Đề Xuất 3/2023 # Chuẩn Bị Mang Thai Cần Chú Ý Những Gì? # Top 9 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Chuẩn Bị Mang Thai Cần Chú Ý Những Gì? # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chuẩn Bị Mang Thai Cần Chú Ý Những Gì? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trở thành một người mẹ sẽ ảnh hưởng tới tất cả các khía cạnh trong cuộc sống, bao gồm cả công việc hàng ngày. Dành thời gian cho em bé của bạn là điều quan trọng. Nếu bạn làm việc nhiều giờ và hoạt động xã hội nhiều, bạn có thể cần phải giảm bớt. Hãy thay đổi lối sống ngay từ bây giờ để mang lại khởi đầu tốt cho thai kỳ sắp tới. Thời gian trước khi thụ thai là cơ hội để bạn học cách sống lành mạnh, thư giãn và hòa hợp với chồng bạn.

Những yếu tố có thể ảnh hưởng tới khả năng thụ thai của bạn:

Quá nhiều Stress

Nghèo chất dinh dưỡng

Luyện tập quá mức

Các yếu tố về tâm lý, tình cảm

Quan hệ tình dục không thường xuyên hoặc không đúng thời điểm

Thức quá khuya, làm việc quá mức hoặc kiệt sức

2, Ngừng thuốc tránh thai

Sau khi đã ngừng thuốc tránh thai, tùy vào loại thuốc và thời gian dùng thuốc mà cơ thể bạn cần thêm một khoảng thời gian để trở về bình thường. Nếu bạn đang dùng thuốc tránh thai dạng viên uống trong 5 năm thì có thể cần tới vài tháng để cơ thể khôi phục lại trạng thái cân bằng hormon.

3, Thực phẩm tốt cho thụ thai

Trong thời gian chuẩn bị để có thai, cả bạn và chồng đều cần có sức khỏe tốt. Cơ thể khỏe mạnh sẽ tạo ra trứng và tinh trùng khỏe mạnh, do đó sẽ sinh ra em bé khỏe mạnh.

Bạn nên bắt đầu bằng việc thêm những thức ăn có lợi cho cơ thể vào thực đơn hàng ngày như: các sản phẩm dinh dưỡng cho cả vợ và chồng bao gồm acid folic cho vợ và kẽm cho chồng, các loại thịt đỏ, cá hồi hoặc cá ngừ, thực phẩm ít chất béo bão hòa, ăn nhiều rau, ngũ cốc, các loại quả và hạt. Đồng thời cần tránh hoặc giảm dần những thức ăn không tốt cho thai kỳ như: thức ăn rán, nhiều dầu, đồ ăn nhanh và chất béo bão hòa; không nên dùng rượu và thuốc lá, cá có chứa thủy ngân, cafeine (hơn 200mg/ngày), thuốc kích thích,…

Theo thống kê của Viện dinh dưỡng quốc gia năm 2015, có tới 37,7% phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ bị thiếu máu thiếu sắt, hơn 50% thiếu kẽm và chỉ có 27,3% phụ nữ Việt Nam được khảo sát có đủ I-ốt. Nguồn cung cấp vitamin D quan trọng, dồi dào nhất cho cơ thể là do sự tổng hợp ở da dưới tác dụng của của ánh sáng mặt trời (chiếm 80%). Nhưng ngày nay, do thói quen và nhu cầu thẩm mỹ, phụ nữ thường hạn chế tối đa việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Chính điều đó khiến cho tỷ lệ phụ nữ thiếu Vitamin D tăng cao lên tới trên 50%.

Chính vì vậy, cùng với chế độ ăn phù hợp, các nhà dinh dưỡng và các chuyên gia sản khoa cũng khuyến cáo người phụ nữ lưu ý bổ sung thêm viên đa vi chất tổng hợp ngay từ khi có ý định mang thai để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

4, Xét nghiệm chuẩn đoán khả năng thụ thai

Khi có ý định mang thai, kiểm tra sức khỏe sinh sản của cả vợ và chồng là điều rất quan trọng. Việc kiểm tra này bao gồm các xét nghiệm thường quy về hormon, xét nghiệm về trứng và siêu âm khung chậu, xét nghiệm về nhiễm virus: rubella, Virus viêm gan B,C, giang mai. Đối với nam giới, xét nghiệm về chất lượng tinh trùng gồm hình thái, số lượng, khả năng chuyển động cũng như mật độ của tinh dịch.

