Đề Xuất 6/2023 # Công Dụng Tuyệt Vời Của Tổ Yến Sào Đối Với Bà Bầu # Top 15 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Công Dụng Tuyệt Vời Của Tổ Yến Sào Đối Với Bà Bầu # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Công Dụng Tuyệt Vời Của Tổ Yến Sào Đối Với Bà Bầu mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mẹ bầu có nên uống nước yến sào hay không?

Mang thai ăn, uống nước yến sào nên hay không?

Yến sào là thành phần nước dải của con chim yến tiết ra để làm thành tổ vào màu sinh sản. Phải mất rất nhiều thời gian để một cặp vợ chồng chim yến mới có thể tạo nên được một chiếc tổ và chiếc tổ này được gọi là yến sào. Yến sào hiện là thực phẩm cao cấp khá nổi tiếng ở nước ta, được khai thác nhiều nhất ở vùng duyên hải nam trung bộ như Nha Trang – Khánh hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số nơi nuôi theo hình thức nhà lồng. Yến sào có nhiều giá trị dinh dưỡng với trẻ em lẫn người già và đặc biệt là rất hữu ích trong việc bồi bổ cho bà bầu, người mới ốm dậy.

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, khi mang thai các mẹ bầu nên ăn và uống nước yến sào vừa phải để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ lẫn bé. Tuy nhiên trong giai đoạn 3 tháng đầu người mẹ có triệu chứng nghén nặng thì không nên sử dụng vì khi ăn hoặc uống yến sào mẹ sẽ nôn ra hết. điều đó gây lãng phí rất lớn vì yến sào không hề rẻ. Khi đã qua giai đoạn nghén nặng, các bà bầu có thể ăn và uống yến sào với liều lượng vừa phải.

Tác dụng thần kì của yến sào đối với phụ nữ có thai

Trong đông y lẫn tây y đề công nhận những tác dụng tuyệt vời của yến sào đối với sức khỏe của bà bầu. Đây chính là thực phẩm có tác dụng bồi bổ rất lớn vì trong Yến sào có chứa nhiều protein và 18 loại axit amin, cùng với khoáng chất Magie, Sắt, Kẽm… Đây là những thành phần cực kì quan trọng và cần thiết cho sức khỏe bà bầu.

Yến sào làm giảm triệu chứng ốm nghén hiệu quả:

Khi mới mang thai trong 3 tháng đầu, cơ thể bà bầu có nhiều thay đổi nhiều về hooc môn dẫn đến triệu chứng ốm nghén, nôn, sợ mùi thức ăn. Ăn và uống yến sào sẽ giúp cơ thể được cung cấp đầy đủ 1 lượng vi chất cần thiết từ đó tăng cường sức đề kháng cho bạn cảm giác ăn ngon ngủ sâu hơn, làm cho cơ thể khỏe mạnh, taam trạng thoải mái sẽ dễ dàng vượt qua những cơn nghén.

Giúp thai nhi phát triển toàn diện:

Bên cạnh việc bồi bổ cho mẹ bầu hiệu quả thì yến sào có giúp xương cốt thai nhi phát triển khỏe mạnh ngay từ tháng đầu tiên. Yến sào sẽ cung cấp các khoáng chất và vi chất, canxi, kẽm…vô cùng cần thiết với sức khỏe mẹ và sự phát triển của thai nhi. Bé của bạn sẽ phát triển nhanh từ khi còn trong bụng mẹ và đây chính là tiền đề cho sự phát triển về thể trạng và não bộ của bé khi chào đời.

Trả lại vóc dáng ngay sau sinh:

Trong yến sào còn có chất threonine giúp hình thành elastin và collagen giúp ngăn chặn sệ da, rạn da ở bụng, đùi, tay và mông, làn da căng tươi sáng hơn. Tuy yến sào có chứa đường tự nhiên galactose không béo do vậy các bà bầu uống nước yến sào giúp hấp thu dưỡng chất tuyệt đối mà không sợ tăng cân. Chính vì thế nếu sử dụng nước yến sào hàng ngày sẽ giúp bạn chống lão hóa hiệu quả đồng thời cho da khỏe và bớt nếp nhăn rõ rệt.

