Đề Xuất 6/2023 # Chi Tiết Lịch Tiêm Phòng Cho Bà Bầu Mang Thai Lần Đầu # Top 13 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Chi Tiết Lịch Tiêm Phòng Cho Bà Bầu Mang Thai Lần Đầu # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chi Tiết Lịch Tiêm Phòng Cho Bà Bầu Mang Thai Lần Đầu mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chi tiết lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần đầu. Mang thai là thời kì vô cùng quan trọng của cuộc đời người phụ nữ, có rất nhiều điều đáng lưu ý trong quá trình mang thai. Và một trong những vấn đề cần được quan tâm nhất là tiêm phòng đủ vacxin để có thể phòng tránh bệnh và bảo vệ thai nhi được tốt nhất. Vậy lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần đầu sẽ gồm những mũi tiêm nào?

1. Lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần đầu: Trước khi mang thai

Theo tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Huy Luân, phụ trách Phòng khám Nhi, Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM, phụ nữ khi mang thai lần đầu, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ hoạt động kém hơn bình thường. Nguy cơ nhiễm bệnh cũng vì vậy mà tăng lên. Tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần đầu là cách tốt nhất để bảo vệ họ khỏi những nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.

Rubella: Muộn nhất là 3 tháng trước khi mang bầu. Nếu mẹ bị nhiễm bệnh Rubella, trong 3 tháng đầu hoặc tháng cuối của thai kỳ có thể gây sảy thai, sinh non hoặc em bé ra đời có dị tật.

Viêm gan B: Có thể tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần đầu loại vacxin này trước hoặc trong khi mang bầu đều được. Mẹ mắc bệnh này có thể lây sang con. Bệnh dễ chuyển thành ung thư gan

Thủy đậu: Muộn nhất là 2 tháng trước khi mang bầu. Khoảng 2% số bé có mẹ mắc thủy đậu trong 5 tháng đầu của thai kỳ có nguy cơ mắc dị tật, gồm dị dạng hình thể, liệt chân tay. Ngoài ra, người mẹ mắc thủy đậu còn có thể chuyển virus gây bệnh này sang cơ thể con trong khi sinh nở.

Cúm: Phụ nữ có thể tiêm phòng cúm vào mọi thời điểm trước khi mang thai. Mẹ mắc cúm trong ba tháng mang thai đầu có thể khiến con bị dị tật.

2. Lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần đầu: Trong khi mang thai

Uốn ván: Mũi đầu, từ tuần 22 trở đi, mũi 2 tiêm nhắc lại cách 1 tháng. Để phòng sinh non, bạn nên tiêm mũi 1 muộn nhất là tuần 26, mũi 2 vào tuần 30. Mẹ nên tiêm phòng uốn ván vì chứng này có thể gây nên tình trạng thai chết lưu.

Cúm: Đây là căn bệnh thường gặp nhất ở Việt Nam. Cảm cúm thông thường sẽ không gây ra những biến chứng gì đặc biệt. Song khi mang thai, những cơn cảm cúm kéo dài có thể gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi, nhất là mẹ mắc bệnh trong 3 tháng đầu thai kỳ. Nếu lỡ mang thai mà chưa kịp tiêm phòng cúm, bạn vẫn có thể tiêm ngừa trong thai kỳ của mình. Văcxin phòng ngừa cúm được chế tạo từ những virus đã chết nên rất an toàn với bà bầu.

Bên cạnh việc tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần đầu, một việc cũng khá cần thiết khác là test thử thai nhanh (thử hCG trong nước tiểu). Nên đợi trễ kinh hơn 1 tuần và thử nước tiểu vào buổi sáng sớm. Test này tiện lợi nhưng có thể cho kết quả âm tính giả. Nếu kết quả âm tính thì nên đợi 1 tuần sau thử lại, nếu lần này vẫn âm tính thì nên đến bệnh viện để thử hCG trong máu sẽ cho kết quả chính xác hơn.

