Cập nhật nội dung chi tiết về Chị Em Thắc Mắc, Đau Lâm Râm Bụng Dưới Liệu Có Phải Là Dấu Hiệu Mang Thai? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đau lâm râm bụng dưới có phải có thai? Các bác sĩ sản khoa khuyên bạn nên kết hợp theo dõi với các dấu hiệu khác kiểm tra lại chính xác thời điểm quan hệ cũng như chu kỳ kinh nguyệt của mình.
Đau lâm râm bụng dưới có phải có thai không?
Có vô số phụ nữ cũng giống như bạn. Khi đang trong quá trình chuẩn bị mang thai thì mỗi dấu hiệu đều khiến bạn hồi hộp và vui mừng. Đau lâm râm bụng dưới cũng là một trong số đó.
Bởi đây được xem như tín hiệu sớm của quá trình thai đang làm tổ. Các bác sĩ sản khoa đã giải thích về hiện tượng này như sau:
Sau khi quá trình thụ thai diễn ra, thai nhi sẽ nhanh chóng di chuyển vào tử cung và làm tổ. Quá trình làm tổ của thai nhi có thể gây ra những hiện tượng đau tức bụng dưới, đau râm ran. Quá trình này sẽ diễn ra trong vài ngày và các triệu chứng có thể giảm dần khi thai đã bám vào tử cung và làm tổ.
Mặc dù vậy, để tránh trường hợp “mừng hụt” hay quá nôn nóng khi thấy que thử thai chưa lên 2 vạch, bạn cần kết hợp xác nhận với các dấu hiệu khác cũng như nhớ được chính xác thời điểm quan hệ và chu kỳ kinh nguyệt của mình nữa.
Quá trình thụ thai được tính từ khi trứng thụ tinh tới khi phôi thai làm tổ được ở trong tử cung. Sau khi thụ tinh khoảng từ 3 – 4 ngày, trứng bắt đầu di chuyển ra khỏi ống dẫn trứng để đi vào tử cung, tìm nơi làm tổ.
Thông thường, quá trình làm tổ này thường kéo dài từ thời gian 7 – 10 ngày. Tức là tính từ lúc thụ tinh, quá trình thụ thai sẽ diễn ra trong khoảng khoảng 13 – 14 ngày. Điều này có nghĩa là từ thời điểm quan hệ tới khi thai nhi đã làm tổ trong tử cung, sẽ mất khoảng thời gian từ 14 – 17 ngày.
Chính vì vậy, để kết quả thử thai chính xác nhất thì chị em nên đợi khoảng 10-15 ngày sau quan hệ, đặc biệt là quan hệ vào đúng ngày rụng trứng. Nếu tính toán, để ý và quan hệ vào đúng ngày rụng trứng thì khả năng mang thai sẽ rất cao.
Còn đối với việc quan hệ vào khoảng thời gian khác thì những dấu hiệu mang thai sẽ mất thời gian hơn để xác minh việc có mang thai hay không, thông thường sẽ phải chờ đến ngày kinh mới xác định được.
Đau lâm râm bụng dưới có phải có thai? Nếu mang thai, cơ thể chị em sẽ có những dấu hiệu thay đổi điển hình mà bạn hoàn toàn có thể nhận ra nếu như bạn hiểu rõ về cơ thể mình, đặc biệt là chu kỳ kinh nguyệt.
Chậm kinh
Đây được biết là dấu hiệu mang thai tuần đầu phổ biến nhất. Tuy nhiên, một số phụ nữ kinh nguyệt không đều thì dấu hiệu chậm kinh cũng khó xác định.
Chảy máu âm đạo
Máu báo thai chính là dấu hiệu của quá trình trứng và tinh trùng đã gặp nhau và thụ tinh thành công. Khi phôi thai làm tổ sẽ khiến cho lớp niêm mạc bị tổn thương, điều đó gây nên hiện tượng xuất huyết chảy máu ra ngoài âm đạo.
Nếu quá trình thụ thai thành công, sau khoảng 7 – 10 kể từ thời điểm quan hệ thì sẽ thấy xuất hiện máu báo. Máu báo thường rất dễ gây hiểu nhầm với máu của chu kỳ kinh nguyệt, khi bất ngờ thấy máu báo dính ở quần sẽ khiến cho chị em lầm tưởng rằng đó là máu của kỳ kinh đã tới, nên thường không biết là mình đã mang thai.
