Đề Xuất 3/2023 # Có Thai Uống Trà Atiso Được Không? Nhiều Quá Coi Chừng Gây Hại! # Top 5 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Có Thai Uống Trà Atiso Được Không? Nhiều Quá Coi Chừng Gây Hại! # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Có Thai Uống Trà Atiso Được Không? Nhiều Quá Coi Chừng Gây Hại! mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phụ nữ có thai uống trà atiso được không?

Atiso thuộc họ nhà cây gai, cao khoảng 1 đến 2m, là một loại cây có hàm lượng chất béo, đường và calo thấp, nhưng giàu chất xơ. Lá và hoa atiso được dùng làm nguyên liệu để chế biến thuốc.

Bên cạnh đó, trà từ cây atiso cũng có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, giúp thải độc gan, ngăn ngừa bệnh ung thư, cải thiện hệ tiêu hóa, giảm lượng cholesterol trong máu, hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch… Các chuyên gia y tế cũng cho biết, phụ nữ có thai hoàn toàn có thể uống trà atiso, giúp mang lại những lợi ích nhất định cho cơ thể.

Lợi ích khi mẹ có thai uống trà atiso

Phụ nữ có thai uống trà atiso giúp ngăn ngừa dị tật thai nhi

Trong trà atiso chứa chất folate cần thiết cho cơ thể, mỗi bông atiso cung cấp tới 107 microgram folate, có lợi cho sự phát triển của thai nhi và quá trình hình thành tế bào. Vì vậy, phụ nữ có thai uống trà atiso giúp giảm khả năng khuyết tật ống thần kinh cho thai nhi.

Ngoài ra, hàm lượng folate có trong bông atiso còn giúp bảo vệ não bộ của trẻ, hạn chế nguy cơ sinh non và trường hợp sinh con bị nhẹ cân.

Thải độc gan, hỗ trợ hệ tiêu hóa

Phụ nữ có thai hay bị nổi mề đay, mẩn ngứa hoặc dị ứng, uống trà atiso sẽ giúp giảm triệu chứng này hiệu quả. Vì thành phần trong trà atiso chứa 6 loại chất trong nhóm polyphenol, 10 nhóm chất axit alcol và flavonoid có công dụng thải độc gan, tăng cường chức năng hệ tiêu hóa.

Ngoài ra, phụ nữ có thai uống trà atiso còn góp phần giảm thiểu hàm lượng cholesterol trong máu, giúp mẹ bầu không bị béo phì sau khi sinh.

Phụ nữ có thai uống trà atiso giúp an thần, ngủ ngon

Phụ nữ có thai uống trà atiso giúp cải thiện tình trạng mất ngủ, khó ngủ về đêm. Thành phần có trong trà sẽ giúp an thần, để mẹ dễ dàng đi vào giấc ngủ ngon hơn, sâu giấc hơn, không còn nỗi lo mất ngủ sẽ ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng.

Giúp nhuận tràng, giảm táo bón

Mỗi bông atiso có chứa khoảng 10 gram chất xơ, giúp cải thiện tình trạng táo bón thường gặp ở phụ nữ mang thai. Hơn nữ, trà atiso còn bổ sung dinh dưỡng cho các vi khuẩn đường ruột, giúp chúng hoạt động tốt hơn, phòng ngừa các bệnh về đường tiêu hóa.

Phụ nữ có thai uống trà atiso giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa bệnh xơ cứng động mạch vì thành phần trong trà chứa ít chất béo, gần như không chứa cholesterol. Uống trà atiso thay thế các thực phẩm khác giúp các mẹ điều chỉnh lượng cholesterol mỗi ngày (không được vượt quá 300 miligram).

Phụ nữ có thai uống trà atiso: Tốt nhưng đừng ham quá!

– Như đã nói ở trên thì phụ nữ có thai uống trà atiso mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, trong trà có chứa nhiều sắt nhưng lại thiếu các khoáng chất khác như kẽm, crom… Vì vậy, uống nhiều atiso có thể dẫn đến chán ăn, ăn không thấy ngon miệng.