Xét nghiệm máu thường quy trong thai kỳ, bao gồm xét nghiệm xác định nhóm máu, công thức máu. Ngoài ra cần xét nghiệm đường huyết, tổng phân tích nước tiểu và xét nghiệm phát hiện các bệnh lây nhiễm như rubella, giang mai, HIV, viêm gan siêu vi B để có biện pháp can thiệp can thiệp, dự phòng kịp thời.

Đối với những người lần đầu sinh con, bên cạnh việc tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần đầu, các mẹ cũng nên chú ý những điều sau đây

Bổ sung viên sắt, bổ sung thêm vitamin B6, acid folic

Ăn nhẹ vào buổi sáng bằng bánh ngọt – khô, ăn nhiều lần trong ngày với lượng ít

Cần ăn thêm kẹo bánh có gừng hoặc trà gừng để chống nôn ói, mệt mỏi

Uống nhiều nước ấm mỗi ngày

Tập thể dục mỗi ngày ít nhất 30 phút mỗi ngày bằng cách đi bộ nhẹ nhàng, bơi lội, chạy xe đạp, yoga.

Lịch Tiêm Phòng Uốn Ván Chi Tiết Cho Bà Bầu Mang Thai Lần Đầu, Lần 2 Trở Lên

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi chúng tôi Nguyễn Hải Hà – Trưởng Đơn nguyên Vaccine, Khoa Ngoại trú Nhi, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Bên cạnh việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng thì phòng ngừa bệnh tật là bước quan trọng giúp thai phụ có một thai kỳ khỏe mạnh. Tiêm vaccine phòng uốn ván là một trong những mũi tiêm cần thiết trong thai kỳ. Vậy lịch tiêm vaccine phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần đầu, lần 2 trở lên như thế nào?

1. Tại sao bà bầu phải tiêm vaccine phòng uốn ván?

Uốn ván là một loại bệnh nhiễm trùng cấp tính, có tỷ lệ tử vong rất cao do độc tố của trực khuẩn Clostridium tetani có khả năng gây hại rất mạnh. Loại trực khuẩn này có mặt ở khắp mọi nơi, khả năng sinh sôi và tồn tại của nó rất mạnh, ngay cả việc đun sôi ở thời gian dài cũng không tiêu diệt triệt để được.

Ngoài ra, theo nhận định của các bác sỹ, việc tiêm vaccine phòng uốn ván cho bà bầu thực chất là tiêm trước phơi nhiễm, tạo kháng thể cho mẹ để tránh việc lây nhiễm khi chuyển dạ, đồng thời có thể truyền kháng thể từ mẹ sang cơ thể của bé, để hạn chế tối đa việc bị nhiễm uốn ván khi cắt dây rốn.

Chính vì vậy, tiêm vaccine phòng uốn ván cho bà bầu là việc làm cực kỳ quan trọng. Vaccine sẽ giúp bảo vệ thai kỳ của chị em tránh được tác nhân gây hại bên ngoài, nhất là khi chuyển dạ có thể ngăn chặn trực khuẩn uốn ván tấn công cả mẹ và con.

2. Lịch tiêm phòng cho thai phụ mang thai lần đầu

Với những chị em mới lần đầu mang thai, trước đó chưa tiêm vaccine phòng uốn ván hay vaccine phòng bạch hầu – ho gà – uốn ván hoặc không rõ tiền sử tiêm vaccine hoặc chưa tiêm đủ 3 mũi vaccine có chứa thành phần uốn ván liều cơ bản sẽ được tiêm 2 mũi:

Mũi 1: Được tiêm khi thai kỳ được khoảng 20 tuần trở lên, không nên tiêm quá sớm vì những tuần đầu thai nhi chưa ổn định

Mũi 2: Được tiêm sau mũi tiêm đầu 1 tháng ( tối thiểu 28 ngày) và phải tiêm trước khi sinh ít nhất 1 tháng.

Lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2

Với những chị em trước khi mang thai đã tiêm phòng đủ 5 mũi vaccine phòng uốn ván, mũi cuối cùng cách không quá 10 năm thì không cần phải tiêm vaccine phòng uốn ván. Nhưng nếu thời gian tiêm quá 10 năm thì cần phải tiêm nhắc lại 2 mũi.

