 20 – 36, đau hay co thắt vùng bụng kèm theo tiêu chảy, đau lưng và co thắt dạ con.
Nói chung, các cơn đau khi có thai là bình thường và không có gì đáng ngại. Nhưng chỉ có bạn mới là người hiểu rõ cơ thể của mình hơn ai hết, nên nếu những cơn đau làm bạn lo lắng thì bạn cần tham vấn bác sĩ ngay. Ngay cả khi rốt cuộc bạn chỉ bị chứng khó tiêu, thì bạn vẫn nên “cẩn tắc vô áy náy” để sau này không phải ân hận.
Dau bung duoi khi mang thai, Đau bụng dưới khi mang thai, đau bụng dưới khi có thai, đau bụng dưới lúc có thai, đau bụng dưới
Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai
Đau bụng dưới khi mang thai.
Đau bụng dưới khi mang thai có nguy hiểm hay không còn tùy vào các triệu chứng hoặc dấu hiệu đi kèm với nó. Trong những tuần đầu của thai kỳ, thường bạn sẽ thấy bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe. Đây là điều rất bình thường.
Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bạn có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh. Vấn đề này cũng hết sức bình thường.
Tuy nhiên nếu đau bụng dưới có kèm theo các dấu hiệu sau thì bạn phải ngay lập tức đi gặp bác sĩ:
Đau kéo dài và đau dữ dội
Có chảy máu âm đạo
Sốt cao, co giật
Đi tiểu thấy rát, khó chịu và tức ở khu vực xương chậu
Nếu là những cơn đau bình thường và không thường xuyên bạn có thể thực hiện một số động tác sau sẽ rất có ích:
– Hãy ngồi xuống, nhấc cao chân và thư giãn. Khi cảm thấy đau nhói, nghỉ ngơi sẽ giúp giảm bớt sự khó chịu.
– Khi trở dậy, hãy nghiêng người và dậy từ từ. Dùng tay làm điểm tựa. Điều này sẽ giúp giảm áp lực chơ cơ bụng dưới.
– Nếu tính chất công việc phải ngồi nhiều thì hãy thường xuyên đứng dậy đi lại.
– Vào những tháng mùa hè nóng nực, hãy luôn uống nước để tránh bị khử nước.
– Hạn chế tối đa các thực phẩm cay nóng mà có thể gây trở ngại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là vào bữa tối.
Ngoài ra hãy luôn nhớ thông báo đầy đủ tình trạng sức khỏe của bạn cho bác sĩ khám trực tiếp.
Cảnh giác với đau nhói ở bụng dưới khi bầu bí.
Cảm giác không thoải mái ở vùng bụng rất phổ biến khi có thai. Nguyên nhân của cảm giác đau phụ thuộc vào giai đoạn bầu bí.
Trong quá trình mang thai, thỉnh thoảng bụng dưới lại có cảm giác đau nhói. Điều này có bình thường?
Trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe.
Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bạn có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh.
Nếu cảm giác đau chỉ thoáng qua thì hoàn toàn vô hại nhưng nếu đau dữ dội hay dai dẳng thì cần tới cơ sở y tế ngay lập tức.
Khi nào nên gặp bác sĩ?
Đừng do dự gọi cho bác sĩ nếu cơn đau bụng kéo dài hay trở nên dữ dội hoặc cảm giác bị chuột rút, chảy máu, sốt hay xỉu dần. Bởi vì đó có thể là biểu hiện của các chứng bệnh khác như đau dạ dày, nhiễm trùng đường tiểu, viêm ruột thừa hay đơn giản là do táo bón.
Làm gì để cảm thấy dễ chịu hơn?
Hãy ngồi xuống, nhấc cao chân và thư giãn. Khi cảm thấy đau nhói, nghỉ ngơi sẽ giúp giảm bớt sự khó chịu.
Khi trở dậy, hãy nghiên người và dậy từ từ. Dùng tay làm điểm tựa. Điều này sẽ giúp giảm áp lực chơ cơ bụng dưới.
Nếu tính chất công việc phải ngồi nhiều thì hãy thường xuyên đứng dậy đi lại.
Vào những tháng mùa hè nóng nực, hãy luôn uống nước để tránh bị khử nước.
Hạn chế tối đa các thực phẩm cay nóng mà có thể gây trở ngại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là vào bữa tối.