Bầu ngực căng tức
Nếu bạn cảm giác ngực căng tức, vòng một ngày càng to hơn và nhũ hoa dần sậm màu, trở nên thâm, đen hơn bình thường, tĩnh mạch nổi hẳn lên thì có thể bạn đã có thai. Vì đây là dấu hiệu mang thai sớm thường thấy và dễ nhận biết nhất.
Thân nhiệt thay đổi
Khi mang thai hormone progesterone tiết ra nhiều hơn làm nhiệt độ cơ thể bạn tăng cao hơn bình thường một chút, gần giống nhiệt độ cơ thể trong những ngày rụng trứng. Nếu thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể mình, bạn có thể dễ dàng nhận thấy dấu hiệu này.
Lời khuyên tốt nhất dành cho bạn khi đau lâm râm bụng dưới có phải có thai vẫn sẽ là kiên nhẫn chờ đợi, quan sát các dấu hiệu cơ thể và sử dụng que thử thai vào thời điểm phù hợp.
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Bà Đẻ Đau Lâm Râm Bụng Dưới Có Phải Dấu Hiệu Có Thai?
Đau bụng dưới nguyên nhân do đâu?
Theo giải phẫu học, bụng được chia làm 4 vùng, dựa vào rốn làm mốc bao gồm: thượng vị, hạ vi, hố chậu trái, hố chậu phải. Vùng phái trên rốn được gọi là thượng vị, dưới rốn gọi là hạ vị (hay bụng dưới), bên phải rốn gọi là hố chậu phải, bên trái rốn gọi là hố chậu trái. Khi bị đau bụng, bác sĩ sẽ cần phải khai thác xem bệnh nhân đau ở vị trí nào, cơ quan nào tương ứng với vị trí đó để đưa ra các giả định.
Vùng hạ vị (bụng dưới): chứa hệ tiết niệu, ruột già, cơ quan sinh dục. Vì vậy, khi đau bụng dưới thì nghĩ ngay đến một trong số các cơ quan trên có vấn đề hoặc có sự thay đổi nào đó, tuy nhiên không loại trừ trường hợp do ảnh hưởng của các cơ quan khác. Đau bụng dưới có thể là các cơn đau quặn cấp tính dồn dập hoặc đau âm ỉ, râm ran, tùy theo mức độ đau, tính chất đau, vị trí đau mà có những phán đoán khác nhau về nguyên nhân gây đau.
Với các cơn đau cấp tính thì người bệnh thường đi thăm khám ngay lập tức do mức độ đau, còn đối với những cơn đau âm ỉ, đau râm ran người bệnh thường dễ chủ quan và bỏ qua do ít ảnh hưởng đến đời sống. Phần lớn các trường hợp đau bụng lâm râm thường lành tính như các vấn đề về rối loạn tiêu hóa hoặc do chu kỳ sinh lý, dấu hiệu mang thai nhưng cũng có một số trường hợp lại là dấu hiệu tiềm tàng rất nguy hiểm như đau ruột thừa, ung thư.
Tuy nhiên mọi chẩn đoán đều cần được thăm khám bởi các chuyên viên y tế có chuyên môn, nếu bạn cảm thấy không khỏe, có các dấu hiệu bất thường nên đến thăm khám tại các cơ sở y tế, đồng thời nên có các cuộc kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ hàng năm.
Đau lâm râm bụng dưới có phải mang thai không?
Phần lớn các phụ nữ ở giai đoạn đầu mang thai thường có triệu chứng lâm râm đau bụng dưới,. Nguyên nhân là do sau khi trứng thụ tinh từ 7 – 10 ngày sẽ di chuyển về tử cung làm tổ. Trong quá trình làm tổ, phôi thai sẽ gắn vào thành của tử cung tạo thành nhau thai (là nơi tiếp nhận chất dinh dưỡng của thai từ cơ thể mẹ). Điều này sẽ gây ra cho mẹ cảm giác đau lâm râm bụng dưới. Đây là một triệu chứng khá điển hình và xuất hiện khá sớm nếu bạn có thai.