Còn với những người ở thai kỳ trước đã tiêm 2 mũi, đến thai kỳ sau cách không quá 10 năm thì chỉ cần tiêm 1 mũi vaccine phòng uốn ván từ tuần 20 trở đi. Việc tiêm phòng vaccine cho bà bầu thêm 1 mũi nhắc lại này cũng rất quan trọng, các mẹ bầu mang thai lần 2, lần 3 cần chú ý.

3. Lưu ý sau khi tiêm vaccine phòng uốn ván cho bà bầu

Việc tiêm vaccine phòng uốn ván cho bà bầu có thể gây sưng đau tại chỗ hoặc gây dị ứng tại chỗ. Nhưng các mẹ cũng không nên lo lắng quá vì đây đều là những tác dụng phụ không quá nghiêm trọng, việc sưng đau sẽ tự khỏi, không cần sử dụng thuốc, hay chườm đắp vào vị trí tiêm. Ngoài ra, các mẹ bầu cũng cần lưu ý nên chọn cơ sở tiêm phòng uy tín đã được chứng nhận của Bộ y tế về tiêm chủng để đảm bảo an toàn.

Trong thời gian mang thai, Bộ y tế Việt Nam quy định phụ nữ chỉ cần tiêm vaccine phòng uốn ván. Tuy nhiên theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới và CDC, phụ nữ mang thai từ 27 -35 tuần có thể tiêm vaccine phòng bạch hầu – ho gà – uốn ván để phòng ho gà sớm cho sơ sinh nếu trước khi mang bầu chưa được tiêm vắc – xin này. Trường hợp đặc biệt: nếu bị vật nuôi như chó, mèo, khỉ… cắn, chị em cần tiêm phòng dại theo sự chỉ định của bác sĩ.

Trung tâm vaccine của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City là sự lựa chọn tin cậy cho các mẹ bầu trong tiêm phòng thai kỳ với dây chuyền lạnh bảo quản vaccine tối ưu (kho lạnh, tủ lạnh chứa vaccine có bộ phận cảnh báo nhiệt độ quá dải nhiệt độ cho phép…). Đây không chỉ là địa chỉ tin cậy trong tiêm vaccine cho phụ nữ trước khi mang thai hay khi thai kỳ mà còn là địa chỉ lựa chọn tiêm phòng cho trẻ sau sinh được nhiều gia đình tin tưởng lựa chọn. Bệnh viện xây dựng được phần mềm nhắc lịch tiêm chủng tự động để Khách hàng có thể kiểm tra được lịch sử tiêm và kế hoạch tiêm qua máy tính, điện thoại. Đảm bảo lịch tiêm chủng cho khách hàng đầy đủ, đúng lịch, an toàn, hiệu quả.

Đội ngũ bác bác sĩ khám sàng lọc đều có trình độ chuyên môn cao, tư vấn cụ thể cho khách hàng như Bác sỹ Nguyễn Hải Hà, Bác sỹ Trần Thanh Phước…

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Lịch Tiêm Phòng Cho Bà Bầu Mang Thai Lần Đầu, Lần 2 2022

Bà bầu trước khi mang thai cần tiêm: Rubella, cúm, uốn ván, viêm gan B, Thủy Đậu, trong khi mang thai cần tiêm: uốn ván, viêm gan siêu vi B và cúm.

Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở phụ nữ mang thai

Tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần thứ 2 như thế nào?

Vắc xin là gì?

Vắc-xin có thể là các loại virus, vi khuẩn sống nhưng đã bị giảm độc lực hay cũng có thể là những vi sinh vật bị bất hoạt được đưa vào cơ thể. Hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ tạo ra một cuộc tấn công các loại virus này nhằm kích thích cơ thể sản sinh ra các loại kháng thể. Các kháng thể sẽ duy trì hoạt động trong cơ thể, sẵn sàng chống lại các loại virus, vi khuẩn được tiêm trong vắc xin.

Trước khi mang thai cần tiêm phòng những gì?

Rubella: Muộn nhất là 3 tháng trước khi mang bầu. Nếu mẹ bị nhiễm bệnh Rubella, trong 3 tháng đầu hoặc tháng cuối của thai kỳ có thể gây sảy thai, sinh non hoặc em bé ra đời có dị tật.