Đau bụng khi mang thai.
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên đau bụng cho phụ nữ mang thai như: dấu hiệu của sảy thai, chửa ngoài dạ con, đẻ non, đau ruột thừa… Vì vậy, khi thai phụ thấy đau bụng dữ dội thì tuyệt đối không được coi thường mà phải kịp thời đến viện khám và điều trị để đảm bảo sự an toàn cho cả mẹ và thai nhi.
1. Dấu hiệu sảy thai hoặc phản ứng mang thai
Trong giai đoạn đầu mang thai, bà bầu cảm thấy bụng dưới hơi đau hoặc lưng nhức mỏi, đồng thời âm đạo chảy ra một ít máu. Máu có thể có màu đỏ tươi, màu hồng hoặc màu nẫu sẫm. Nhưng nếu sau một thời gian ngắn vẫn xuất hiện phản ứng mang thai sớm, phôi thai bình thường, máu không ra nữa, bụng không còn đau thì không phải là dấu hiệu của sảy thai.
2. Hiện tượng sảy thai
Âm đạo chảy máu nhiều, hoặc có máu cục do tử cung co thắt làm cho bụng dưới đau từng cơn và đau kèm theo co giật, bụng dưới trĩu nặng, cổ tử cung có thể mở to và như vậy thì hiện tượng sảy thai khó tránh khỏi.
3. Chửa ngoài dạ con
Phụ nữ mang thai đã từng mắc bệnh viêm hố chậu, hoặc mang thai sau khi điều trị hiếm muộn. Ngừng kinh 6 – 12 tuần, bỗng dưng cảm thấy một bên của bụng dưới đau như bị xé hoặc đau từng cơn, cơn đau kéo dài hoặc lên cơn nhiều lần, thường có cảm giác buồn nôn, nôn mửa, âm đạo chảy máu bất thường.
4. Chửa trứng ác tính
Sau khi mang thai được 2 – 4 tháng, tử cung to khác thường, mức độ to không phù hợp với tháng hết kinh, tử cung mềm và đoạn dưới phồng lên. Người được chẩn đoán là chửa trứng và đã chuyển sang giai đoạn ác tích nhưng vẫn chưa nạo, có thể bỗng dưng thấy đau bụng dữ dội có tính cấp tính.
5. Mang thai kéo theo u phụ khoa
Có phụ nữ mang thai có lịch sử bệnh u khối trong khoang bụng, hoặc chưa kiểm tra nhưng thấy lên cơn đau một bên bụng dưới nhiều lần, cơn đau có thể tự giảm dần, trong kỳ mang thai bỗng dưng thấy đau dữ dội tại cùng một bên của bụng dưới, đau quặn dai dẳng, đồng thời có triệu chứng buồn nôn hoặc nôn mửa, đây có thể là mang thai kéo theo chứng đảo ngược cuống u nang buồng trứng hoặc đảo ngược u cơ dưới tử cung.
6. Đẻ non
Xuất hiện giữa tuần mang thai thứ 28 – 37. Khi đẻ non sẽ xảy ra hiện tượng tử cung co thắt từng cơn, kèm theo chứng đau bụng hoặc đau lưng từng cơn.
7. Mang thai kéo theo nhau thai rụng sớm
Đôi khi phụ nữ mang thai không để ý nên khiến bụng bị chèn, hoặc làm tổn thương bên ngoài bụng và bỗng dưng thai phụ cảm thấy bụng đau ghê gớm, rồi buồn nôn, nôn mửa, âm đạo chảy máu, tử cung cứng và ấn thấy đau.
8. Mang thai kéo theo viêm ruột thừa cấp tính
Hiện tượng này chiếm ít khoảng 0.1 – 0.2%, nhưng cũng cần chú ý bởi vì nếu không cấp cứu kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mẹ và thai nhi.
9. Mang thai kéo theo bệnh ký sinh trùng đường ruột
Thường gặp là bệnh giun đũa, biểu hiện chủ yếu là xung quanh rốn thường đau ê ẩm, nếu chui vào ống mật hoặc ruột thừa sẽ làm cho bụng đau dữ dội.
(ST)
Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tháng Cuối
Đau bụng là một triệu chứng mà mẹ bầu thường gặp trong thai kỳ. Lúc bị đau bụng trong thời gian mang thai, chị em cần cẩn trọng tìm hiểu rõ các nguyên nhân. Đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối là do đâu, có nguy hiểm không?