Các xét nghiệm này cho bạn nhiều thông tin về việc liệu cơ thể của bạn có sẵn sàng cho việc thụ thai hay chưa và để phát hiện xem có thể có vấn đề gì không? Nếu bạn đã cố gắng một vài lần và có sẵn tất cả các xét nghiệm này bác sĩ sẽ kiểm tra sâu thêm.

5, Các rào cản thường gặp đối với việc thụ thai

Hội chứng không rụng trứng hoặc kinh nguyệt không đều

Trứng dự trữ ít (AMH)

Hội chứng buồng trứng đa nang

Yếu tố RH không tương thích

Tế bào diệt tự nhiên (NK)

Lạc nội mạc tử cung

Chất lượng tinh trùng kém và số lượng tinh trùng ít

Khiếm khuyết pha hoàng thể

U xơ tử cung

Vô sinh vô căn

Như vậy, để có một thai kỳ khỏe mạnh trước hết bạn cần chuẩn bị sức khỏe tốt, tinh thần thoải mái cùng chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học. Bằng cách trang bị cho mình những kiến thức cần thiết, bạn sẽ có một thai kỳ hoàn hảo.

chúng tôi

Mang Thai Lần Đầu Cần Chú Ý Những Gì?

Mang thai lần đầu, mẹ còn biết bao điều bỡ ngỡ: Ăn gì, uống gì và làm gì để mẹ và con cùng khỏe? Có vô vàn những thông tin, những lời khuyên mà bạn sẽ nhận được trong suốt 40 tuần thai, điều gì cần được quan tâm thực sự?

1/ Những dưỡng chất quan trọng cho thai kỳ

Tiếp đến, ngoài việc duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, đủ các nhóm chất đạm (protein), bột đường và chất xơ (carbohydrate), chất béo, bầu cần tăng cường thêm những thực phẩm giàu chất sắt và canxi. Hai vi chất này được xem là nền móng vững chắc cho sự phát triển của thai nhi. Nếu đã có kế hoạch có thai từ trước, bầu có thể bổ sung trước khi mang thai khoảng 3 tháng và kéo dài đến lúc sinh con, cho con bú.

2/ Cho phép bản thân nghỉ ngơi nhiều hơn

Nhiều mẹ mang thai lần đầu cảm thấy mình thật bất lực trước tác động của hiện tượng ốm nghén. Do những tác dụng phụ của thai nghén nên người mẹ thường hay cảm thấy mệt mỏi, cơ thể đau nhức. Vì vậy bầu cần dành nhiều thời gian thư giãn và nghỉ ngơi, hạn chế làm việc quá sức. Thời gian bầu bì là lúc mẹ được “ưu tiên” nhiều nhất vì vậy đừng ngần ngại nghỉ khi nào thấy mệt. Đặc biệt là trong tam cá nguyệt đầu tiên vì đây là thời điểm có thể xảy ra nhiều nguy hiểm nhất đối với thai nhi.

Nói như vậy không có nghĩa là bầu được “lười” vận động đâu đấy. Thay vì cứ nằm trên giường mẹ hãy tạo cho mình một chế độ nghỉ ngơi kết hợp tập luyện vận động nhẹ nhàng. Việc làm này không chỉ giúp tinh thần thoải mái, lưu thông khí huyết, cơ thể khỏe mạnh mà còn giúp bầu vượt cạn dễ dàng hơn.

3/ Tránh sử dụng thuốc khi không được kê đơn

Đau ốm là tình trạng không ai muốn gặp nhưng cũng không thể nào tránh, nhưng phụ nữ có thai cần đặc biệt cẩn trọng hơn trong việc dùng thuốc vì có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Đối với những mẹ mang thai lần đầu, kinh nghiệm và những thông tin tham khảo có thể vẫn chưa đủ để biết loại thuốc nào nguy hiểm, loại nào an toàn. Vì vậy nếu gặp bất cứ trường hợp nào bầu hãy gặp bác sĩ để được tư vấn dùng những loại thuốc phù hợp.

Mang thai đồng nghĩa với việc hệ miễn dịch của mẹ trở nên kém hơn nên bầu cần chủ động giữ gìn sức khỏe, tránh để cơ thể nhiễm bệnh. Hãy tập thói quen rửa tay thường xuyên, tránh tiếp xúc với người bị bệnh, đến những vùng đang có dịch… Khi cơ thể khỏe mạnh đương nhiên bầu không cần phải dùng thuốc.