Viêm gan B: Có thể tiêm trước hoặc trong khi mang bầu đều được. Mẹ mắc bệnh này có thể lây sang con. Bệnh dễ chuyển thành ung thư gan

Thủy đậu: Muộn nhất là 2 tháng trước khi mang bầu. Khoảng 2% số bé có mẹ mắc thủy đậu trong 5 tháng đầu của thai kỳ có nguy cơ mắc dị tật, gồm dị dạng hình thể, liệt chân tay. Ngoài ra, người mẹ mắc thủy đậu còn có thể chuyển virus gây bệnh này sang cơ thể con trong khi sinh nở.

Cúm: Phụ nữ có thể tiêm phòng cúm vào mọi thời điểm trước khi mang thai. Mẹ mắc cúm trong ba tháng mang thai đầu có thể khiến con bị dị tật.

Mang thai cần tiêm phòng những gì?

Uốn ván

Mũi đầu, từ tuần 22 trở đi, mũi 2 tiêm nhắc lại cách 1 tháng. Để phòng sinh non, bạn nên tiêm mũi 1 muộn nhất là tuần 26, mũi 2 vào tuần 30.

Chứng uốn ván có thể gây nên tình trạng thai chết lưu.

Viêm gan B

Có thể tiêm trước hoặc trong khi mang bầu đều được.

Mẹ mắc bệnh này có thể lây sang con. Bệnh dễ chuyển thành ung thư gan.

Cúm

Nếu 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ trùng hợp với mùa Cúm (từ tháng 10 cho đến hết tháng 2 của năm kế)

Cúm khiến bà bầu mệt mỏi và để lại tác động lớn đến thai nhi.

Khác với một số bà bầu lo lắng không biết bà bầu cần tiêm ngừa gì khi mang thai thì một số bà bầu khác lại “ái ngại” với vấn đề này. Họ sợ vacxin ảnh hưởng đến thai nhi.

Lưu ý

Cần tránh thai an toàn trong thời gian quy định cho từng loại vắc – xin đã tiêm. Nếu bị vỡ kế hoạch cần tham khảo bác sĩ.

Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên tiêm trước khi mang bầu.

Khi mang đa thai hay thai có nguy cơ sinh non, bạn nhớ tiêm vắc – xin phòng uốn ván sớm hơn. Hỏi ý kiến bác sĩ để được tiêm thuốc hỗ trợ phổi cho bé.

Nếu bạn đang bị sốt cao, bị các bệnh khớp, thận … cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiêm phòng.

Cần theo dõi cơ thể trong vòng 24 – 48h sau tiêm phòng.

tu khoa

ba bau can tiem phong vao thang thu may

tiêm phòng cho bà bầu ở đâu

bà bầu cần tiêm phòng những mũi gì

mang thai lan thu 3 co phai tiem phong khong

bà bầu cần tiêm phòng gì

bà bầu tiêm phòng ở tuần bao nhiêu

Lịch Tiêm Phòng Cho Bà Bầu Mang Thai Lần 1

Tiêm phòng cho bà bầu để làm gì?

Tiêm phòng là kích thích hệ miễn dịch để sản sinh ra kháng thể, giúp cơ thể có thể chống lại một số bệnh và ngăn không cho cơ thể bị bệnh. Tiêm phòng cho mẹ bầu không chỉ là việc mẹ đang tự bảo vệ mình mà còn đang bảo vệ bé ngay từ còn trong bụng và cả vào những tháng đầu sau sinh.

Tiêm phòng cho bà bầu khi nào?

Tiêm phòng cho bà bầu nên thực hiện trước và trong khi mang thai để bảo vệ cơ thể mẹ và bé một cách tốt nhất.

Trước khi mang thai, các mẹ bầu nên tiêm phòng các mũi tiêm quan trọng như: vacxin ngừa cúm, thủy đậu, sởi, quai bị, rubella, viêm gan B,…

Trong quá trình mang thai, nên tiêm vacxin ngừa uốn ván cùng một số loại vacxin khác như cúm, viêm gan B (nếu chưa tiêm trước khi có thai) theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Bà bầu cần tiêm chủng những gì?

