Đề Xuất 6/2023 # Chị Em Đã Biết: Bụng Bầu Tụt Xuống Thấp Bao Lâu Thì Sinh Và Cần Làm Gì Trong Trường Hợp Này? # Top 15 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Chị Em Đã Biết: Bụng Bầu Tụt Xuống Thấp Bao Lâu Thì Sinh Và Cần Làm Gì Trong Trường Hợp Này? # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chị Em Đã Biết: Bụng Bầu Tụt Xuống Thấp Bao Lâu Thì Sinh Và Cần Làm Gì Trong Trường Hợp Này? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BỤNG BẦU TỤT XUỐNG THẤP LÀ TÌNH TRẠNG GÌ?

Bụng bầu tụt xuống thấp là một dấu hiệu sắp sinh, báo hiệu thai nhi chuyển vị trí xuống thấp hơn. Lú này, bé yêu đã nằm trong khung chậu của người mẹ, sẵn sàng bước ra thế giới bên ngoài. Tuần cuối của thai kỳ, mẹ bầu sẽ gặp hiện tượng này. Đây là một dấu hiệu điển hình để mẹ biết rằng cơn chuyển dạ đang cận kề và nước ối có thể vỡ bất cứ khi nào.

Vì thế, khi có hiện tượng bụng bầu tụt xuống thấp, mẹ nên chuẩn bị đầy đủ đồ đạc cho việc sinh nở, không làm việc nặng nhọc và đi xa nữa để sẵn sàng “vượt cạn” bất cứ khi nào.

BỤNG BẦU TỤT XUỐNG THẤP CÓ NHỮNG DẤU HIỆU GÌ?

Quan sát trực tiếp bằng mắt xem ngực mẹ còn có thể chạm vào phần trên cùng của bụng nữa hay không. Nếu bỗng một buổi sáng thức dậy, mẹ thấy bụng trên và ngực đã có một khoảng cách xa rồi thì tức là bé con đã âm thầm tụt sâu xuống dưới rồi đấy.

Quan sát hình dáng của bụng. Khi thai nhi tụt xuống khung xương chậu của người mẹ, bụng bầu sẽ nặng hơn ở dưới đáy so với thời điểm trước và tất nhiên, bụng bầu phía trên sẽ bớt căng tròn hơn, có dấu hiệu thoai thoải.

Mẹ thường xuyên cảm thấy buồn tiểu do sự chèn ép của thai nhi vào phần xương chậu. Lúc này, em bé của mẹ đang ở vị trí gần sát với bàng quang nên áp lực mà bé gây ra không hề nhỏ, mẹ chẳng uống quá nhiều nước mà cứ liên tục muốn đi tiểu tiện.

Cùng với đó, khi bụng bầu tụt xuống thấp, mẹ bầu sẽ ít gặp phải một số triệu chứng như: Hụt hơi, khó thở, thở ngắn như hai ba tháng trước do phần do hai bên sườn, phổi, bụng của mẹ không còn chịu sự chèn ép của thai nhi nữa. Tuần cuối cùng của thai kỳ, tuy rất hồi hộp, lo lắng nhưng mẹ lại cảm thấy dễ thở hơn rất nhiều đấy.

Trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu có thể bị những cơn ợ nóng hoành hành. Nhưng khi em bé tụt xuống, dạ dày của mẹ sẽ có nhiều không gian hơn. Lúc đó, mẹ bầu sẽ không còn gặp phải chứng ợ nóng và ăn nhiều hơn mà không cảm thấy no.

Một số mẹ bầu còn có thể bị trĩ hoặc táo bón vào giai đoạn cuối thai kỳ khi thai nhi tụt.

Như đã nói ở trên, bụng bầu tụt xuống là triệu chứng báo hiệu bà bầu chuẩn bị bước vào hành trình “vượt cạn”. Tuy nhiên bụng bầu tụt sau bao lâu thì sinh lại tùy thuộc vào mỗi người cũng như tùy vào việc bà bầu sinh con lần đầu hay sinh con thứ.