Nguyên nhân đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối
Có thể đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối do thai phụ quá lo lắng hay căng thẳng, do thai nhi đã lớn chèn vào vùng xương chậu, thường xuyên gây tức hoặc đau bụng. Đây là những trường hợp không phải lo lắng. Tuy nhiên, đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối cũng có thể là dấu hiệu của những bất thường thai kỳ cần khám và theo dõi:
Cơn gò Braxton Hicks (đau đẻ giả)
Phụ nữ mang bầu tháng cuối thường thấy sự xuất hiện cơn gò Braxton Hicks – thường diễn ra trong một giờ. Cơn gò này có thể co thắt, thường gọi là cơn đau đẻ giả và không thường xuyên, không theo chu kỳ. Cơn gò Braxton Hicks có thể bị kích thích nếu mẹ hoạt động quá mạnh.
Không giống như cơn gò Braxton Hicks, nếu mẹ thấy cơn đau bụng thường xuyên, kèm rò nước ối, bong nút nhầy và đau lưng rất có thể đó là dấu hiệu chuyển dạ, mẹ cần đến bệnh viện ngay.
Nhau bong xảy ra khi nhau thai tách ra khỏi thành tử cung trước khi mẹ chuyển dạ, trước khi em bé sinh ra. Lúc này, mẹ sẽ nhận thấy triệu chứng đau bụng kèm chảy máu vùng kín, đau lưng, co thắt mạnh… Nhau bong non là trường hợp rất khẩn cấp, cần cấp cứu kịp thời vì có thể đe dọa đến tính mạng sản phụ. Khi nhận thấy dấu hiệu, mẹ cần đến bệnh viện ngay.
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Đau bụng tháng cuối thai kỳ có thể là dấu hiệu mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Những dấu hiệu của triệu chứng này có thể là đau bụng dưới, nóng rát khi đi tiểu, tiểu thường xuyên nhưng lượng nước tiểu ít, nước tiểu mùi lạ…Nếu bệnh nặng, mẹ bầu còn có thể bị sốt, ớn lạnh, đau bụng nặng, đi tiểu ra mủ hoặc ra máu. Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể gây sinh non vì vậy cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Lưu ý quan trọng cho mẹ bầu đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối
Khi bị đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối, mẹ bầu cần theo dõi các cơn đau, nếu thấy bất thường, cần đi khám ngay, tim nguyên nhân và được bác sĩ chỉ định xử trí thích hợp.
Ở giai đoạn này mẹ thường cảm thấy lo lắng, rất dễ trầm cảm, sức đề kháng suy giảm. Cần bổ sung các loại thực phẩm nhiều vitamin, khoáng chất… thực phẩm cần chế biến dễ tiêu, tập luyện một số bài tập bổ trợ nhẹ nhàng nhằm tăng cường sức khỏe cho mẹ.
Mang thai tháng cuối, mẹ bầu cần hạn chế tình dục vì rất có khả năng thai phụ chuyển dạ sớm.
Chú ý việc di chuyển trong tháng cuối thai kỳ, vì bụng mỗi ngày một lớn, thai phụ rất khó giữ được thăng bằng. Mẹ cần đi đứng cẩn thận, nghỉ ngơi nhiều giảm căng thẳng để chào bé ra đời.
Tìm Hiểu Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Và 1 Số Bệnh Gây Đau Bụng Dưới
1. Thông tin cần biết về đau bụng dưới khi mang thai
1.1. Dấu hiệu nhận biết
Một số triệu chứng sau đây sẽ giúp các bạn nhận biết được đau bụng dưới khi mang thai:
Cơn đau bụng âm ỉ nhẹ xuất hiện vùng bụng dưới. Thêm vào đó, giai đoạn đầu của quá trình thai kỳ mẹ bầu sẽ có cảm giác tưng tức vùng bụng dưới.
Khi mẹ bầu bị ốm nghén và nôn mửa sẽ kèm theo cảm giác đau bụng.
