Đề Xuất 6/2023 # Chẳng May Bị Nấm Âm Đạo Khi Mang Thai, Nên Làm Gì? # Top 13 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Chẳng May Bị Nấm Âm Đạo Khi Mang Thai, Nên Làm Gì? # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chẳng May Bị Nấm Âm Đạo Khi Mang Thai, Nên Làm Gì? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi bị nấm âm đạo, bà bầu sẽ thấy các dấu hiệu sau:

Theo các chuyên gia, mắc nấm âm đạo khi mang thai không gây nguy hiểm cho bà bầu mà chỉ cảm thấy khó chịu và bất tiện ở vùng âm đạo.

Tuy nhiên nếu bị nấm âm đạo mà bà bầu không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng tới em bé khi chào đời, có thể trẻ sẽ bị tưa miệng, viêm da khi sinh ra. Trẻ có thể bị rối loạn đường tiêu hóa, nhiễm trùng đường ruột nếu nuốt phải nấm.

Trong trường hợp nấm âm đạo nặng có thể gây ra viêm màng ối dẫn đến sinh non hay nếu nấm phát triển xuyên qua màng ối, trẻ sinh ra dễ gặp các vấn đề về hô hấp.

Nấm âm đạo nếu được ph át hiện sớm thì điều trị rất đơn giản. bà bầu cần đi bệnh viện để được thăm khám cẩn thận tìm ra nguyên nhân gây bệnh và biết được tình trạng bệnh để có cách điều trị thích hợp.

Dùng thuốc đặt âm đạo và kem bôi bên ngoài âm đạo là biện pháp điều trị nhiễm nấm mà bác sĩ thường chỉ định. Cách điều trị này không gây ảnh hưởng đến sức khỏe cua cả bà bầu lẫn thai nhi. Trong một số trường hợp nhiễm nấm nặng mà cách đặt thuốc, kem bôi bên ngoài không đem lại kết quả, bà bầu sẽ được chỉ đinh điều trị bằng thuốc uống không gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Cùng với điều trị theo chỉ định của bác sĩ, bà bầu có thể chọn cách hỗ trợ điều trị hiệu quả từ gel rửa vệ sinh vùng kín có thành phần thảo dược. Gel vệ sinh này sẽ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm, nấm ngứa từ bên ngoài và còn dưỡng, làm trắng sáng da vùng kín, làm thơm, khử mùi hôi, duy trì sự mềm mại và pH tự nhiên cho cơ quan sinh dục ngoài. Nhờ thành phần Nano Bạc cùng các chiết xuất thảo dược thiên nhiên như chè xanh, mít, bạc hà không chứa chất kích ứng, gel vệ sinh này an toàn cho bà bầu, giúp khử mùi hôi, giúp giữ vùng kín luôn sạch, ngăn ngừa viêm nhiễm, nấm, ngứa.

Bà bầu nên thêm sữa chua không đường vào thực đơn hàng ngày. Trong sữa chua có chứa nhiều lợi khuẩn sẽ giúp cân bằng vi khuẩn âm đạo, tăng cường hệ miễn dịch và là một biện pháp hỗ trợ khỏi nấm âm đạo an toàn, tự nhiên.

Có phải bị nấm âm đạo thì không thể có thai?

Dịch tiết âm đạo là môi trường giúp nuôi dưỡng và duy trì sự sống của tinh trùng trong âm đạo, chờ trứng rụng đúng lúc để thụ thai. Khi âm đạo bị nấm, môi trường âm đạo thay đổi, dịch tiết ra nhiều có thể làm tinh trùng không sống được. Điều này sẽ dẫn đến việc thụ thai sẽ khó hơn.

Vì thế nếu bạn mắc nấm âm đạo thì không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mà còn có thể ảnh hưởng đến việc mang thai. Nên khi thấy có những dấu hiệu nấm âm đạo như đau rát âm đạo, khi hư ra nhiều, tiểu rát… thì bạn phải đi khám để được điều trị dứt điểm và việc có thai không còn đáng lo nữa.

Nếu bị nấm âm đạo khi mang thai, để bệnh không nặng thêm và giúp quá trình điều trị hiệu quả, nhanh chóng hơn, bà bầu cần cần chú ý những thói quen sau:

Nấm âm đạo là bệnh lý phụ khoa phổ biến mà bất cứ chị em nào cũng có thể mắc. Dễ mắc nhưng cũng dễ phòng chống nhờ những thói quen đơn giản hàng ngày.