– Không những thế, uống nhiều trà atiso trong thời gian dài còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng gan, khiến gan phải hoạt động quá tải, dẫn đến tổn thương.

– Nếu lạm dụng atiso cũng sẽ gây co thắt toàn bộ cơ trơn của đường tiêu hóa. Đây chính là nguyên nhân gây đầy hơi, trướng bụng sau một thời gian dài uống atiso quá nhiều.

– Đối với những mẹ bầu có tiền sử bị huyết áp thấp, sử dụng trà atiso thường xuyên sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.

– Nếu thai phụ bị thiếu nước ối thì cần hạn chế uống trà atiso vì nó có khả năng lợi tiểu, dễ dẫn đến hiện tượng thiếu nước ối, gây ảnh hưởng không nhỏ đối với thai nhi và cản trở quá trình sinh nở.

Vậy mẹ có thai uống trà atiso như thế nào mới đúng cách?

– Liều lượng là điều đầu tiên cần chú ý khi mẹ có thai uống trà atiso. Dù có tốt đến mấy thì chị em cũng chỉ nên dùng một lượng trà atiso vừa phải mỗi ngày, khoảng 10 – 20g sắc với nước (nếu dùng trà tươi) hoặc 5 – 10g nếu như là trà khô. Với những loại trà atiso đóng túi sẵn thì mẹ bầu chỉ nên uống tối đa 2 túi mỗi ngày.

– Phụ nữ mang thai có tiền sử bị huyết áp thấp thì không nên uống trà atiso.

– Những người có cơ địa “tỳ vị hư hàn” ăn uống khó tiêu, cơ quan tiêu hóa có tính lạnh thì cũng nên hạn chế sử dụng loại trà này, tránh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

Tóm lại, phụ nữ có thai uống trà atiso hoàn toàn được, giúp mang lại nhiều lợi ích, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, chị em cần chú ý sử dụng đúng liều lượng để đảm bảo an toàn, không nên vì thấy tốt mà ham quá, uống nhiều gây ảnh hưởng tới cả mẹ lẫn thai nhi.

Nguồn: chúng tôi

Bà Bầu Ăn Atiso Được Không? Uống Trà Atiso Khi Mang Thai Có Lợi Hay Có Hại?

Trang Chủ – Dinh Dưỡng Bà Bầu – Bà bầu ăn atiso được không? Uống trà atiso khi mang thai có lợi hay có hại?

1. Những kiến thức cần biết về cây atiso

Cây atiso là họ nhà cây gai, cao khoảng 1 đến 2m và có nguồn gốc xuất xứ từ Châu Âu. Atiso được trồng để lấy lá và hoa để dùng làm nguyên liệu bào chế thuốc chữa bệnh cực kỳ hiệu nghiệm trong dân gian.

Tại Việt Nam, cây atiso thường được trồng nhiều ở những vùng có khí hậu ôn hòa mát mẻ như Đà Lạt, Sapa, Tam Đảo.

Trà từ cây atiso được biết tới là thức uống có tác dụng tuyệt vời với sức khỏe con người, giúp thải độc gan, ngăn ngừa bệnh ung thư, cải thiện hệ tiêu hóa, giảm lượng cholesterol trong máu,…

Vì thế mà các chuyên gia thường khuyến nghị các mẹ bầu nên uống trà atiso để ổn định sức khỏe cơ thể trong suốt 9 tháng thai kỳ nhưng tốt hơn cả là đừng nên lạm dụng, bởi uống quá nhiều sẽ làm mất cân bằng dinh dưỡng cho bà bầu và thai nhi.

2. Bà bầu ăn atiso có được không?

Hiện nay, rất nhiều chị em lo lắng về việc sử dụng trà atiso có thể gây hại trực tiếp cho thai nhi vì không phải loại trà thiên nhiên nào cũng tốt và không phải trà nào tốt với người bình thường đều sẽ tốt với bà bầu.

Để giải thích rõ ràng về việc bà bầu ăn atiso được không, các chuyên gia hàng đầu về dinh dưỡng cũng chỉ ra một vài tác dụng bất ngờ từ thức uống này đối với phụ nữ mang thai như: Thanh nhiệt, giải độc điều hòa cơ thể, kiểm soát lượng đường dư trong máu, cung cấp một số dưỡng chất tốt nhất cho hệ tim mạch.