Nước yến sào rất tốt cho sức khỏe của bà bầu! Đó là điều đã được khẳng định. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả tốt nhất khi sử dụng sản phẩm này bạn cần có phương pháp sử dụng đúng cách:

+ Trong 3 tháng đầu khi cơ thể của bé chưa có nhu cầu nhiều về dinh dưỡng thì mẹ bầu chưa cần ăn uống yến sào nhiều. Nếu cơ thể mẹ đã đủ chất thì không nên ăn và uống yến sào.

+ Những trường hợp nghén quá nặng, ăn và uống gì cũng bị ói cũng không nên dùng yến sào vì sẽ gây lãng phí.

+ Bà bầu chỉ nên sử dụng 2 lọ nước yến sào thiên nhiên mỗi ngày để đảm bảo đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể. Không nên sử dụng quá nhiều.

+ Để gia tăng hiệu quả của yến sào thì nên ăn vào buổi sáng khi vừa thức dậy hoặc lúc bụng đói trước khi đi ngủ vì lúc này cơ thể hấp thu dưỡng chất tốt nhất.

+ Nên chọn mua tại những cửa hàng uy tín để đảm bảo chất lượng. Có thể mua yến sào sào còn thô rồi về chế biến thành các món ăn và đồ uống riếng.

+ Nến chế biến thành những món ăn khác nhau để tránh ngấy. Các mẹ có thể làm các món ăn bổ dưỡng từ yến sào như yến sào chưng hạt sen, yến sào hầm gà ác. Đây là những món ăn giàu dưỡng chất cho cả mẹ lẫn bé.

Phụ nữ khi mang thai rất nhạy cảm nên các loại thực phẩm khi sử dụng cần phải vô cùng cẩn trọng. Bởi trong thời điểm này họ không chỉ ăn cho mình mà đang nuôi dưỡng một baby nữa. Quá trình mang thai thai nhi chưa có đủ sức đề kháng và chống chọi với các tác nhân bên ngoài. Theo các tài liệu Đông y thì yến sào có tính hàn đặc biệt tốt trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vậy nên, ngay từ tháng thứ 3 cơ thể mẹ đã có thể sử dụng yến sào được rồi. Bởi lúc đó thai nhi đã được hình thành chắc chắn trong cơ thể nên tính hàn của yến không thể ảnh hưởng được.

Hướng dẫn chế biến tổ yến cho bà bầu

Với những công dụng tuyệt vời như vậy thì cách chế biến nào để có thể sử dụng được đủ chất dinh dưỡng cho bà bầu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì việc chưng yến với đường phèn hoặc là chưng yến với hạt sen là tốt nhất.

Vậy là bạn đã biết được thời gian phụ nữ mang thai nên sử dụng yến sào và cách sử dụng yến như thế nào là tốt. Mong rằng sẽ giúp ích cho bạn trong việc sử dụng yến khi mang thai cho thật hiệu quả.

Công Dụng Của Quả Dứa Đối Với Bà Bầu

Công dụng của quả dứa đối với bà bầu. Dứa tuy giàu vitamin nhưng lại chứa một lượng bromelain, chất có tác dụng gây co bóp tử cung. Chính vì vậy, nhiều người cho rằng bà bầu ăn dứa có thể gây sảy thai nhưng thực tế thì sao? Vậy bà bầu có nên ăn dứa khi mang thai?

Hỗ trợ hệ miễn dịch: Dứa chứa vitamin C giúp tăng cường và bảo vệ hệ miễn dịch cho mẹ bầu. Ngoài ra, chất bromelain trong dứa cũng có tác dụng chống lại những triệu chứng cảm lạnh thông thường. Nếu đang bị cảm lạnh hoặc đau họng, mẹ bầu có thể thử một miếng dứa.

Giúp xương chắc khỏe: Dứa chứa gần 70% lượng mangan cần thiết cho cơ thể, có vai trò quan trọng trong việc phát triển xương và các mô liên kết.