Sau sinh, nếu các bà bầu vẫn chưa chữa khỏi nấm âm đạo thì các chị em có thể sử dụng các sản phẩm an toàn và giúp điều trị hiệu quả mà có chứa các kháng sinh thực vật là Hoàng bá, Khổ sâm, Dây ký ninh, Diếp cá sẽ giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại, nấm Candida mà không ảnh hưởng đến vi khuẩn có lợi trong môi trường âm đạo. Cùng với các kháng sinh thực vật này còn có Trinh nữ hoàng cung, thảo dược quen thuộc trong điều trị viêm nhiễm phụ khoa và Immune Gamma, chiết tách từ thành vách tế bào vi khuẩn có lợi, có tác dụng giúp hỗ trợ phòng và điều trị viêm âm đạo nhờ việc giúp sản sinh ra vi khuẩn có lợi đang bị thiếu hụt, hỗ trợ cân bằng PH âm đạo nên có thể hạn chế được tác dụng phụ của việc dùng kháng sinh dài ngày, ngăn ngừa viêm nhiễm tái phát.

Bị Nấm Âm Đạo Khi Mang Thai?

Nhiễm nấm âm đạo trong thời kỳ “bầu bí” là hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, việc điều trị kịp thời và đúng cách rất quan trọng với sức khoẻ của chị em và thai nhi.

Nguyên nhân

– pH âm đạo thay đổi khi mang thai khiến phụ nữ mang bầu dễ bị nhiễm nấm.

– Những thay đổi nội tiết trong cơ thể phụ nữ khi mang bầu làm thay đổi pH ở âm đạo, vì thế họ rất dễ gây nhiễm nấm âm đạo.

– Sự tăng hoặc giảm lượng đường hoặc axit của cơ thể cũng có thể là nguyên nhân gây nhiễm nấm âm đạo.

Triệu chứng

Biểu hiện thường thấy của tình trạng nhiễm nấm âm đạo:

– Vùng âm đạo tấy đỏ, ngứa, đau và nóng rát.

– Đi tiểu thường xuyên, sưng hoặc tấy ở phía ngoài âm đạo.

– Có dịch màu trắng hoặc ngà chảy ra từ âm đạo.

Phòng ngừa nhiễm nấm âm đạo

+ Chế độ ăn nhiều rau và hoa quả kết hợp với uống đủ nước là phương pháp điều trị nhiễm nấm âm đạo tự nhiên hiệu quả.

+ Mặc quần lót cotton không nhuộm màu và giữ cho vùng âm đạo luôn khô ráo, sạch sẽ.

+ Ăn 1 cốc sữa chua mỗi ngày để ngăn chặn sự phát triển nhanh của các vi khuẩn, nấm.

+ Với những bà bầu bị nhiễm nấm âm đạo nên: Luôn giữ cho vùng âm đạo sạch, khô và tốt nhất không nên mặc quần lót khi đi ngủ để tăng cường lưu thông không khí giúp vùng kín khô, thoáng.

Điều trị

Khi có biểu hiện bất thường về dịch tiết âm đạo, bạn nên đi khám chuyên khoa để có những chuẩn đoán và điều trị kịp thời. Tránh điều trị nấm bằng thuốc uống vì thuốc rất có thể có hại cho thai nhi.

Trong thời gian 3 tháng cuối của thai kỳ khi các bộ phận bên trong của thai đã phát triển tương đối hoàn thiện thì bạn có thể dùng các biện pháp điều trị tự nhiên.

Hiện nay, có một vài loại thuốc viên đặt âm đạo đã được nghiên cứu và được Tổ chức Y tế thế giới xác định rằng không gây tác hại lên thai nhi nên sử dụng được trong thai kỳ. Tuy nhiên, điều cần nhớ là, đặt thuốc vào trong âm đạo khi đang mang thai có thể gây chảy máu do chạm vào các mạch máu nhỏ dễ vỡ của âm đạo và cổ tử cung. Vì vậy, chỉ khi nào cần thiết, bác sĩ mới cho toa mua thuốc đặt âm đạo phù hợp và hướng dẫn sử dụng để không gây ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi.

Điều quan trọng hơn trong việc sử dụng thuốc là, phụ nữ mang thai phải giữ gìn vệ sinh thật tốt, mặc đồ lót bằng chất liệu cotton, thoáng, không rửa vùng kín bằng các loại xà phòng có tính sát khuẩn cao vì có thể làm thay đổi môi trường kháng khuẩn tự nhiên trong âm đạo, cũng không nên làm sạch bằng cách thụt rửa sâu bên trong âm đạo. Bạn có thể vệ sịnh âm đạo bằng nước lá chè xanh đun sôi để nguội làm vệ sinh âm đạo, không dùng lá trầu không như bạn hỏi trong thư.

Trong các lần khám thai, nên đề nghị bác sĩ khám cả phụ khoa để thăm dò bệnh và điều trị (nếu có) dứt trước khi bé ra đời.