Đối với người sinh con lần đầu tiên, hiện tượng tụt bụng sẽ xảy ra vào khoảng 2-4 tuần trước ngày dự sinh.

Đối với người sinh con thứ, cơ xương chậu của mẹ lúc này đã giãn nở đủ rộng, tụt bụng có thể xảy ra ngay trước khi cơn chuyển dạ bắt đầu.

Tuy nhiên, nhiều mẹ cảm nhận được bụng mình tụt xuống thấp khoảng 4 tuần trước ngày dự sinh nhưng lại sinh trễ 2 tuần. Ngoài ra, có mẹ lại bước vào giai đoạn chuyển dạ mà không có dấu hiệu tụt bụng trước đó.

Thậm chí, có mẹ cảm nhận được tụt bụng nhưng dấu hiệu nà y sau đó lại mất đi. Nguyên nhân là do đầu bé vẫn chưa hoàn toàn được cố định tại một vị trí cụ thể, tụt xuống rồi lại bị đẩy ngược trở lại.

Liên hệ với bác sĩ và chuẩn bị tinh thần lên bàn đẻ

Nếu nghĩ rằng thai nhi đã tụt xuống thấp hơn, mẹ bầu cần nói với bác sỹ ngay. Họ sẽ kiểm tra và khẳng định về sự phát triển đầy đủ của thai nhi, xem đã sẵn sàng chào đời chưa?

Tuy nhiên, nếu dấu hiệu tụt bụng xuất hiện trước tuần thai thứ 30 thì các mẹ cần chú ý nhiều hơn. Vì rất có thể các mẹ đang gặp phải tình trạng bụng bầu tụt sớm và phải đối mặt với nguy cơ sinh non.

Tuy nhiên, bà bầu cũng không cần quá lo lắng nếu mọi thứ đang diễn ra theo đúng tiến độ, nắm rõ được các dấu hiệu của tụt bụng và việc bụng bầu tụt sau bao lâu thì sinh. Lúc nãy, mẹ bầu chỉ cần chuẩn bị kỹ lưỡng, tâm lý thoải mái để sẵn sàng cho chuyện lâm bồn.

LƯU Ý VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRƯỚC KHI CHUYỂN DẠ

Chế độ ăn

Nên nhớ rằng thịt và các loại thức ăn có lượng chất béo cao sẽ khiến hệ tiêu hóa của bạn nặng nề. Các loại bánh quy hoặc thực phẩm chứa đường sẽ tạo năng lượng tức thời cho cơ thể nhưng sau đó sẽ khiến bạn mệt. Do đó, bạn nên tránh chocolate hoặc các loại bánh quá ngọt.

Những loại thức ăn chứa năng lượng nhẹ rất hữu ích để bạn tăng cường sức khỏe và giúp quá trình chuyển dạ thành công bao gồm: Bánh mì hoặc bánh ngọt ít đường, ngũ cốc, các loại mì ống, mì sợi, khoai tây, chuối, nho, cơm…

Lưu ý: Bạn nên ăn đều đặn và chia thành từng phần nhỏ. Giai đoạn đầu chuyển dạ, bạn có thể ăn một bữa phụ nhẹ. Khi cơn chuyển dạ tăng lên, bạn sẽ xuất hiện cảm giác đau đớn nhiều và thậm chí không muốn ăn.

Bạn không nên để mình bị đói khi chuyển dạ nhưng cũng không nên ép mình phải ăn. Nếu bạn không muốn ăn đồ cứng, tốt nhất là bạn chọn những loại thức ăn mềm hoặc nhấm nháp một chiếc bánh quy, một ly sữa nóng…

Chuyển dạ là khoảng thời gian vừa khiến bạn dễ mất sức vì làm cơ thể mất nước, vì vậy, bạn sẽ có cảm giác khát. Bạn không nên sợ uống nhiều nước sẽ phải đi tiểu nhiều. Chính việc di chuyển vừa phải sẽ khiến bạn năng động và giúp cuộc chuyển dạ hiệu quả hơn.