Ngăn ngừa táo bón: Là một loại trái cây, dứa chứa nhiều chất xơ giúp mẹ bầu ngăn ngừa tình trạng táo bón khó chịu khi mang thai. Thêm nữa, lượng bromelain trong dứa có tác dụng phân hủy protein, giúp quá trình tiêu hóa diễn ra nhanh hơn.

Giảm ốm nghén: Trong một số trường hợp, ăn dứa có thể giúp mẹ bầu giảm bớt triệu chứng nghén khi mang thai.

Quả dứa với sức khỏe bà bầu

Dứa được biết đến như một loại thực phẩm chức năng, hữu ích cho sức khỏe, có chứa nhiều vitamin A, C, mangan, kali, magiê… bảo vệ các mô khỏi quá trình oxy hóa dẫn đến stress. Nghiên cứu mới nhất cho thấy, bromelain trong dứa có tác dụng giảm hiện tượng sưng phù. Ăn dứa cũng có tác dụng giải khát, đẹp da, duy trì cân nặng.

Bromelain trong dứa có tác dụng giảm hiện tượng sưng phù

Có ý kiến cho rằng, ăn dứa sẽ gây nóng trong, dễ làm hỏng thai hoặc nếu người mẹ ăn dứa thì em bé sau khi chào đời sẽ nhiều rôm sảy, mụn nhọt… Các nhà khoa học khuyến cáo, thông tin trên là thiếu cơ sở. Bà bầu không nhất thiết phải kiêng dứa mà nên ăn với lượng hợp lý.

Bà bầu có thể bị dị ứng dứa. Đây là phản ứng của cơ thể với protein có trong dứa. Những biểu hiện của dị ứng dứa là: đau bụng, tiêu chảy, có thể xuất hiện ngứa toàn thân; bạn cũng có thể cảm thấy tê lưỡi, khó thở… Bác sĩ khuyến cáo, để tránh dị ứng dứa thì sau khi gọt vỏ, bạn nên cắt dứa thành từng miếng, ngâm nước muối nhạt 30 phút. Làm như vậy không chỉ tránh được hiện tượng rát lưỡi khi ăn dứa; mà còn giúp bạn thấy dứa có vị thơm, ngon hơn.

Nếu có cơ địa dị ứng, tốt nhất, bạn nên sử dụng dứa đã qua chế biến (xào, nấu canh). Dưới tác dụng của nhiệt, khả năng gây dị ứng của dứa sẽ không còn.

Giống như những loại thực phẩm khác, việc ăn quá nhiều dứa sẽ không mang lại nhiều lợi ích hơn cho bạn mà sẽ gây ra những tác dụng ngược. Bổ sung quá nhiều vitamin C từ dứa là nguyên nhân gây tiêu chảy, buồn nôn, ợ nóng.

Đặc biệt, mẹ bầu không nên ăn hoặc uống nước ép dứa chưa chín vì có thể gây ngộ độc.

Bromelain trong dứa tuy không đủ để gây ra cơn co thắt tử cung nhưng nếu ăn nhiều vẫn có thể gây rát lưỡi, thậm chí nhiều trường hợp dị ứng gây phát ban, khó thở.

Khi ăn dứa, mẹ bầu cũng nên bỏ qua phần lõi dứa vì chúng có thể hình thành những búi sơ trong thành ruột.

Qua bài viết công dụng của quả dứa đối với bà bầu của chúng tôi có giúp ích được gì cho chị em không, nếu còn thắc mắc hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Tác Dụng Của Nha Đam Đối Với Bà Bầu

Tác dụng của nha đám đối với bà bầu. Nha đam không những được mệnh danh là ‘bài thuốc quý’ trị bách bệnh mà còn là loại ‘mỹ phẩm’ cực hiệu quả cho phái đẹp. Vậy còn đối với bà bầu, nha đam có tác dụng như thế nào?