Sởi, quai bị, rubella

Mẹ bầu nên tiêm loại vacxin 3 trong 1 này ( Sởi – Quai bị – Rubella) ít nhất 3 tháng trước khi mang thai vì nếu không may bị mắc những bệnh này sẽ dẫn tới nguy cơ thai nhi bị dị tật hoặc suy dinh dưỡng.

Thủy đậu

Mẹ bị thủy đậu khi mang bầu thì nguy cơ con bị dị tật rất cao. Bệnh cũng có thể truyền nhiễm từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở. Vì vậy mẹ nên thực hiện tiêm vacxin thủy đậu nếu chưa từng mắc bệnh hay tiêm phòng bệnh trước đó.

Viêm gan B

Viêm gan B là bệnh có tỷ lệ truyền nhiễm cao, nếu mẹ mang thai bị mắc bệnh này thì khả năng con bị lây bệnh cũng rất cao..

Phòng cúm: Cúm là bệnh rất phổ biến trong thai kỳ. Đây cũng là nguyên nhân gây dị tật ở trẻ, đặc biệt là trong ba tháng đầu. Để phòng bệnh, tiêm phòng cúm là giải pháp hữu hiệu. Tuy nhiên hiệu lực của loại vacxin này chỉ trong vòng 1 năm, vậy nên mẹ nên tiêm trước khi mang bầu khoảng 1 tháng để phòng bệnh hiệu quả hơn.

Bạch hầu, ho gà, uốn ván : Đây đều là những bệnh có khả năng lây lan qua đường hô hấp vì vậy mẹ nên chủ động tiêm phòng để phòng ngừa bệnh một cách hiệu quả.

Lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 1

Lịch tiêm chủng cho bà bầu mang thai lần đầu cần được các bác sĩ tư vấn đầy đủ và cụ thể để có thể bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé:

Trước khi mang thai các bác sĩ sẽ khuyến cáo mẹ bầu nên tiêm phòng một số loại vacxin gồm: Mũi tiêm 3 trong 1 Sởi – Quai bị – Rubella tiêm trong vòng 3 đến 6 tháng trước khi có thai, tiêm phòng Viêm gan B, Cúm và vacxin Uốn ván.

Trong quá trình mang bầu, các mẹ bầu nên tiêm phòng Uốn ván với 2 mũi cơ bản, và mũi thứ 2 phải được tiêm cách 1 tháng trước sanh để đảm bảo đủ kháng thể bảo vệ mẹ và bé trong giai đoạn chuyển dạ, nên thực hiện khám sức khỏe thường xuyên cũng như chú ý lịch tiêm phòng để đi tiêm đầy đủ, cần được theo dõi và lắng nghe ý kiến bác sĩ để đồng thời bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé một cách tốt nhất.

Một số lưu ý khi tiêm phòng cho bà bầu

Nếu mẹ đang bị bệnh nhiễm trùng cấp gây sốt, đang điều trị các bệnh bằng các thuốc ức chế miễn dịch hay kháng viêm steroid (corticoid)… cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiêm phòng. Cơ địa hay dị ứng thuốc cũng nên báo cho bác sĩ tiêm ngừa.

Mẹ nên theo dõi cơ thể của mình trong vòng 24 – 48h sau khi tiêm vacxin.

Với những vacxin cần tiêm trước khi mang thai, mẹ cũng nên lưu ý cần tránh thai an toàn trong thời gian quy định cho từng loại vacxin đã tiêm. Nếu bị vỡ kế hoạch cần tham khảo bác sĩ.

Điều quan trọng là phải ghi lại chính xác về việc chủng ngừa của mẹ. Chia sẻ thông tin này với bác sĩ chăm sóc sức khoẻ trước khi thụ thai và bác sĩ chăm sóc sức khoẻ trước khi sinh sẽ giúp xác định loại vacxin nào mẹ cần trong thời kỳ mang thai, hay vacxin nào còn thiếu thì nên bổ sung tiêm phòng cho đầy đủ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chi Tiết Lịch Tiêm Phòng Cho Bà Bầu Mang Thai Lần Đầu trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!