Nước lọc hoặc nước hoa quả tươi rất hữu ích cho bạn lúc này. Bạn nên tránh loại đồ uống có gas (coca) vì chúng sẽ khiến dạ dày bạn khó chịu. Đồng thời bạn cũng nên tránh những loại đồ uống chứa nhiều axit như nước chanh, cam hoặc nước bưởi.

Bụng Bầu Tụt Bao Lâu Thì Sinh: Tụt Bụng Là Bé Sẵn Sàng Chào Đời!

Bụng bầu tụt bao lâu thì sinh? Một câu hỏi nằm trong từ điển kinh điển của các mẹ mang thai lần đầu. Ai cũng biết bụng bầu tụ xuống thấp là sắp sinh nhưng lại không biết thời điểm nào cần tới bệnh viện.

Dấu hiệu thai nhi thụt xuống hay còn gọi là tụt bụng là hiện tượng em bé tụt xuống thấp, nằm trong vùng an toàn của khung chậu để sẵn sàng cho quá trình chuyển dạ.

Không như nhiều mẹ lo lắng, tụt bụng thực sự là một dấu hiệu đáng mừng báo sớm cho mẹ sẵn sàng tinh thần chuẩn bị cho cơn vượt cạn sắp đến. Thời gian bé di chuyển xuống khung chậu của mẹ mất khoảng vài tuần hoặc vài ngày, tốc độ nhanh chậm tùy bé. Khi biết chắc mình đã tụt bụng, mẹ có thể điều chỉnh chế độ ăn uống và tập thể dục để phương pháp sinh thường dễ dàng hơn.

Tụt bụng sớm khi mang thai

Với những thai nhi ở ngôi thuận, khi bụng bầu tụt xuống thấp là dấu hiệu cho thấy một phaafn cơ thể của bé sẽ chui ra ngoài thuận tiện vì đang ở vị trí nửa trên của xương chậu.

Những mẹ mang thai lần đầu cần lưu ý dấu hiệu này vì tụt bụng thường xảy ra ở tháng cuối thai kỳ, có thể là 2-3 tuần trước ngày dự sinh, đi kèm với đó có thể là những cơn gò chuyển dạ giả.

Tuy nhiên để trả lời chính xác thời điểm nào cần nhập viện khi bụng bầu có dấu hiệu xuống thấp thì rất khó. Thời gian ở mỗi bà bầu sẽ khác nhau cũng như tùy vào việc bà bầu sinh con lần đầu hay sinh con thứ.

Nếu là con so, hiện tượng tụt bụng sẽ xảy ra vào khoảng 2-4 tuần trước ngày dự sinh

Còn sinh con rạ tụt bụng có thể xảy ra ngay trước khi cơn gò chuyển dạ bắt đầu.

Và không có gì là chính xác 100%, sẽ có những ngoại lệ như nhiều vấn đề khác xảy ra trong thai kỳ. Một số mẹ cảm nhận được bụng tụt xuống thấp khoảng 4 tuần trước ngày dự sinh nhưng lại sinh em bé trễ 2 tuần, hoặc có mẹ lại bước vào giai đoạn chuyển dạ mà không thấy bụng tụt xuống trước đó.

Thậm chí, có mẹ cảm nhận bụng tụt nhưng sau đó lại không bị nữa. Đơn giản là do đầu thai nhi vẫn chưa hoàn toàn được cố định tại một vị trí cụ thể, tụt xuống rồi lại bị đẩy ngược trở lên lại.

Làm sao biết bụng tụt?

Mẹ bầu không những có thể nhìn thấy được sự khác biệt của bụng mà có có thể cảm nhận rõ ràng. Bụng của mẹ có vẻ như ở vị trí thấp hơn hoặc ngả về phía trước nhiều hơn.