Nhưng không phải tất cả các bà mẹ mang thai đều có dấu hiệu này, hoặc là cứ đau lâm râm bụng dưới là dấu hiệu có thai, đôi khi các cơn đau này là do chu kỳ kinh, hoặc do các vấn đề về tiêu hóa. Để xác định liệu bạn có thai hay không thì không chỉ dựa vào dấu hiệu đau bụng dưới lâm râm mà cần phải dựa vào nhiều dấu hiệu cùng một lúc, bao gồm: đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, ngực căng tức, chậm kinh, ra máu báo, nóng, nôn, buồn nôn, sợ thức ăn hay thèm thức ăn…
Tuy nhiên, không phải mẹ bầu nào cũng có các dấu hiệu thai kỳ điển hình, vậy nên để chắc chắn muốn biết liệu mình có thai hay không, bạn có thể sử cách khác để nhận biết có thai chính xác hơn đó là dùng que thử thai. Que thử thai có thể cho kết quả khá chính xác sau một tuần quan hệ. Ở thời điểm mẹ cảm thấy lâm râm đau bụng dưới thì hãy mua que về thử, nếu que thử thai cho 2 vạch thì tức là mẹ có thai. Còn khi nó chỉ hiện thị 1 vạch, mẹ nên nghĩ tới khả năng khác.
Trường hợp mẹ có thai bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm, kết quả của que thử thai sẽ không chính xác do ảnh hưởng của thuốc nội tiết mà bạn đang dùng. Trong trường hợp này bạn nên đi xét nghiệm nồng độ HCG sau khi cấy phôi 14 ngày để cho kết quả chính xác nhất.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sản phụ bị đau bụng lâm râm khi mang thai, nếu do những nguyên nhân sau thì việc đau bụng cũng không đáng lo lắm:
Đầy bụng, khó tiêu, táo bón: Khi mang thai, áp lực từ tử cung cản trở phần nào hoạt động của dạ dày. Thêm vào đó, sự thay đổi hormon khi mang thai cũng là một trong những nguyên nhân gây chậm tiêu khiến mẹ bầu dễ bị đầy hơi, khó tiêu, các triệu chứng này còn có thể tăng cường khi bạn phải dùng các thuốc nội tiết để hỗ trợ thai kỳ. vậy nên mẹ bầu nếu gặp phải những vấn đề này thì nên ăn các thức ăn dễ tiêu, chịu khó vận động nếu được, tăng cường chất xơ, uống nhiều nước và chia nhỏ bữa ăn.
Giãn dây chằng: Trong suốt thai kỳ, khi thai nhi lớn dần, buồng tử cung giãn nở, các dây chằng liên kết các khớp xương sẽ bị kéo căng để hỗ trợ cho sự phát triển của dạ con. Cơn đau này thường gặp ở các vị trí như bẹn hoặc vùng bụng dưới, thường xuất hiện từ tháng thứ 4 cho đến hết thai kỳ, cơn đau thường xuất hiện với động tác đột ngột như khi bạn ho hoặc đứng lên ngồi xuống đọt ngột, cơn đau có thể nhói hoặc đau âm ỉ kéo dài ở một hoặc cả hai bên của bụng.
Top dấu hiệu nhận biết có thai sớm nhất
Đi tiểu nhiều lần trong ngày: Thường xuyên đi tiểu trong ngày, có thể từ 10-12 lần trên một ngày là một trong những hiện tượng mang thai thường gặp ở các chị em trong giai đoạn 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối. Và có lẻ đây là hiện tượng nhiều người cảm giác khó chịu khi cứ mắc tiểu liên tục và phải thường xuyên đi tiểu nhưng mỗi lần đi lại rất ít. Không chỉ vậy, một số chị em còn gặp phải tình trạng “són tiểu” khi hắc xì, ho, hay cười lớn tiếng… và dấu hiệu mang thai này cũng không có gì xa lạ với chị em.
Sự thay đổi vòng 1: Sự thay đổi ở vùng ngực là một trong những dấu hiệu nhận biết có thai sớm nhất sau 1 tuần. Bởi vì sau khi trứng được thụ tinh, nồng độ hormone trong cơ thể bắt đầu thay đổi nhanh chóng, điều này lượng máu cung cấp cho vùng ngực cũng tăng cao, do đó sẽ tạo nên cảm giác nống ran xung quanh đầu núm và ti. Và cơ thể của bạn sẽ quen dần với tình trạng này sau khi nồng độ hormone được cân bằng.
Cơ thể mệt mỏi, hay buồn ngủ: Sự thay đổi nồng độ hormone progesterone sẽ khiến cơ thể bạn bắt đầu gặp phải những tình trạng như người uể oải, mệt mỏi, luôn có cảm giác buồn ngủ và chỉ muốn nằm hơi là vận động. Và ở những tuần đầu tiên sau khi thụ thai cơ thể bạn dường như bị vắt kiệt sức hơn nữa thân nhiệt lúc này cũng tăng cao hơn bình thường. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu mà nhiều chị em nhầm lẫn là mình đang mắc bệnh cảm cúm, sốt do đó nếu có ý định mang thai thì mới có thể nhận biết được dấu hiệu này, còn không sẽ nhầm lẫn.