4/ Không để tinh thần “tuột dốc”

Những mẹ mang thai lần đầu thường hay bị tác động rất lớn về mặt tâm lý với nhiều lý do khác nhau chẳng hạn: Sự lo lắng quá mức đến sức khỏe của thai nhi, chưa chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để làm mẹ, sợ mình sẽ không biết cách chăm sóc con sau khi sinh… Kết hợp với sự tăng giảm nội tiết tố bên trong cơ thể càng làm tình trạng người mẹ thêm nặng, mẹ có thể bị trầm cảm, buồn phiền, tủi thân và căng thẳng.

Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ sinh non, gây sẩy thai, ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của trẻ sau này. Nên dù thế nào bầu cũng hãy giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, lạc quan và thoải mái để sinh ra những đứa con khỏe mạnh, tươi vui.

Mang Thai 3 Tháng Đầu Cần Chú Ý Những Gì ?

1. Ăn uống và dinh dưỡng

Thịt và hải sản tái:

Các món hải sản tươi sống như sushi, hàu sống và thịt bò tái thường là món khoái khẩu của nhiều mẹ bầu. Tuy nhiên, các món ăn này có nguy cơ ẩn chứa rất nhiều vi khuẩn gây hại như toxoplasmosis hay salmonella.

Một số loài cá biển:

Một số loài cá biển như cá thu, cá kiếm, cá mập, cá nàng đào… có chứa một lượng lớn thủy ngân dễ gây nhiễm độc nếu ăn nhiều. Do đó, để đảm bảo an toàn, mẹ nên lựa chọn thay thế bằng các loại cá biển ít độc hại hơn như cá hồi hoặc ăn cá nước ngọt.

Trứng sống:

Ăn trứng lòng đào hay trứng sống, một số món ăn làm từ trứng sống như sốt mayonnaise… làm gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn salmonella, gây đau bụng đi ngoài trong thai kỳ.

Sản phẩm bơ sữa chưa tiệt trùng:

Thường gây ra nhiễm khuẩn Listeria. Phụ nữ mang thai, trẻ em và người già với hệ miễn dịch suy giảm là đối tượng rất dễ mắc phải bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn Listeria.

Gan:

Đây cũng là thực phẩm chứa sắt nhưng không an toàn cho bạn khi mang thai bởi vì nó có chứa retinol và có khả năng dẫn đến sẩy thai.

Thực phẩm gây co thắt:

Caffeine:

Các loại thức uống có nhiều caffeine như cà phê, trà… có tác dụng kích thích và lợi tiểu. Lạm dụng, tiêu thụ quá nhiều cà phê mỗi ngày sẽ làm gia tăng huyết áp, nhịp tim và số lần đi tiểu. Thêm vào đó, caffeine còn đi qua nhau thai vào cơ thể thai nhi.

Cơ thể người lớn chúng ta có thể hấp thụ và chuyển hóa caffeine nhưng đối với thai nhi thì lại không, bởi vì sự trao đổi chất của cơ thể bé vẫn còn đang phát triển. Bạn cần hạn chế lượng caffeine tiêu thụ mỗi ngày từ 150 – 300mg.

Và cần nhớ rằng, không chỉ trà và cà phê có chứa caffeine, chocolate, soda và một số loại thuốc không kê toa khác cũng có chứa một lượng lớn caffeine.

Đồ uống có cồn:

Rượu bia hay đồ uống có cồn là điều cần tránh khi mang thai 3 tháng đầu lẫn những tháng về sau. Đồ uống có cồn nhanh chóng truyền vào máu, đi qua nhau thai, truyền vào cơ thể thai nhi và gây hại cho con yêu trong bụng.

Chúng sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến sự phát triển của não bộ cũng như sự hình thành các cơ quan trong cơ thể bé. Ngoài ra, lạm dụng rượu bia còn có thể dẫn đến các biến chứng như thai chết lưu, sẩy thai, dị tật bẩm sinh…

2. Tập thể dục và các hoạt động thể thao

Mang thai là thời điểm mẹ bầu chỉ làm những hoạt động nhẹ nhàng. Nếu bạn muốn tập thể dục, hãy tập ở nhà hoặc phòng tập gym gần đó. Tập những bài tập nhẹ và điều hòa hơi thở. Nhịp tim của bạn nên dưới 140 nhịp/phút. Nếu thấy kiệt sức, hãy dừng lại và nghỉ ngơi.