Nguyên nhân là do thai nhi lọt vào khoang chậu, sức ép của tử cung lên cơ hoành của mẹ được giải tỏa nên mẹ có thể hít thở một cách dễ dàng hơn. Một số dấu hiệu rõ rệt nhất nhận biết bụng bầu đã tụt:

Bầu cảm thấy dễ thở hơn, ăn uống ngon miệng. Lúc này khi em bé nằm gọn trong khung chậu của mẹ, áp lực cũng bớt đi nhiều nên mẹ thở dễ dàng hơn.

Quan sát xem ngực còn chạm vào phần trên của bụng nữa không. Nếu không thì chắc chắn bé yêu đã tụt sâu xuống dưới.

Bầu đi tiểu nhiều hơn do thai nhi gần sát với bàng quang, gây áp lực lên bàng quang.

Đi lại khó khăn hơn

Cảm nhận những cơn đau nhói ở vùng sàn chậu vì đầu của em bé đang đè ép mạnh lên vùng này.

Cảm giác mất thăng bằng vì trọng tâm cơ thể của mẹ bị thay đổi thêm 1 lần nữa.

Một số ít trường hợp bụng bầu đã tụt nhưng mẹ không biết là do:

Mang thai bụng dưới ngay từ đầu thì sẽ khó để nhận ra được khi em bé di chuyển xuống thấp.

Không có triệu chứng bị khó thở hoặc khó tiêu, hay luôn phải đi vệ sinh thường xuyên trong thai kỳ

Nếu đi khám thai định kỳ, bác sĩ sẽ phải dựa vào 2 dấu hiệu nữa để xác định xem bụng mẹ bầu đã tụt hay chưa:

Tiến hành khám nội (bên trong) để xem phần đầu của em bé đã nằm trong khung chậu chưa

Nhấn vào bụng mẹ để xác định xem ngôi thai đã được cố định ở vị trí đó hay vẫn còn có khả năng thay đổi.

Những chặng đường thai nhi qua khung xương chậu

Ít mẹ biết rằng mỗi đoạn đường thai di chuyển trong khung chậu đều có những điểm dừng. Mỗi chặng dừng cách nhau 1 centimet. Một em bé khi đã lọt hoàn toàn trong khung xương chậu thì được xem như đang ở “chặng dừng số 0”. Tức là đầu của thai đã xuống đến ngang mức 2 mấu xương lồi ra ở 2 bên của phần giữa khung chậu.

Quá trình sinh con bắt đầu, phần đầu của thai tiếp tục tụt xuống trong khung chậu qua lần lượt các chặng dừng 0 đến +1, +2 và cứ thế tiếp tục cho đến khi đầu của thai chạm đến lỗ ngoài của âm đạo ở mức +5.

Tuy nhiều, điều này không có nghĩa mẹ bầu bước vào quá trình chuyển dạ ở chặng dừng số 0 không sẽ phải rặn ít hơn mẹ bầu bước vào quá trình chuyển dạ ở chặng dừng số -3, bởi vì các chặng dừng không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến tiến triển của quá trình chuyển dạ.

9 dấu hiệu sắp sinh

Cùng với bụng bầu tụt xuống, tới giai đoạn “về đích”, còn có 9 dấu hiệu sắp sinh sau:

Cổ tử cung bắt đầu mở

Ngừng tăng cân

Cảm thấy uể oải và chỉ muốn nằm nghỉ

Bị chuột rút và đau lưng nhiều hơn

Cảm thấy các khớp được dãn ra

Tiêu chảy

Dịch nhầy âm đạo thay đổi màu sắc và độ kết dính

Các cơn co thắt ngày càng mạnh và liên tục

Vỡ nước ối

Bụng bầu tụt xuống bao lâu thì sinh? Câu trả lời cũng không quá quan trọng vì dù chưa có dấu hiệu cho thấy em bé đang tụt xuống trong khung xương chậu của mẹ để chuẩn bị ra đời thì cũng không có nghĩa là em bé sẽ chào đời muộn mẹ ạ!

Sau Khi Sinh Bao Lâu Thì Giặt Quần Áo: Điều Mà Các Chị Em Cần Biết

Tại sao phụ nữ sau khi sinh cần kiêng cữ?