Các đợt ốm nghén sẽ gây đau bụng dưới
1.2. Vì sao mẹ bầu bị đau bụng dưới?
Các cơn đau bụng này thường xảy ra do nhiều nguyên nhân như táo bón, quá trình làm tổ của thai nhi, mẹ bầu bị giãn dây chằng,… Mẹ bầu cần lưu ý về tình trạng đau bụng này bởi đó có thể là dấu hiệu cảnh báo về tình huống xấu của mẹ và bé. Những tình huống xấu đó có thể là thai ngoài tử cung, thai bị sảy hoặc báo hiệu sinh sớm.
1.2.1. Thai làm tổ trong buồng tử cung
Ở giai đoạn đầu của thai kỳ, mẹ bầu sẽ cảm nhận tình trạng đau lâm râm vùng bụng dưới. Thời gian này thai bắt đầu hình thành nơi tử cung và làm tổ tại buồng tử cung. Tuy nhiên, mẹ bầu không cần phải đắn đo về vấn đề này bởi chúng sẽ tự động khỏi sau khoảng 2 – 3 ngày.
1.2.2. Mẹ bầu thiếu chất dinh dưỡng
Khi mang thai, mẹ bầu cần đặc biệt xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cả mẹ và con. Nguồn dinh dưỡng này sẽ đảm bảo cho thai nhi có đầy đủ sức khỏe để phát triển toàn diện cho đến ngày chào đời. Không chỉ thế, mẹ bầu cũng có đủ sức khỏe trước những thay đổi của cơ thể khi mang thai và đủ năng lượng cho đến ngày vượt cạn.
Thiếu chất dinh dưỡng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau bụng dưới khi mang thai
Nếu khi mang thai mẹ bầu cảm nhận được những cơn đau bụng dưới thì cần xem lại chế độ ăn uống đã đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng cần thiết hay chưa. Không chỉ là đau bụng dưới mà có thể đi kèm cả táo bón khiến mẹ bầu thấy khó chịu.
Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi mang thai tử cung của nữ giới sẽ chịu lực tác động của thai nhi. Áp lực này khiến cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu bị ảnh hưởng. Trong giai đoạn thai kỳ, progesterone sẽ tăng cao hơn bình thường dẫn đến việc tiêu hóa gặp khó khăn và xuất hiện chứng đau bụng dưới khi mang thai.
1.2.3. Thai phát triển ngoài tử cung
Đau bụng dưới do thai phát triển ngoài tử cung là tình trạng khá nguy hiểm cần được lưu ý. Nguyên nhân có thể xuất phát từ viêm nhiễm cơ quan sinh dục, vòi tử cung có vấn đề,… Tốt nhất là nếu có kế hoạch mang thai thì phụ nữ cần đi khám sức khỏe xem có đủ điều kiện mang thai hay không và có định hướng điều trị hợp lý.
1.2.4. Thai nhi đạp bụng mẹ
Em bé khi ở trong bụng mẹ thường hoạt động bằng cách đạp bụng mẹ và hoàn toàn là hiện tượng bình thường. Em bé đạp mẹ là biểu hiện tốt chứng tỏ con đang khỏe mạnh, phát triển bình thường. Các ông bố bà mẹ thường rất hứng khởi khi cảm nhận được em bé đang đạp trong bụng mẹ.
Thai càng lớn sẽ càng đạp mạnh hơn khiến thành bụng của mẹ trở nên căng cứng hơn và xuất hiện tình trạng đau bụng dưới. Tình trạng này cũng sẽ nhanh chóng kết thúc thế nên mẹ bầu không phải lo lắng.
1.2.5. Bong nhau thai
Một vài mẹ bầu sẽ gặp tình trạng bong nhau thai gây đau đớn do tử cung căng cứng hơn bình thường. Mẹ bầu không được chủ quan do đây là tình trạng chỉ có sau khi em bé được sinh ra.
Bong nhau thai là tình trạng nguy hiểm không được chủ quan
1.3. Mẹ bầu cần làm gì để giảm tình trạng đau bụng dưới khi mang thai?
Chắc hẳn tình trạng đau bụng dưới khi mang thai sẽ đem lại cảm giác khó chịu, căng thẳng,… cho các mẹ bầu. Vì vậy hãy ghi nhớ ngay những gợi ý sau đây để hạn chế tình trạng này:
Xây dựng và thực hiện đều đặn thực đơn cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết đặc biệt là rau và trái cây giúp giảm các cơn đau bụng.
Bổ sung khoáng chất có liều lượng thích hợp với sự chỉ định của các bác sĩ.