Bên cạnh đó, hoa atiso còn mang lại nhiều lợi ích thiết thực khác với bà bầu như kiểm soát cân nặng khi mang thai, ngăn ngừa chứng táo bón, giúp làn da trở nên hồng hào căng mịn sạch mụn,…

3. Tác dụng bất ngờ của trà atiso đối với bà bầu

Khi uống trà atiso, bà bầu sẽ được hưởng những lợi ích sau đây:

3.1 Thải độc gan, hỗ trợ hệ tiêu hóa phát triển

Mẹ bầu nào hay bị nổi mề đay, ngứa ngáy dị ứng, uống atiso sẽ giúp giảm đáng kể triệu chứng này đấy. Ngoài ra, atiso còn giúp giảm lượng cholesterol trong máu, hạn chế béo phì sau sinh.

3.2 Ngăn ngừa dị tật cho thai nhi

Chất folate có vai trò ngăn chặn tật nứt cột sống hay dị tật ống thần kinh ở trẻ nhỏ. Thế nên, bà bầu uống atiso sẽ giúp thai nhi trở nên khỏe mạnh và phát triển bình thường.

3.3 Giúp hỗ trợ hệ tim mạch phát triển

Những dưỡng chất có trong atiso như vitamin C, kali, magie,…sẽ giúp lưu thông máu trong cơ thể và giúp bà bầu thấy thoải mái sảng khoái hơn.

3.4 Giảm viêm, lợi tiểu và nhuận trường

Trà atiso bổ sung các dưỡng chất tốt cho vi khuẩn đường ruột, ngăn ngừa tao bón, bệnh trĩ và các bệnh về đường tiêu hóa.

3.5 Giúp an thần và ngủ ngon

Phụ nữ mang thai thường cảm thấy khó ngủ, giấc ngủ không sâu nên hãy uống một tách trà atiso để chìm vào giấc ngủ nhanh hơn. Nhờ vậy, từ bây giờ mẹ chẳng còn phải lo lắng thiếu ngủ khi mang thai sẽ ảnh hưởng không tốt tới thai nhi nữa.

4. Công dụng lợi ích của hoa atiso với phụ nữ đang mang thai

Chính nhờ hàm lượng chất béo, đường và calo thấp nhưng lại giàu chất xơ nên bông atiso rất tốt cho sức khỏe bà bầu, hỗ trợ sự phát triển của thai nhi:

4.1 Bông atiso dồi dào lượng folate

Mỗi bông atiso cung cấp tới 107 microgram folate nên rất có lợi cho sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt là sự hình thành các tế bào mới. Ngoài ra, folate trong bông atiso còn giúp bảo vệ não bộ, hộp sọ của trẻ, hạn chế sinh non, sinh con nhẹ cân.

4.2 Hoa atiso chứa nhiều Magie

Magie rất cần cho sự phát triển của trẻ, nếu bà bầu bị thiếu hụt Magie dễ gây chuột rút, tê mỏi chân tay. Bông atiso chứa hàm lượng Magie lên tới 50 miligram/bông nên chắc chắn sẽ đáp ứng đủ cho nhu cầu của bạn.

4.3 Hoa atiso chứa ít chất béo, cholesterol

Nếu mẹ bầu ăn quá ít thực phẩm giàu calo trong suốt thai kỳ, thì nguy cơ mắc các biến chứng trong, sau sinh sẽ thấp hơn. Lượng cholesterol mỗi ngày cho cơ thể không nên vượt quá 300 miligram. Bông atiso không chứa cholesterol nên chắc chắn sẽ rất an toàn có lợi cho tim mạch.

4.4 Bông atiso rất giàu hàm lượng chất xơ

Mỗi bông atiso chứa khoảng 10gram chất xơ nên sẽ hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động bình thường ổn định hơn, tránh tối đa mọi biến chứng táo bón, chướng bụng đầy hơi khi mang thai.