Dù là phụ nữ xưa hay thời đại 4.0 đi nữa thì sau khi trải qua cơn vượt cạn đầy vất vả các chị em đều phải thời gian kiêng cữ cẩn thận. Bởi sau khi sinh cơ thể phụ nữ dường như mất sức hoàn toàn, mệt mỏi, suy yếu và có những thay đổi lớn khiến cơ thể chưa thể thích nghi được hoàn toàn như trước đây. Đặc biệt các cơn co dạ dày con diễn ra ngay lập tức, giúp sản dịch đẩy ra ngoài và kích thước quay trở về như ban đầu.

Không chỉ sự thay đổi về hormone mà tình trạng sức khỏe cũng có nhiều thay đổi rất lớn. Người ta thường ví, phụ nữ đau đẻ giống như gãy 20 chiếc xương sườn cùng một lúc. Với câu ví như vậy thì bạn đã hiểu cơn đau đẻ nó đau đớn đến như thế nào, người phụ nữ phải tốn sức đến như thế nào. Vì vậy, sau khi sinh các chị em cần kiêng cữ nhằm có thể nhanh chóng phục hồi lại sức khỏe, đồng thời để không ảnh hưởng đến trẻ.

Hơn hết, việc kiêng cữ sau sinh còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe về sau của các chị em phụ nữ. Như việc nhiều chị em cho rằng sau sinh vẫn có thể tắm gội đầu, đụng nước lạnh bình thường sẽ không sao, tuy nhiên hậu quả là sau 8-10 năm cơ thể các bạn sẽ gặp nhiều biến chứng như tay chân tê lạnh hơn khi trời chuyển mùa, xương các khớp nhức, tê hơn và rất dễ bị chứng đau đầu khi trời lạnh. Hậu quả của việc không kiêng cữ sau khi sinh không chỉ gây ảnh hưởng hiện tại mà còn về sau nữa, vì vậy các chị em cần sáng suốt trong việc này, không nên quá chủ quan để hối hận.

Vậy sau khi sinh bao lâu thì giặt quần áo?

Còn đối với việc tắm gội đầu thì các mẹ đừng quá khắt khe và đây là quan niệm sai lầm. Khi ở bệnh viện về, các bà mẹ cần tắm gội sạch sẽ trước khi bắt đầu vào “nằm ổ” để xông hơ, nhưng nếu tắm thì hãy tắm bằng nước ấm và tuyệt đối kiêng nước lạnh hoàn toàn, điều này sẽ tốt cho sức khỏe mẹ, không nên chủ quan mà rước họa vào thân cho sức khỏe về sau. Và trong thời gian một tháng này mẹ có thể dùng khăn ấm để lau người, hạn chế gội đầu thường xuyên, vì nếu ra gió rất dễ bị cảm lạnh. Và sau khi tắm nên lau khô người, mặc áo ấm, giữ thân nhiệt được ấm.

Nhưng nếu hoàn cảnh khó khăn, bắt đầu tháng thứ 2 trở đi, các mẹ có thể tự giặt quần áo, nhưng mẹ nên sử dụng găng tay đeo vào khi giặt, hạng chế đụng nước lạnh quá sớm. Tốt nhất hơn 3 tháng trở đi bạn hãy thực sự đụng nước lạnh, “có kiêng có lành” vì vậy nếu không quá khó khăn hãy tự kiêng cữ cho bản thân để đảm bảo sức khỏe.

Cẩm nang kiêng cữ khoa học cho bà mẹ sau khi sinh

Kiêng ăn uống đồ lạnh: Vì mới sinh dậy hệ tiêu hóa của các bà mẹ rất yếu, nên rất dễ tới tình trạng đau bụng, mà mẹ đau bụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ, vì vậy cần phải kiêng khem các thức ăn thức uống lạnh. Tuyệt đối không nên uống nước lạnh, nước đá hay uống nước ngọt, nước có ga sớm, sẽ không tốt cho sức khỏe. Và thay vào đó mẹ nên uống các loại sữa nóng, nước khoáng sữa, hay nước chè xanh, bù giẻ để kích thước sữa tiết ra nhiều cho bé bú.