Đạp xe không phải là một hoạt động tốt dành cho cho phụ nữ đang mang thai. Nếu là người lái xe có kinh nghiệm, bạn có thể tiếp tục đạp xe cho đến giai đoạn giữa của thai kỳ. Tuy nhiên, càng về sau, trọng tâm của cơ thể sẽ thay đổi khiến khả năng giữ thăng bằng trở nên khó khăn hơn. Ngoài ra, việc đi xe đạp trên những con đường đông đúc cũng không đảm bảo an toàn.

Nếu trước đây bạn vẫn thường tập thể dục thì việc chạy bộ không có vấn đề gì cả. Tuy nhiên, nếu chỉ mới bắt đầu tập gần đây thì có lẽ mẹ bầu đừng nên làm điều này. Tốt hơn hết, bạn nên đi bộ để có thể kiểm soát tốc độ của bản thân, ít có nguy cơ bị thương.

3. Mang vác đồ nặng hoặc đứng ngồi quá lâu

4. Hút thuốc lá thụ động

Bạn có biết rằng, hút thuốc lá thụ động còn gây nguy hiểm hơn rất nhiều so với người trực tiếp hút thuốc với hơn 4.000 chất độc mang theo? Khói thuốc lá hít phải chính là nhân tố gây ra rất nhiều biến chứng cho thai nhi như nguy cơ sinh non, khuyết tật ống thần kinh, dị tật bẩm sinh, trẻ sinh ra nhẹ cân, chậm phát triển.

5. Cần tránh dùng một số loại thuốc, tránh tiếp xúc với phân chó mèo và mùi sơn

Một số thuốc điều trị thông thường trước đây bạn vẫn dùng có khả năng làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi. Vì thế, trước khi tiếp tục sử dụng bất kỳ loại thuốc không kê toa hay kê toa hoặc thực phẩm chức năng nào, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ sản khoa của mình

Đặc biệt, mẹ bầu cần tránh tuyệt đối tiếp xúc với phân chó mèo. Vì, phân chó mèo thường có chứa toxoplasmosis gây ra bệnh ký sinh trùng hiếm gặp. Nếu bắt buộc và không thể tránh, bạn nên đeo găng tay, khẩu trang, rửa tay sạch sau khi tiếp xúc với phân chó mèo.

Mang Thai Tháng Thứ 7 Cần Chú Ý Những Gì?

Bà bầu mang thai tháng thứ 7 em bé của bạn nặng khoảng 1,2 kg và dài khoảng 40 – 44cm, hệ thống tiêu hoá và thận phát triển đầy đủ vì vậy bạn sẽ dễ bị đau lưng và mệt hơn, tham khảo chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu trong tháng 7

Sự phát triển thai nhi tháng thứ 7 như thế nào?

Khi bước sang tháng thứ 7 của thai nhi, lúc này em bé trong bụng mẹ đã có những thay đổi nhất định và điển hình là các ngón tay, ngón chân có màng của bé đã bắt đầu xuất hiệ, Trong tuần thai tháng thứ 7 này cái “đuôi” đã dần dần biến mất rồi đấy các mẹ. Vào tháng này cơ thể người mẹ cũng đã có những thay đổi đáng kể do sự gia tăng nội tiết tố đột ngột. Vì thế mà mẹ bầu sẽ cảm thấy những cơn mệt mỏi và căng thẳng kéo dài trong những tháng đầu của tam cá nguyệt thứ nhất. Cùng tìm hiểu sự phát triển của thiên thân nhỏ trong tháng thứ 7 này nhé.

Mang thai tháng thứ 7 của thai nhi em bé của bạn nặng khoảng 1,2 kg và dài khoảng 40 – 44cm. Thời điểm này hệ thống tiêu hoá và thận phát triển đầy đủ, Những móng tay cũng bắt đầu hình thành. Chính vì vậy hệ hô hấp và nhiệt độ bên trong có thể tự điều chỉnh. Vào tháng này bé cần nhiều không gian hơn trong tử cung và cảm thấy chật hẹp nên ít di chuyển. Thông thường trong tháng này bé đã định vị bản thân theo chiều dọc, đầu của bé hướng xuống dưới. Em bé bắt đầu khám phá, di chuyển cơ thể, bàn tay, ngón chân,…

Cơ thể của bà bầu sẽ ngày càng trở nên nặng nề trong tháng này và bộ ngực của bà bầu có thể bắt đầu bị rò rỉ sữa non. ngoài ra thì ợ nóng cũng khá phổ biến.