4.5 Bông atiso cung cấp choline cho cơ thể

Choline là một trong những dưỡng chất quan trọng, tương tự như các vitamin B. Cơ thể chúng ta chỉ sản xuất một lượng choline rất nhỏ, vì vậy việc bổ sung thêm bằng các thực phẩm có chứa dưỡng chất này dồi dào là cực kỳ cần thiết. Đối với mẹ bầu, các chuyên gia khuyên nên nạp 41 miligram choline mỗi ngày.

4.6 Các dưỡng chất chính yếu khác

Ngoài những lợi ích của bông atiso vừa nêu trên thì nó còn cung cấp nhiều dưỡng chất khác như vitamin B3, vitamin A, canxi, vitamin C thúc đẩy hệ miễn dịch của trẻ và sắt giúp hạn chế nguy cơ sinh sớm.

5. Những lưu ý dành cho bà bầu khi uống trà atiso

Một điều cực kỳ quan trọng không được bỏ qua đó là, ngay cả với những loại thức uống an toàn có lợi cho bà bầu cũng tuyệt đối đừng nên uống quá nhiều bởi tình trạng lạm dụng luôn đi kèm với tác dụng phụ nguy hiểm cho cả người mẹ lẫn thai nhi.

Lượng atiso nên sử dụng vừa phải một ngày là từ khoảng 10-20g sắc với nước uống nếu tươi còn khô là từ 5-10g. Còn đối với những loại trà atiso đóng sẵn trong túi thì uống mỗi ngày tầm 2 gói là đã đủ cho mẹ bầu rồi đấy.

Trường hợp bà bầu dùng quá liều lượng cho phép sẽ ảnh hưởng tới chức năng gan, khiến mẹ bầu chán ăn, thậm chí là bỏ bữa liên tục vì ăn không thấy ngon miệng. Với những thai phụ có tiền sử mắc bệnh huyết áp thấp thì không nên uống với lượng lớn trong thời gian dài bởi lâu dần tích tụ sẽ dẫn tới tình trạng tụt huyết áp đột ngột.

Bảo Yến tổng hợp Dinh Dưỡng Bà Bầu –

Mẹ Đang Mang Thai Ăn Nhiều Chuối Có Tốt Không? Coi Chừng 5 Tác Hại!

Chuối là loại quả quen thuộc, giàu chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, bà mẹ mang thai ăn nhiều chuối có tốt không? Cẩn thận thấy tốt ăn nhiều lại “rước họa vào thân”.

Những lợi ích không thể phủ nhận khi mang thai ăn chuối

Chuối có nhiều loại khác nhau như chuối tây, chuối ngự, chuối sáp, chuối hột… Tuy nhiên, loại chuối được yêu thích nhất vẫn là chuối tiêu. Không chỉ có hương vị thơm ngon, dễ ăn, chuối còn chứa rất nhiều dưỡng chất thiết yếu, tốt cho sức khỏe. Phụ nữ mang thai ăn chuối sẽ thu được những lợi ích như:

Chuối chứa nhiều vitamin A, C, B6… các khoáng chất canxi, sắt, phốt pho… giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Vitamin B6 tốt cho hệ thần kinh, cải thiện tình trạng mất ngủ khi mang thai, mệt mỏi, đau đầu,. Đồng thời, bà mẹ mang thai ăn chuối cũng hỗ trợ sự phát triển trí não của thai nhi.

Vitamin A trong chuối có tác dụng tốt trong việc ngăn ngừa chứng bệnh ung thư, béo phì và tiểu đường cho thai phụ.

Hàm lượng kali, magie dồi dào giúp ngăn ngừa tình trạng chuột rút, đau nhức tay chân và một số triệu chứng khó chịu khác khi mang thai.

Cung cấp sắt, phòng ngừa chứng thiếu máu do thiếu sắt trong thai kỳ.

Phụ nữ mang thai ăn chuối cũng giúp giảm đáng kể tình trạng ợ nóng, khó chịu ở cổ họng.

Ngoài ra, chuối còn chứa fructooligosaccharides, tăng cường chức năng hệ tiêu hóa và hấp thụ canxi của cơ thể, giúp củng cố hệ xương vững chắc.