Kiêng các thực phẩm cay, nóng: Sữa là nguồn thức ăn duy nhất của trẻ, vì vậy để có lượng sữa dồi dào cho trẻ hấp thụ mẹ cần dung nạp các thức ăn mát, bổ dưỡng. Và bên cạnh đó cần tránh ngay các món cay, nóng, nó sẽ cản trở quá trình tiết sức, không chỉ vậy còn ảnh hưởng đến trẻ, không đủ dưỡng chất giúp trẻ phát triển. Đặc biệt tránh các món ăn như cà muối, dưa muối, món gỏi sống, tái… và mẹ nên bổ sung nhiều rau xanh, thịt đỏ để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.

Kiêng sử dụng điện thoại, xem tivi hay đọc báo nhiều: Điện thoại hiện nay khá phổ biến vì vậy việc sử dụng điện thoại lướt facebook, zalo, xem phim nghe nhạc là thú vui của nhiều người. Tuy nhiên trong thời gian kiêng cữ tốt nhất mẹ cần kiêng cữ hoạt động ở mắt, điện thoại, ti vi đều có tia bức xạ, không tốt cho mắt nếu sử dụng thường xuyên. Hơn hết, sinh dậy mắt rất yếu nếu như ép chúng làm việc rất gây ra tình trạng đau nhức ở mắt, mắt kém đi, nếu có sử dụng cần có chế độ và trong thời gian ngắn.

Kiêng leo cầu thang, vận động mạnh: Dù là sinh mổ hay sinh thường thì các vết thương ở bụng, tầng sinh môn đều rất khó lành, vì vậy các mẹ cần kiêng leo cầu thang để tránh ảnh hưởng đến vết thương. Đồng thời, không nên vận động mạnh trong thời gian ở cữ, sức khỏe của các chị em rất yếu cần được dưỡng sức để phục hồi, chỉ nên đi lại trong phòng, không nên làm việc nặng, hay tập thể dục mạnh sẽ không tốt đến sức khỏe cũng như tử cung.

Kiêng “chuyện ấy” quá sớm: Việc kiêng cữ chuyện vợ chồng sẽ rất tốt cho các chị em, nhưng nhiều ông chồng vì muốn giải quyết nổi buồn mà không giúp vợ kiêng cữ điều này ảnh hưởng rất nghiêm trọng. Tầng sinh môn rất lâu lành và cần thời gian để nó được thu nhỏ, khép lại, nếu không kiêng cữ sẽ khiến chỗ ấy rộng ra và rất khó lành, điều này dẫn đến viêm nhiễm, rất nguy hiểm. Vì vật, kiêng cữ chuyện ấy trong vài tháng đầu sau sinh là điều mà cả 2 vợ chồng nên làm.

Với bài viết: sau khi sinh bao lâu thì giặt quần áo hi vọng giúp các mẹ giải đáp được thắc mắc để có thể thực hiện tốt, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngoài ra, mang đến cho bạn những cẩm nang kiêng cữ sau khi sinh khoa học, hiểu rõ hơn vấn đề trong việc chăm sóc sức khỏe sau khi sinh. Chúc các mẹ và bé có sức khỏe tốt.

Mang Thai Tuần 34 Bụng Đã Bị Tụt Xuống Chưa?

Trong vài tuần cuối của thai kỳ, các mẹ bầu có thể dễ dàng nhận thấy bụng bầu có chiều hướng tụt xuống thấp đáng kể. Đây là một trong những triệu chứng báo hiệu cơn chuyển dạ đang cận kề, và là dấu hiệu đầu tiên các mẹ có thể dễ dạng nhận ra rằng đã sắp đến ngày được gặp mặt con yêu rồi đấy. Theo quá trình phát triển của thai kỳ thì thông thường:

+ Đối với người sinh con lần đầu tiên, hiện tượng tụt bụng sẽ xảy ra vào khoảng 2-4 tuần trước ngày dự sinh.