Nhiễm Nấm Âm Đạo Khi Mang Thai

Theo 1 thống kê, hầu hết phụ nữ đều có ít nhất 1 lần gặp tình trạng bị nấm âm đạo: nấm Candida âm đạo, nấm Moniliasis hoặc nấm thường. Khi mang thai, người phụ nữ lại càng dễ bị nhiễm nấm âm đạo hơn những thời điểm khác. Tuy nhiên, không phải chị em nào cũng hiểu rõ về căn bệnh này cũng như những hậu quả mà nó để lại nếu không được điều trị dứt điểm.

Nguyên nhân và biểu hiện bị nấm âm đạo khi mang thai

Nguyên nhân gây nấm âm đạo khi mang thai

Có rất nhiều lý do khiến phụ nữ bị nhiễm nấm âm đạo trong giai đoạn thai kỳ, phổ biến nhất có thể kể đến những lý do như:

Các loại nấm âm đạo ở âm đạo (nấm âm đạo Candida) gia tăng đột biến: nhất là trong giai đoạn mang thai, các tế bào Candida trên da và trong âm đạo sinh sôi nhanh dễ khiến mẹ bị nấm âm đạo.

Thay đổi môi trường âm đạo khi mang thai: độ pH trong âm đạo tăng lên, khiến môi trường mang tính kiềm cao hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho men vi khuẩn sinh sôi và phát triển.

Dịch âm đạo tiết ra nhiều hơn khi mẹ mang thai, chính điều này khiến âm đạo luôn ở trong trạng thái ẩm ướt, thuận lợi để nấm âm đạo sản sinh.

Việc thay đổi nội tiết tố khi mang thai, đặc biệt là nồng độ estrogen tăng cao cũng là yếu tố góp phần khiến mẹ bầu dễ bị nhiễm nấm âm đạo.

Vệ sinh không thường xuyên hoặc vệ sinh sai cách

Hệ miễn dịch yếu, sức đề kháng giảm sút, người đang dùng steriol hoặc hóa trị đều có khả năng bị nấm âm đạo.

Biểu hiện nhiễm nấm âm đạo khi mang thai

Biểu hiện nhiễm nấm âm đạo khi mang thai

Phụ nữ mang thai bị nấm âm đạo thường gặp ở giai đoạn từ 4 tháng trở đi. Biểu hiện thường thấy khi bà bầu bị nhiễm nấm âm đạo là:

Khí hư, dịch tiết ra nhiều bất thường, có mùi hôi khó chịu

Dịch âm đạo tiết ra có màu trắng đục, vón cục như sữa chua hoặc giống như bột trắng bám lại ở quần lót.

m đạo ngứa, đau rát nhiều

Sưng mô âm đạo và môi âm hộ

Tiểu rát, tiểu buốt, đau khi quan hệ

Bà bầu nhiễm nấm âm đạo liệu có ảnh hưởng đến thai nhi?

Trên thực tế thì chưa có bằng chứng nào chứng minh mẹ bầu bị nấm âm đạo sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi. Tuy nhiên, đa số các bệnh về nhiễm trùng phần nào đó đều có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé trong bụng:

Khi nhiễm nấm âm đạo, vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể gây hại cho sức khỏe của mẹ, khiến mẹ không đủ khả năng để nuôi dưỡng tốt cho thai nhi trong bụng.

Viêm âm đạo khi mang thai có thể kích thích chuyển dạ sớm, sinh non, thậm chí gây sảy thai.

Nguy cơ gặp phải các bệnh lây lan qua đường tình dục như lậu,giang mai, sùi mào gà, herpes sinh dục, HIV… Thai nhi có khả năng bị lây nhiễm những căn bệnh này từ mẹ, sức khỏe của trẻ bị đe dọa.

Một số loại vi khuẩn có thể gây các chứng bệnh nghiêm trọng như viêm phổi, nhiễm trùng mắt

Môi trường âm đạo mất cân bằng, dẫn đến những thay đổi bất thường khi sinh

Liên cầu nhóm B thậm chí còn khiến trẻ sơ sinh bị biến chứng, một số ít trường hợp còn khiến trẻ tử vong.

Điều trị Nhiễm nấm âm đạo ở phụ nữ mang thai

Ngay khi nghi ngờ bị nấm âm đạo âm đạo, mẹ nên lập tức đến cơ sở khám chữa chuyên khoa để được tư vấn kịp thời. Tùy vào từng tình trạng bệnh mà bác sỹ sẽ chỉ định các loại thuốc điều trị thích hợp mà không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng đừng quên áp dụng những biện pháp để khắc phục cũng như cải thiện triệu chứng của bệnh:

Hạn chế sử dụng các loại băng vệ sinh hàng ngày liên tục. Nếu bắt buộc phải sử dụng thường xuyên thì mẹ nên thay băng liên tục để tránh vi khuẩn có cơ hội xâm nhập.