Nhạy cảm với thức ăn: Thông thường thì nhiều chị em sẽ bắt đầu “kén” ăn trong tuần đầu mang thai. Sự thay đổi đột ngột của cơ thể khiến cho bạn mệt mỏi, cơ thể thiếu sức sống do đó rất dẫn đến tình trạng chán ăn, ăn không có cảm giác ngon miệng. Hơn hết, bạn trở nên nhạy cảm với mùi thức ăn, nó không còn là mùi thơm mà đôi khi khó chịu, nhợn người và có cảm giác muốn nôn.
Những trường hợp đau bụng cần lưu ý khi mang thai
Bên cạnh những triệu chứng đau bụng sinh lý thì cũng có những hiện tượng đau bụng khi mang thai gây ra bởi những nguyên nhân có thể gây ảnh hưởng không tốt đến mẹ và thai nhi mà chúng ta cần theo dõi liên tục để có thể kịp thời xử lý và điều trị.
Sảy thai/dọa sảy thai
Nếu thấy những cơn co thắt bụng như đau bụng kinh kèm theo ra máu âm đạo, thì mẹ phải đi khám bác sỹ ngay. Nếu ra máu nâu với số lượng ít thì tiên lượng tốt hơn, còn nếu ra máu đỏ tươi thì rất có thể là dấu hiệu của sảy thai/dọa sảy thai. Những dấu hiệu của hiện tượng dọa sảy và sảy thai cần lưu ý: đau từng cơn, đau quặn, càng ngày càng đau nhiều, nghỉ ngơi không đỡ, khoảng cách giữa các cơn đau ngày càng dày và đột ngột biến mất. Đau bụng kèm ra máu, lượng máu ra nhiều có thể là máu tươi hoặc máu đông, khi thai nhi bị đẩy ra ngoài là lúc bạn không còn thấy đau nữa.
Mang thai ngoài tử cung
Theo thống kê thì tỉ lệ mang thai ngoài tử cung chiếm khoảng 2%, đặc biệt là ở những phụ nữ đã có tiền sử mang thai ngoài tử cung hoặc từng trải qua phẫu thuật phần xương chậu, bụng hay ống dẫn trứng, từng bị mắc chứng nội mạc tử cung, từng phải thắt ống dẫn trứng hay mắc các bệnh truyền nhiễm vùng xương chậu. Ngoài ra thì hình dáng tử cung bất thường hay sử dụng sử dụng các kỹ thuật sinh đẻ nhân tạo cũng có thể dẫn đến trường hợp này.
Dấu hiệu của có thai ngoài tử cung là những cơn đau bụng dai dẳng ở tuần thai thứ 6 đến thứ 10, cơn đau bụng dữ dội kèm theo tình trạng ra máu đen như bã cà phê đồng thời bị đi ngoài, buồn nôn, nôn, choáng, mệt mỏi, suy kiệt do chảy máu trong, ngất xỉu.
Đau bụng do nguyên nhân khác
Cũng có nhiều trường hợp đau bụng xảy ra do các nguyên nhân về viêm nhiễm đường tiêu hóa, đường tiết niệu hay sinh dục, đau do co thắt đều có hại cho thai kỳ nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Làm thế nào khi bị đau bụng khi mang thai
– Nếu chỉ là các cơn đau bụng do sinh lý thì bạn không cần phải làm gì cả, mà chỉ cần nghỉ ngơi. Các cơn đau này thường không bị tăng lên và có xu hướng giảm đi khi nghỉ ngơi. Do đó không nên dùng các thuốc giảm đau mà chỉ nên nghỉ ngơi
– Đối với trường hợp đau do táo bón hoặc khó tiêu, mẹ bầu nên sử dụng các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, giàu chất xơ như rau củ quả, uống nhiều nước và đi lại nhẹ nhàng.
– Việc kiểm soát cân nặng cũng giúp cho cải thiện các cơn đau do giãn dây chằng và sự chèn ép cơ quan. Mẹ bầu nên có chế độ dinh dưỡng cân bằng để có một thai kỳ khỏe mạnh
– Trong trường hợp đau bụng do những nguyên nhân không xác định được mẹ bầu nên sớm thông báo cho bác sĩ để có hướng điều trị thích hợp, tuyệt đối không tự ý dùng thuốc tây hoặc thảo dược.