Bên cạnh đó, gel nha đam được ghi nhận có tác dụng tốt trong những bệnh lý như đái tháo đường, vảy nến, tăng cholesterol máu, bỏng, tổn thương da do tia xạ sau điều trị ung thư, giúp nhanh lành vết thương…

Tăng cường giải độc cơ thể, nhờ tăng cường chuyển hoá tại gan, thận giúp loại trừ độc tố tế bào. Nhờ chứa nhiều chất bổ dưỡng cung cấp năng lượng cho tế bào mà các thực phẩm chức năng bào chế từ nhựa nha đam dạng uống còn chữa được chứng mất ngủ, trầm cảm, viêm đại tràng, tiêu hoá kém, tuần hoàn kém, bệnh viêm khớp.

Ngoài ra, nha đam được dùng làm mỹ phẩm nhờ hai thành phần chính là lignin và polysaccharide thấm sâu vào biểu bì, tẩy sạch các vi khuẩn và chất dầu bịt lỗ chân lông. Dạng gel bôi da còn được ứng dụng trong ngoại khoa để làm lành vết mổ và phòng chống nhiễm xạ.

Tác hại của nha đam đối với bà bầu

Các bác sỹ cũng khuyến cáo, phụ nữ có thai và đang cho con bú tuyệt đối không nên dùng nha đam vì có thể dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Trẻ em dưới 12 tuổi cũng nên hạn chế, do nha đam gây đau bụng, vọp bẻ và tiêu chảy.

Nhựa cây nha đam nguyên chất là một chất độc, khi để ra ngoài không khí chất nhựa này dễ bị oxi hoá làm mất đi một phần hoạt tính, do đó cần có quy trình chiết xuất đúng đắn để ổn định hoạt chất. Khi ăn nha đam, cần làm sạch lớp mủ màu vàng kế bên lớp thạch để tránh ngộ độc. Không nên bôi trực tiếp lên da vì dễ bị kích ứng gây đỏ da và viêm loét. Đối với phụ nữ có da dễ nhạy cảm, trước khi sử dụng cần phải kiểm tra trước để tránh làm sưng tấy và nhiễm trùng vùng da bị dị ứng.

Như vậy, trong thời gian thai kỳ, các mẹ bầu tốt nhất không nên sử dụng nha đam vì những tác hại khó lường mà loại cây thảo dược này mang lại.

Những người nên tránh sử dụng nha đam

– Trẻ em dưới 12 tuổi: Nha đam gây đau bụng, vọp bẻ và tiêu chảy.

– Bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị thuốc: Một vài nghiên cứu cho thấy, gel nha đam có tác dụng giảm mức đường huyết. Nếu bạn bị đái tháo đường và đang điều trị thuốc mà muốn dùng nha đam, hãy theo dõi chỉ số đường huyết chặt chẽ hơn để phòng ngừa biến chứng hạ đường huyết quá mức, có biểu hiện nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, đánh trống ngực, run… nếu nặng hơn có thể gây giảm khả năng tập trung, lú lẫn, hôn mê…

– Người mắc bệnh trĩ: Khi dùng nha đam, đặc biệt là có lẫn nhựa cây sẽ gây kích thích đại tràng, có thể làm bệnh nặng hơn.

– Người có bệnh lý thận: Không nên dùng liều cao hoặc kéo dài vì một số hợp chất trong nhựa cây khi tích lũy sẽ gây suy thận.

– Phẫu thuật: Do tác dụng làm giảm đường huyết nên nha đam sẽ gây khó khăn trong việc kiểm soát mức đường huyết trong và sau phẫu thuật. Nên ngưng dùng nha đam ít nhất hai tuần trước khi phẫu thuật.

– Người đang dùng thuốc Digoxin chữa suy tim, thuốc lợi tiểu, thuốc kháng đông, thuốc chống rối loạn nhịp… chú ý vì nha đam nhuận tràng, gây tiêu chảy và làm giảm ion kali trong cơ thể, gây tăng tác dụng phụ của thuốc.

– Người cao tuổi hay người thường bị đầy bụng, ăn không tiêu, đi cầu phân sống, tiêu chảy: Theo Đông y, những chứng trên gọi là bệnh lý tỳ vị hư hàn, không nên dùng nha đam.