Thai nhi phát triển trong thời kỳ mang thai tháng thứ 7 đang lớn dần và đặt rất nhiều áp lực lên cơ hoành của bạn, gan, dạ dày và ruột. Trọng lượng bổ sung này có thể gây ra đau lưng. Thai nhi của bạn sẽ tạo áp lực lên phổi của bạn, khiến bạn cảm thấy khó thở. Lồng ngực và xương chậu sẽ cảm thấy đau khi em bé phát triển lớn hơn. Bạn sẽ cảm thấy mình trở lên nặng nề và vụng về, các hoạt động của bạn sẽ chậm hơn, và bạn có thể bắt đầu dáng đi lạch bạch thường thấy ở các bà bầu.

Mang thai tháng thứ 7 cần lưu ý điểm gì?

Đây là câu hỏi nhiều mẹ bầu quan tâm và cả các đơn vị dịch vụ vận chuyển cũng cần biết để phục vụ hàng khách là những thai phụ đang trong thời kỳ mang thai tháng thứ 7.

1/ Dinh dưỡng cần thiết cho bà bầu mang thai tháng thứ 7

Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 7 cần cung cấp đủ lượng mỡ. Dầu động vật, thực vật đều tích chứa hàm lượng mỡ rất phong phú. Thông thường, khi nấu ăn chủ yếu nên dùng dầu thực vật, như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu vừng, dầu rau cải… cũng có thể dùng một ít dầu động vật, cũng như trực tiếp ăn lạc, vừng…

Việc tăng trọng lượng bụng bầu và áp lực lên tử cung có thể dẫn tới chuột rút. Thiếu canxi hay quá thừa photpho (chất được tìm thấy trong nước ngọt, snack và thịt chế biến sẵn) cũng làm chuột rút nặng hơn. Để giảm chuột rút, nên bổ sung thức ăn giàu canxi như sữa, phômai, cá hồi, cá ngừ đóng hộp (ăn cả xương), súp lơ xanh.

Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, ăn cá chứa dầu (cá hồi, cá ngừ hay cá thu) dồi dào axit béo omega 3 giúp phát triển bộ não thai nhi và đặc biệt, có ảnh hưởng đến chỉ số IQ của bé trong tương lai.

Vì thế, ăn đủ lượng cá chứa dầu là điều quan trọng. Bạn có thể ăn khoảng 2 phần cá chứa dầu mỗi tuần; nhưng nếu bạn không chịu được mùi vị của chúng thì dùng viên bổ sung cá chứa dầu theo chỉ dẫn của bác sĩ là lựa chọn hợp lý.

Thời điểm này, thai phụ mỗi ngày nên ăn từ 4 – 5 lần, nhưng mỗi lần ăn không nên ăn quá no, giúp cho việc hấp thụ dinh dưỡng trong cơ thể dễ dàng hơn và bụng không phải mang theo lượng thức ăn quá lớn gây mệt nhọc.

Giai đoạn này bà bầu cũng nên chú ý uống nhiều nước để chất thải bài tiết ra ngoài một cách thuận lợi, giúp giảm sưng phù. Ít ăn muối có thể giảm phù, nhưng không phải là kỵ muối.

Quá ít muối sẽ làm cho thai phụ chán ăn, mệt mỏi, khi nghiêm trọng còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Cần tăng cường các loại vitamin như A, B, B1, B2, C, E, D…

2/ Những chứng bệnh thường gặp

Giai đoạn tháng thứ 7 là bắt đầu của chu kỳ 3 tháng cuối mang thai và cũng là lúc thai nhi bắt đầu phát triển nhanh nhất. Trong tháng thứ 7 này, bé yêu của bạn có thể tăng cân gần bằng với toàn bộ giai đoạn trước đây và lên tới 1,9kg.