Với những chia sẽ ở trên hy vọng đã giải đáp được câu hỏi của các bà mẹ “đau lâm râm bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai không“. Mẹ bầu nên lưu ý những dấu hiệu khác biệt giữa đau bụng sinh lý khi mang thai và đau bụng bệnh lý. Chúc các mẹ sớm có được thiên thần bé nhỏ bên cạnh.
#1 Đau Lâm Râm Bụng Dưới Có Phải Mang Thai?
Đau lâm râm bụng dưới có phải là dấu hiệu mang thai?
Hiện tượng đau bụng dưới lâm râm thường được hiểu lầm với dấu hiệu trước khi có kinh nguyệt. Dấu hiệu này có thể kéo dài vài phút hoặc vài tiếng trong 1 ngày.
Đau bụng dưới có phải là mang thai hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Theo các chuyên gia, vào tháng đầu, hiện tượng đau bụng dưới lâm râm khi mang thai là hoàn toàn bình thường và phổ biến với mẹ bầu. Sở dĩ như vậy là do trứng sau khi thụ tinh sẽ đi về phía buồng tử cung và bắt đầu làm tổ, quá trình này kéo dài trong 7-10 ngày. Lúc này, các tế bào phôi thai bám chặt vào thành tử cung tạo thành nhau thai. Trong lúc quá trình này diễn ra sẽ làm chị em có cảm giác đau bụng dưới. Đặc biệt vào những tuần đầu, cảm giác tưng tức càng rõ rệt hơn, khi thai đang tìm cách bám vào tử cung.
Để biết chính xác đau bụng dưới có phải đã mang thai hay không, mẹ bầu cần kết hơp với các dấu hiệu có thai khác như buồn nôn, đau đầu, mệt mỏi, căng tức ngực, chậm kinh, chảy máu âm đạo… Những biểu hiện dễ nhận thấy khi đau bụng do có thai như đau bụng lâm râm, đau lệch về một bên, đau nhiều khi đứng quá lâu, khi hắt hơi, khi cười,… trong tháng đầu của thai kỳ.
Các chị em có thể căn cứ vào đó để mua que thử thai kiểm tra để cho kết quả khá chính xác sau một tuần quan hệ. Ở thời điểm cảm thấy đau bụng, nếu que thử thai cho 2 vạch thì tức là có thai. Còn trường hợp chỉ hiện 1 vạch, nên nghĩ tới khả năng khác.
Bà bầu bị đau bụng dưới lâm râm khi mang thai có rủi ro gì?
Mặc dù đau bụng lâm râm khi mang thai tháng đầu phần lớn là dấu hiệu bình thường, nhưng không phải nó không tiềm ẩn những rủi ro nguy hiểm,đặc biệt là khi đi kèm với các triệu chứng sau:
Đau bụng dữ dội kèm theo tình trạng ra máu đen lợn cợn như bã cà phê, đi ngoài, buồn nôn, ói mửa, choáng váng, mệt mỏi, suy kiệt do chảy máu trong, ngất xỉu. Tất cả những dấu hiệu này cho thấy rất có thể đang chửa ngoài dạ con.
Đau bụng từng cơn, cảm giác đau không có xu hướng giảm mà lại tăng lên, khoảng cách cơn đau càng lúc càng dồn dập và đột ngột biến mất. Bên cạnh đó là hiện tượng ra máu tươi kèm máu cục. Đây là những dấu hiệu của hiện tượng dọa sảy và sảy thai. Mẹ bầu sẽ hết đau bụng khi thai hoàn toàn bị đẩy ra khỏi buồng tử cung.
Suy cho cùng khi có hiện tượng đau bụng với cơn đau lâm râm hay dữ dội tốt nhất cần kiểm tra lại với các bác sĩ, chuyên gia y tế để được theo dõi và chữa trị kịp thời.
Làm gì để giảm triệu chứng đau bụng dưới khi mang thai?
Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh giàu dưỡng chất, ăn nhiều rau xanh và trái cây
Bổ sung các khoáng chất theo chỉ dẫn của bác sĩ
Uống nhiều nước mỗi ngày
Luyện tập thể dục thể thao đều đặn
Massage nhẹ nhàng, tắm nước ấm và hạn chế mặc quần áo bó sát
Hạn chế thực phẩm đã qua chế biến, nhiều dầu mỡ và tinh bột vì tăng nguy cơ táo bón, gây đau bụng khó chịu
Không đứng quá lâu, nghỉ ngơi nhiều
Trong trường hợp cơn đau không thuyên giảm, thai phụ cần đi khám ngay khi có những dấu hiệu ban đầu để được thăm khám, chẩn đoán và có biện pháp xử lý kịp thời, tránh được những biến chứng nguy hiểm của thai kỳ.
Thai 39 Tuần Đau Bụng Dưới Lâm Râm Có Phải Sắp Sinh?
Thai 39 tuần đau bụng dưới lâm râm có thể là dấu hiệu chuyển da, bong nhau thai hoặc do nhiễm trùng đường tiết niệu. Trường hợp đau bụng dưới lâm râm kết hợp bụng tụt xuống, ra dịch màu nâu là dấu hiệu sắp sinh, mẹ cần đi viện ngay.
Thai 39 tuần đau bụng lâm râm có nguy hiểm không?
Việc thai 39 tuần đau bụng lâm râm có thể chia làm 3 trường hợp và với mỗi trường hợp thì lại có một số dấu hiệu khác đi kèm theo.
Dấu hiệu chuyển dạ
Khi thai nhi 39 tuần, nếu bạn phát hiện chất nhầy màu trắng hồng kèm với những cơn đau bụng lâm râm thì đây có thể là dấu hiệu chuyển dạ. Tốt nhất là bạn nên đến bệnh viện ngay.
Bong nhau thai
Bong nhau thai là hiện tượng nhau thai tách ra khỏi tử cung của mẹ trước khi chuyển dạ. Nhiều mẹ bầu gặp tình trạng này trước khi sinh. Điều này rất nguy hiểm cho cả mẹ lẫn thai nhi trong bụng.
Mẹ có thể dễ dàng nhận biết bong nhau thai bằng những triệu chứng như đau bụng, chảy máu, đau lưng, nhiều cơn co thắt mạnh ở bụng – những cơn co thắt này khiến mẹ đau quặn lên.
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Đau bụng dưới có thể là một trong những dấu hiệu cho thấy mẹ bầu bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, mẹ cũng có một số dấu hiệu nhận biết nhiễm trùng đường tiết niệu như cảm giác nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu có mùi lạ. Nếu mẹ bị nhiễm trùng nặng, mẹ có thể bị sốt hay ớn lạnh hay thậm chí là tiểu ra máu.
Đau bụng chuyển dạ thật và đau bụng chuyển dạ giả?
Những cơn co thắt là dấu hiệu xuất hiện rõ ràng nhất để báo về dấu hiệu chuyển dạ. Thường những cơn chuyển dạ thật sẽ co thắt rất mạnh, gây ra sự khó chịu, làm mẹ đau lưng và đau bụng dưới cũng với sức ép lên xương chậu và khó chịu rất nhiều, tần suất mỗi lần xuất hiện khoảng 5-7 phút. Một số chị em cũng có thể cảm thấy đau hai bên sườn và bắp đùi.
Thường những cơn chuyển dạ giả sẽ bắt đầu từ phần dưới lưng và bao quanh vùng bụng. Những cơn co này không liên tiếp, không tăng lên khi đi lại và cũng không mạnh lên theo thời gian như lúc bạn chuyển dạ thật và sẽ tự động giảm hay hết khi mẹ chuyển đổi tư thế.
Thai 39 tuần mẹ cần lưu ý gì?
Mẹ nên theo dõi thường xuyên xem khi các cơn đau co thắt vùng bụng xuất hiện có kèm theo triệu chứng nào khác không để có cách xử lý kịp thời.
Càng gần đến ngày sinh, mẹ sẽ càng cảm thấy căng thẳng, lo lắng, chán ăn và dẫn đến tình trạng sụt cân, sức đề kháng suy giảm. Do đó, mẹ nên bổ sung những loại thực phẩm dễ tiêu, giàu vitamin và những khoáng chất cần thiết.
từ khóa
thai 39 tuần đau bụng dưới lâm râm
mang thai tuần 39 bụng căng cứng
bụng bầu cứng hay mềm là tốt
bụng căng cứng khi mang thai tháng thứ 5
Bài viết Thai 39 tuần đau bụng dưới lâm râm có phải sắp sinh? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chị Em Thắc Mắc, Đau Lâm Râm Bụng Dưới Liệu Có Phải Là Dấu Hiệu Mang Thai? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!