Qua bài viết tác dụng của nha đam đối với bà bầu của chúng tôi có giúp ích gì được cho chị em không, nếu còn thắc mắc hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Bà Bầu Có Ăn Được Yến Sào Không

Bà bầu có ăn yến sào được không? Tổ yến chứa nhiều chất dinh dưỡng, là thực phẩm cực kỳ tốt giúp phụ nữ bồi bổ sức khỏe và chăm sóc sắc đẹp. Tuy nhiên, tổ yến có tốt cho phụ nữ mang thai?

Yến sào (tổ yến) là một món ăn nổi tiếng trong ẩm thực Trung Hoa, đã tồn tại hơn 1.000 năm qua. Lợi ích của tổ yến đối với sức khỏe đã được nhiều tài liệu ghi nhận. Ngày nay, tổ yến đã trở thành một loại thực phẩm được tiêu thụ rộng rãi, đặc biệt là đối với phụ nữ đang mang thai vì nó giúp thúc đẩy phân chia tế bào, tăng cường hệ miễn dịch cho cả mẹ và bé.

Tổ yến có vị hơi ngọt, nhuận âm, ích khí, thường được sử dụng cho những người thể trạng yếu sau khi bị bệnh. Nếu thai phụ có sức khỏe bình thường, thai nhi khỏe mạnh thì chỉ cần ăn những món thông thường theo nhu cầu là đủ, không nhất thiết phải ăn yến sào. Không riêng gì yến mà ngay cả những thức bổ dưỡng khác cũng cần có tư vấn của giới chuyên môn mới nên dùng để không ảnh hưởng đến thai nhi.

Đối với thai phụ suy dinh dưỡng, nhất là những người bị ốm nghén trầm trọng, con kém phát triển, thì có thể sử dụng tổ yến để bồi bổ. Đối với phụ nữ chưa bao giờ ăn yến sào, và đây là lần đầu tiên ăn tổ yến thì nên ăn ít để xem cơ thể có phản ứng gì không? Còn đối với thai phụ đã từng ăn yến sào thì việc bổ sung dinh dưỡng từ yến sào trong giai đoạn này rất cần thiết.

Phụ nữ mang thai (từ sau 3 tháng tuổi thai) và bà mẹ cho con bú đều nên dùng yến để bồi bổ sức khỏe. Nếu mẹ khỏe thì thai nhi tăng cân, tăng chiều dài và phát triển trí tuệ tốt. Đến nay chưa thấy trường hợp mẹ dùng yến sào mà có ảnh hưởng xấu đến thai nhi cũng như em bé.

Tổ yến còn có chứa threonine là chất hình thành elastin và collagen của da, giúp cho da không bị lão hóa. Nếu có điều kiện sử dụng yến sào đều đặn hàng ngày, các chị em phụ nữ sẽ có được làn da khỏe và giảm bớt nếp nhăn.

Tuy nhiên, không nên uống quá nhiều nước yến vì nhiều chất ngọt quá cũng không tốt cho sức khỏe thai nhi và phụ nữ mang thai dưới 3 tháng không nên dùng yến sào.

Yến sào giúp hạn chế vết rạn nứt trên làn da của bà bầu Khi bụng người mẹ dần dần to lên, những vết rạn nứt bắt đầu xuất hiện. Rạn nứt là hiện tượng thường thấy trong quá trình mang thai và rất khó điều trị sau khi sinh, gây mất thẩm mỹ cho làn da của người mẹ. Nếu bạn không muốn có làn da sần sùi, nhiều rảnh, nhiều màu… do hiện tượng rạn nứt, hãy đưa tổ yến vào chế độ dinh dưỡng trong thời gian mang thai. Tổ yến có khả năng làm hạn chế sự xuất hiện những vết rạn nhờ có chứa collagen, giúp làn da của người mẹ được trơn láng và mềm mại.