+ Đối với người sinh con thứ, cơ xương chậu của mẹ lúc này đã giãn nở đủ rộng, tụt bụng có thể xảy ra ngay trước khi cơn chuyển dạ bắt đầu.

Hướng dẫn cách chăm sóc sức khỏe cho bà bầu đúng cách Chăm sóc sức khỏe bà bầu 3 tháng cuối thai kỳ thế nào đúng?

1.Chú ý chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng và cách chăm sóc bà bầu 3 tháng cuối là tốt nhất để giúp cho thai nhi tăng trưởng và phát triển tốt trong giai đoạn này giúp bé chào đời được khỏe mạnh.

+ Bổ sung hàm lượng dinh dưỡng cho cơ thể mẹ bầu:

Ở giai đoạn Bà Bầu 3 tháng cuối này chất dinh dưỡng không chỉ cung cấp cho sự phát triển của thai nhi, mà còn cần dự trữ lại một phần trong cơ thể người mẹ để chuẩn bị cho những việc như: mất máu khi sinh, tiêu hao thể lực, cho con bú,…

Do vậy, ba tháng cuối này, thai phụ cần quan tâm nhiều đến việc bổ sung những thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao như các loại sữa, thịt nạc, các loại cá,…

+ Tăng lượng vitamin cho cơ thể:

Để tăng cường hàm lượng khoáng chất và các vitamin cho cơ thể, phụ nữ mang thai cần ăn nhiều tôm, cua, rong biển, các sản phẩm chế biến từ đậu, xương sườn, gan lợn, các loại rau có màu vàng, xanh và hoa quả.

+ Bổ sung nước:

Không nói thì ai cũng biết, nước cần thiết như thế nào đối với sức khỏe của con người. Uống thật nhiều nước khi mang thai sẽ giúp bạn có đủ lượng nước ối cần thiết, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, không bị táo bón và cơ thể luôn giữ được nước.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, uống nhiều nước có thể ngăn chặn chứng co thắt tử cung sớm khi đẻ. Bởi vì, việc mất nước và nắng nóng sẽ khiến các hóc-môn kích thích cơn co thắt. Chúng ta nên uống từ 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày và uống thành những ngụm nhỏ, chứ không nên uống một cốc to một lúc, gây áp lực lên thận của bạn.

+ Hạn chế hấp thụ thức ăn nhiều dầu mỡ

Bà bầu nên hạn chế hấp thu những thức ăn nhiều mỡ, các loại bột để tránh gây khó khăn cho việc sinh nở. Trong suốt quá trình mang thai, không nên ăn thức ăn quá mặn như: cá muối khô, dưa muối,…

Khi mắc bệnh huyết áp cao, hoặc phù thũng thì nên hạn chế ăn muối. Để hạn chế muối và xì dầu khi nấu ăn, bạn không nên cho muối và xì dầu và lúc ăn có thể rắc lên một chút, như vậy vừa có vị mặn lại đảm bảo lượng muối và xì dầu vừa phải. Cũng có thể ăn một số thức ăn có vị chua, hoặc vị ngọt để thay thế cho thức ăn có vị mặn.

+ Duy trì chế độ ăn uống hợp lý

Duy trì các bữa ăn đều đặn, mỗi bữa cách nhau khoảng 4 tiếng và tuyệt đối không nên bỏ bữa.

Cố gắng ăn nhiều bữa hoặc chia thành 5 bữa nhỏ trong ngày và nên hạn chế các thực phẩm cay nóng. Cách chia bữa ăn làm nhiều bữa nhỏ giúp hạn chế áp lực lên thành bụng và dạ dày và giúp cơ thể bà bầu hấp thụ tốt hơn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chị Em Đã Biết: Bụng Bầu Tụt Xuống Thấp Bao Lâu Thì Sinh Và Cần Làm Gì Trong Trường Hợp Này? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!