Chuối mang lại nhiều lợi ích tốt như vậy nhưng bà mẹ đang mang thai ăn nhiều chuối có tốt không? Có nên thấy tốt mà ăn nhiều? Câu trả lời là KHÔNG.

Phụ nữ mang thai ăn nhiều chuối sẽ gây rất nhiều tác hại, “chuốc vạ” vào thân như:

1. Mang thai ăn nhiều chuối gây đau đầu

Có thể các mẹ chưa biết, trong chuối chín có chứa một lượng tyramine, đây là loại axit amin có tác dụng làm giãn các mạch máu và ngăn ngừa khả năng hấp thụ serotonin, gây ra hiện tượng đau đầu. Chuối càng chín thì lượng axit amin tyramine càng cao nên phụ nữ mang thai ăn nhiều chuối không hề tốt, phản tác dụng, gây khó chịu, ảnh hưởng đến hệ thần kinh.

Vẫn biết quả chuối giàu dinh dưỡng nhưng nếu thấy tốt mà ham, ăn nhiều quá lại thành dư thừa, cơ thể không kịp hấp thu sẽ dẫn đến tình trạng “quá tải”, đầy bụng, khó tiêu. Đó là chưa kể đến việc, ngoài chuối, mẹ còn bổ sung thêm rất nhiều loại thức ăn khác cũng giàu dưỡng chất không kém.

3. Táo bón cũng trở nên nghiêm trọng hơn nếu mẹ mang thai ăn nhiều chuối

Rất nhiều người cho rằng, ăn chuối, đặc biệt là chuối tiêu giúp nhuận tràng, giảm táo bón. Điều này đúng, nhưng với điều kiện phải ăn đúng cách. Nếu bà mẹ mang thai ăn nhiều chuối thì chính hàm lượng magie, chất xơ cao su và pectin trong chuối sẽ khiến tình trạng táo bón nghiêm trọng hơn.

Vitamin B6 có trong chuối mang lại rất nhiều lợi ích, tốt cho hệ thần kinh, giảm ốm nghén…. Tuy nhiên, nếu bà mẹ mang thai ăn nhiều chuối, khiến hàm lượng vitamin B6 “dư giả” quá mức thì cũng sẽ khiến cơ thể sản sinh độc tố, có thể gây tổn hại hệ thần kinh và tê liệt tay chân. Đây cũng là lý do các mẹ nên cẩn thận, không nên ăn quá nhiều bất kỳ loại thực phẩm nào, trong đó có chuối.

5. Mang thai ăn nhiều chuối không tốt cho bà bầu bị tiểu đường

Những bà bầu có tiền sử bị tiểu đường hoặc tiểu đường thai kỳ thì càng không nên ăn nhiều chuối. Thành phần có trong chuối có thể khiến cho tuần hoàn máu giảm xuống chậm, làm cho tình trạng trao đổi chất trong cơ thể kém đi, khiến cho người bệnh tiểu đường sẽ càng bị nặng thêm.

Vậy bà mẹ mang thai ăn bao nhiêu chuối là tốt?

Như đã nói ở trên thì phụ nữ mang thai ăn chuối tốt nhưng không nên ăn nhiều. Các chuyên gia cho rằng bà bầu có thể ăn chuối mỗi ngày hoặc cách 1 – 2 ngày lại ăn nhưng mỗi ngày chỉ ăn 1 – 2 quả (bà bầu bị tiểu đường thì chỉ nên ăn 1 quả và không ăn thường xuyên).

Ngoài ra, các mẹ cũng cần chú ý:

Không nên ăn chuối lúc đói, nên ăn vào bữa lửng, sau khi ăn sáng và trưa 2 tiếng.

Ăn những quả chuối chín tới, không xanh quá hoặc chín quá.

Mẹ đang mang thai nên ăn chuối tươi, không bảo quản tủ lạnh lâu ngày.

Bà bầu ăn chuối nào tốt? Câu trả lời là chuối tiêu, chuối sứ, chuối hột… đều tốt. Tùy khẩu vị của từng người, các mẹ có thể chọn loại dễ ăn hoặc theo sở thích.