Bà bầu thường xuyên ăn yến sào sẽ hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng có lợi Những tuần đầu tiên của thai kỳ có thể làm cho người mẹ tiêu hao sức lực rất nhiều vì những thay đổi hormon đang xảy ra bên trong cơ thể. Các hiện tượng của thai nghén như biếng ăn, mất ngủ, buồn nôn…là những nguyên nhân khiến người mẹ không cung cấp đủ dinh dưỡng cho bào thai trong thời gian đầu kỳ thai. Tổ yến được biết là thực phẩm dùng để bổ sung chất dinh dưỡng tuyệt vời vì nó chứa nhiều protein, axit amin và khoáng chất. Thường xuyên ăn tổ yến trong suốt thời gian mang thai sẽ giúp người mẹ bổ sung đấy đủ chất dinh dưỡng, hỗ trợ sinh trưởng và tái tại tế bào cho cả mẹ lẫn bào thai.

Yến sào giúp tăng cường sức đề kháng cho người mẹ Yến sào là một loại thuốc bổ lý tưởng cho cả thai phụ lẫn thai nhi. Ăn tổ yến giúp người mẹ có sức khỏe tốt trong suốt 9 tháng thai kỳ. Giai đoạn đầu của kỳ thai là thời gian vô cùng quan trọng cho sự phát triển của bào thai. Các cơ quan của thai nhi đang trong giai đoạn hình thành. Bạn nghĩ sao nếu sức khỏe của người mẹ không tốt trong giai đoạn quan trọng này?

Bà bầu ăn yến sào khi mang thai có tác dụng gì đối với thai nhi?

Mẹ ăn yến sào khi mang thai, bé sẽ có trí não phát triển tốt và rất thông minh Ngoài những công dụng tốt cho thai phụ, yến sào còn có những đặc tính như kích thích sự tăng trưởng của tế bào, đẩy mạnh hoạt động cung cấp máu, tăng cường hệ miễn dịch, cung cấp các chất ô xi hóa giúp loại bỏ các gốc tự do… nên tổ yến có tác dụng thúc đẩy sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi, giúp não bé hình thành và phát triển tốt, tăng cường sức đề kháng cho bào thai và sau khi bé ra đời. Những trẻ được mẹ chú trọng việc ăn yến khi mang thai thường khỏe mạnh, năng động, cứng cáp, thông minh và ít bệnh hơn so với các bé không được mẹ nuôi dưỡng bào thai bằng tổ yến.

Ăn yến sào khi mang thai sẽ giúp cho cả hai mẹ con có được sức khỏe như mong đợi. Điều quan trọng là bạn phải chọn được nơi bán tổ yến đáng tin cậy, chất lượng sản phẩm tốt, đảm bảo không có chất tẩy rửa, độc hại hay chất bảo quản.

Cách dùng yến sào cho bà bầu Cách dùng yến sào cho bà bầu, được chia thành nhiều thời kì khác nhau như sau:

– Thời kì mang thai tháng thứ 4: ăn mỗi ngày 1 chén

– Thời kì mang thai thứ 5 đến sau khi sinh 6 tháng: ăn 2 ngày 1 chén. Trong 1 tháng phụ nữ mang thai nên sử dụng 100gr yến.

– Thời kì mang thai tháng thứ 7 sau khi sinh trở đi: ăn 3 ngày 1 chén. Trong thời gian này, số gram yến nên được giảm đi do lúc này thai nhi đã phát triển mạnh, cần có sự thay đổi thích hợp cho đến khi ra đời.

Thời điểm ăn yến tốt nhất là vào buổi tối để yến sào dễ dàng giúp cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng tốt nhất.

Qua bài viết bà bầu có ăn yến sào được không? của chúng tôi đã giúp phần giúp các bà bầu biết thêm về các thời kì dùng yến sào và bổ sung yến sào ra sao. Hi vọng các bà mẹ mang thai sẽ có thêm được thêm thông tin để bổ sung dinh dưỡng tốt nhất qua việc sử dụng tổ yến sào.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Công Dụng Tuyệt Vời Của Tổ Yến Sào Đối Với Bà Bầu trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!