Vận động, rèn luyện thể chất nhẹ nhàng với những bài tập yoga dành riêng cho bà bầu sẽ đem lại hiệu quả nhanh chóng.
Tập yoga giúp làm giảm tình trạng đau bụng khi mang thai
Massage cơ thể nhẹ nhàng mỗi ngày kết hợp với tắm nước nóng cho cơ thể thư giãn.
Mặc quần áo thoải mái tránh bó sát gây chèn ép cơ thể.
Uống thật nhiều nước mỗi ngày.
Không nên ăn nhiều đồ ăn đóng hộp, chế biến sẵn hoặc chứa nhiều lượng tinh bột. Đây chính là nguyên nhân khiến bạn bị táo bón và đau bụng.
Đặt thêm 1 chiếc ghế thấp để kê chân khi ngồi.
Hạn chế đứng quá lâu.
Ngủ đủ giấc mỗi ngày.
Có thể ăn nhiều chuối và nho khô để cung cấp thêm lượng canxi, kali, nước.
2. Một số bệnh lý dẫn đến tình trạng đau bụng dưới cần biết
2.1. Ruột bị tác động
Đây là biểu hiện của những người bị rối loạn tiêu hóa mãn tính. Những ai thường mắc táo bón, tiêu chảy và đầy hơi sẽ xuất hiện những cơn đau bụng lâm râm.
Trong giai đoạn đầu của sỏi thận bệnh nhân sẽ cảm nhận các cơn đau bụng vùng hạ sườn với mức độ nhẹ. Khi bệnh tiến triển, sỏi thận sẽ di chuyển đến niệu quản và bệnh nhân sẽ cảm nhận các cơn đau bụng lâm râm nơi dưới rốn. Nếu tình trạng này không có dấu hiệu thuyên giảm và kèm các biểu hiện như tiểu ra máu, tiểu buốt phải đến khám ngay tại các cơ sở y tế.
2.3. Nhiễm trùng đường tiểu
Bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu sẽ có biểu hiện đau lâm râm vùng bụng dưới và buồn tiểu thường xuyên. Khi đi tiểu có kèm biểu hiện nóng ran và đau rát rất khó chịu. Nếu không được chữa trị kịp thời bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.
U xơ tử cung có 2 dấu hiệu phổ biến nhất chính là rối loạn kinh nguyệt và đau bụng dưới. Đây là biểu hiện của khối u lành có thể xuất hiện nhiều vị trí khác nhau nơi tử cung.
Nếu để lâu khối u sẽ gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh và có khả năng chuyển thành khối u ác tính.
2.5. Lạc nội mạc tử cung
Có thể bạn chưa biết có nhiều người rơi vào tình trạng mô nội mạc tử cung phát triển không bình thường mà ở ngoài tử cung. Đây là tình trạng lạc nội mạc tử cung. Chúng sẽ xuất hiện ở những nơi như buồng trứng, ống dẫn trứng, ruột,… Sự phát triển không ổn định của chúng là nguyên nhân gây ra các cơn đau bụng dưới và vô sinh ở phụ nữ.
2.6. Đau do sa tạng
Hiện tượng sa tạng này thường gặp ở những người lớn tuổi gây ra đau bụng dưới vùng chậu. Bàng quang và tử cung là nơi có nguy cơ mắc sa tạng cao nhất trong cơ thể.
Sa tạng là một trong các bệnh lý gây đau bụng
Sa tạng tuy không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng lại khiến bệnh nhân gặp nhiều phiền toái trong cuộc sống. Một vài biểu hiện phổ biến nhất là tăng áp lực lên thành của âm đạo, đầy bụng, sinh hoạt tình dục bị đau,…
2.7. Các bệnh lây lan do quan hệ tình dục
Bệnh lậu và chlamydia là một trong những bệnh lây qua đường tình dục khiến bệnh nhân bị đau buốt vùng bụng dưới. Ngoài ra còn có những biểu hiện như dịch âm đạo tiết không bình thường, đau vùng chậu,….
Có thể thấy rằng đau bụng dưới khi mang thai nói riêng và đau bụng dưới nói chung đều do nhiều nguyên nhân gây nên và tạo ra cảm giác khó chịu. Nếu cảm thấy tình trạng kéo dài bất thường, bạn cần đến khám ngay tại các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Dau Bung Duoi Khi Mang Thai, Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!