Lúc này, lượng nước ối không tăng thêm nữa, thân thể thai nhi dựa hết vào thành tử cung và vị trí của thai nhi bắt đầu cố định. Thai phụ chú ý bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi và dự phòng các trường hợp sau đây:

Chứng cao huyết áp

Bệnh cao huyết áp có thể gây tử vong cho người mang thai và ảnh hưởng đến thai nhi như: chậm phát triển, bị ngạt, chết hoặc bé được sinh ra không hoàn thiện cơ thể …vì vậy, người mắc bệnh huyết áp khi mang thai cần phải chú ý:

Thai phụ nên định sẵn thời gian khám ngoại trú và khoảng 2 tuần đi khám một lần để sớm chẩn đoán và trị liệu.

Ăn uống điều độ. Nên ăn nhạt cùng với việc khống chế lượng nước vào cơ thể; nên ăn nhiều thức ăn chứa nhiều hàm lượng chất như lòng trắng trứng, nhưng mỗi lần ăn với số lượng nhỏ và nên ăn làm nhiều lần.

Giữ sức khỏe, tránh bị trạng thái mệt mỏi. Cần ngủ đủ, giữ tinh thần thoải mái và không làm việc quá sức.

Tránh sinh non

Chú ý theo dõi hiện tượng chảy máu. Nếu cảm thấy tử cung co bức, gây đau hoặc phát trướng lên thì thai phụ nên nằm nghỉ ngơi. Nếu thấy ra máu, cần đến bệnh viện để khám và điều trị.

Không nên tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí. Nếu đi dạo thì nên có người đi cùng.

Khi đi bộ; lên, xuống cầu thang, thang máy phụ nữ mang thai cần chú ý để chân vững chắc, tránh việc trơn trượt, gây ngã.

Nghỉ ngơi hợp lý.

Luôn phòng các bệnh truyền nhiễm và bệnh mãn tính như: bệnh tim, gan, thận và bệnh thiếu máu. Đây là những bệnh rất nghiêmtrọng, cùng phát các chứng trong quá trình mang thai.

Cách chữa bệnh cúm đúng cách cho bà bầu theo chuyên gia

BS. Hoa Hồng tư vấn:

Bị cúm khi đang mang bầu là một trong những nỗi lo sợ nhất của các bà bầu. Virus của dịch cúm không chỉ khiến thai nhi có nguy cơ bị dị hình, mà khi sốt cao cộng với độc tính của vi rút cũng có thể kích thích co bóp tử cung gây nên hiện tượng sảy thai hoặc sinh sớm.

Tuy nhiên, khi đang mang bầu, việc dùng thuốc trị bệnh lại không được thoải mái và dễ dàng như bình thường bởi hầu hết các thuốc đều có thể gây hại cho cả mẹ và con cũng như quá trình mang thai.

Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được điều này, thậm chí có những bà bầu dù biết rằng không được dùng thuốc nhưng vẫn tự ý không nghe theo và vẫn uống thuốc với tâm lý “uống ít không ảnh hưởng”, hoặc là có những người lại không biết làm cách nào khi bị cúm.

Vậy, khi bị cúm, bà bầu cần làm gì?

Điều đầu tiên và quan trọng nhất là cần đi khám bác sĩ. Hệ thống miễn dịch của người phụ nữ sẽ suy giảm hơn từ khi bắt đầu mang thai, do đó, bà bầu rất dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh và cúm. Và trong các trường hợp này chỉ có bác sỹ mới có những lời khuyên tốt nhất sau khi đã khám và làm các xét nghiệm cần thiết.

Bác sỹ sẽ kiểm tra tình trạng ốm của bạn cũng như tình trạng hoặc khả năng bị ảnh hưởng tới thai nhi để kê đơn thuốc hoặc có những biện pháp cụ thể.

Nguyên tắc thứ hai cũng rất quan trọng là không được tự ý dùng bất kì loại thuốc nào. Các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén… nếu được dùng không đúng chỉ định, liều lượng và chức năng.

Nhiều loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi, cụ thể các loại thuốc cần tránh đó là:

Thuốc chống vi rút như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel: có thể gây ra các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh.

Aspirin và ibuprofen: Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi còn Ibuprofen chưa được nghiên cứu ở phụ nữ mang thai.

tu khoa

mang thai thang thu 7 can luu y dieu gi

dinh duong cho ba bau mang thai thang thu 7

mang thai tháng thứ 7 em bé đạp nhiều

thai nhi đạp nhiều có ảnh hưởng gì không

thai nhi đạp nhiều hơn bình thường

Bài viết Mang thai tháng thứ 7 cần chú ý những gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chuẩn Bị Mang Thai Cần Chú Ý Những Gì? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!