Bà bầu không nên ăn chuối xanh vì nó sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa.

Có thể dùng chuối để làm bánh, kem hoặc kết hợp với những hoa quả khác để làm sinh tố. Tuy nhiên, không nên ăn thường xuyên vì chúng rất nhiều đường.

Nguồn: chúng tôi

Ăn Gỏi Sứa Biển Tươi Coi Chừng Nguy Hại Tính Mạng

Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo không nên sử dụng sứa biển tươi chưa qua chế biến hoặc chế biến không đúng cách vì sứa biển tươi dễ gây ngộ độc nguy hại đến tính mạng.

Sứa biển là món ăn được người dân sử dụng để chế biến một số món hợp với ngày hè như: gỏi, nộm sứa, lẩu, canh, bún sứa… Tuy nhiên Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo không nên sử dụng sứa biển tươi chưa qua chế biến hoặc chế biến không đúng cách vì sứa biển tươi dễ gây ngộ độc nguy hại đến tính mạng.

Sứa là động vật không có xương sống, sống ở biển hay những nơi nước mặn. Sứa còn sống chứa nhiều độc tố và khi chạm phải, con người sẽ bị dị ứng.

Độc tố của sứa biển, thường tập trung ở các xúc tu, chúng sử dụng các tế bào châm được gọi là nematocyst. Các tế bào này đều rất nhỏ và có độc. Một số loài sứa có đến hàng triệu nematocyst trong xúc tu, được sử dụng khi sứa bắt mồi và tự bảo vệ.

Sứa biển đã qua chế biến

Ngộ độc sứa biển nguy hại tính mạng

Khi bị sứa cắn, các độc tố này sẽ ngấm qua da người xâm nhập vào cơ thể. Nếu nhẹ, nạn nhân chỉ có phản ứng ngoài da, tại chỗ nổi rát, mẩn đỏ và ngứa nhiều, toàn thân sẽ cảm thấy khó chịu. Tuy nhiên không nên quá lo lắng trong trường hợp này.

Tai biến xảy ra tức thì sau khi độc tố của sứa biển xâm nhập vào máu nạn nhân. Nạn nhân nôn nao, nhức đầu, tức ngực, tím tái, vã mồ hôi, khó thở nhanh, buồn nôn, nôn khan, đau bụng và tiêu lỏng nhiều lần, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt.

Nạn nhân đi vào trạng thái lơ mơ, nhiều khi co giật, có thể hôn mê cần đưa ngay vào bệnh viện để chống sốc phản vệ.

Sau chừng 15 phút chạm phải sứa, nạn nhân ngứa ở bàn tay, bàn chân, trên da nổi ban đỏ từng vùng, nổi mày đay toàn thân, phù quineke ở mắt, môi, mặt, thanh quản nên ngạt thở, mạch nhanh, yếu.

Sử dụng sứa biển tươi chế biến không đúng cách sẽ nguy hại đến tính mạng

Tim đập nhanh đều, huyết áp hạ thấp, ho khan, khó thở khò khè. Thanh quản phù gây khó thở. Nạn nhân buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, chảy nước mắt, chảy nước mũi, vã mồ hôi. Đây là biểu hiện sốc phản vệ, cần đưa ngay vào bệnh viện chống sốc.

Không sử dụng sứa biển tươi chưa qua chế biến

Để đảm bảo phòng chống ngộ độc thực phẩm, Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo người dân không sử dụng sứa biển tươi chưa qua chế biến làm thức ăn, làm gỏi ăn sống.

Đặc biệt không sử dụng sứa (kể cả sứa đã qua chế biến) làm thức ăn cho trẻ em. Chỉ sử dụng sứa biển đã qua chế biến đúng cách.

Quá trình chế biến sứa tươi phải được ngâm qua 3 lần trong nước muối và phèn, khi nào thịt sứa chuyển sang mầu đỏ nhạt hoặc vàng nhạt thì mới đem sử dụng để chế biến làm thức ăn.

Theo Thanh Loan (Sức khỏe và Đời sống)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Có Thai Uống Trà Atiso Được Không? Nhiều Quá Coi Chừng Gây Hại! trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!