Thay quần lót thường xuyên, tối thiểu 6 tháng một lần. Mẹ nên ưu tiên chọn quần lót có chất liệu thấm hút tốt, thoáng khí, mặc quần lót rộng rãi.

Vệ sinh vùng kín thường xuyên hàng ngày làm giảm nguy cơ nhiễm nấm âm đạo của mẹ bầu

Giảm tần suất quan hệ tình dục, chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ trước và sau khi quan hệ

Ăn sữa chua hoặc các chế phẩm từ sữa chua để tăng lợi khuẩn

Duy trì lối sống lành mạnh, khoa học, ăn các thực phẩm tốt cho sức khỏe, hạn chế đồ ăn chứa nhiều cholesterol, bia, rượu, chất kích thích.

Vận động thường xuyên bằng các bài tập nhẹ nhàng như thiền, Yoga trên Mamibabi.

Đồ lót khi thay ra phải giặt sạch, phơi khô dưới ánh nắng mặt trời. Mẹ có thẻ là quần lót bằng bàn là nóng, hơi nóng từ bàn là sẽ giúp tiêu diệt những bào tử nấm âm đạo còn sót lại.

Điều Trị Nhiễm Nấm Âm Đạo Ở Phụ Nữ Mang Thai

Phòng ngừa Nhiễm nấm âm đạo âm đạo khi mang Thai

Phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì thế mà cách tốt nhất để ngăn ngừa những biến chứng khi bị nhiễm nấm âm đạo là mẹ nên biết cách tự bảo vệ mình:

Không dùng chung đồ lót với người khác

Vệ sinh vùng kín thường xuyên, trước và sau khi đi vệ sinh và khi quan hệ.

Nên lau cơ quan sinh dục từ trước ra sau để tránh vi khuẩn đi theo đường hậu môn xâm nhập vào âm đạo.

Tuyệt đối không thụt rửa âm đạo, có thể sử dụng dung dịch vệ sinh có độ pH cân bằng để vệ sinh hàng ngày. Tuy nhiên, mẹ nên tránh sử dụng các loại chất xịt thơm vùng kín.

Không nên ăn thực phẩm và uống đồ uống chứa nhiều đường

Uống tối thiểu 6-8 cốc nước mỗi ngày

Xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học, nghỉ ngơi đầy đủ, hợp lý.

Trong giai đoạn thai kỳ, mẹ nên đi khám phụ khoa định kỳ để đảm bảo cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Chẳng may bị nhiễm nấm âm đạo thì mẹ cũng đừng quá lo lắng, hãy tìm đến bác sĩ chuyên khoa để có những chỉ định phù hợp với tình trạng bệnh.

Bị Nấm Âm Đạo Khi Mang Thai Phải Làm Sao? Phòng Khám Đa Khoa An Giang

Hotline:0296.398.1111

Nấm thường xuất hiện chủ yếu trên da và âm đạo của người phụ nữ đặc biệt khi gặp điều kiện thuận lợi như nữ giới đang mang thai thì nấm sẽ phát triển mạnh mẽ hơn. Lý do bởi vì khi mang thai, dịch từ âm đạo tiết ra nhiều hơn so với bình thường nên vùng kín luôn trong trạng thái ẩm ướt- một môi trường thuận lợi cho nấm sinh sản.Thêm vào đó là sự thay đổi nội tiết tố và hệ miễn dịch trong cơ thể yếu đi cũng là nguyên nhân khiến nấm sinh sôi nảy nở.

Hiện nay vẫn chưa có bằng chứng nào xác thực bệnh nấm âm đạo có thể gây nguy hiểm tới thai nhi trong bụng khi mẹ bầu mang thai mắc phải căn bệnh này. Tuy nhiên, khi em bé được sinh ra có thể bị nhiễm nấm từ người mẹ nếu người mẹ lựa chọn hình thức sinh thường( sinh qua đường âm đạo), em bé bị nấm sẽ nổi các vết màu trắng trong miệng gây ảnh hưởng tới việc ăn uống và phát triển của bé.

– Đi gặp bác sĩ sản phụ khoa càng sớm càng tốt: Trong thời gian mang thai, các mẹ bầu rất dễ bị mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Các chị em không thể tự chẩn đoán bản thân mình có chắc chắn mắc bệnh nấm âm đạo hay không. Do đó, việc đi thăm khám là điều vô cùng cần thiết và quan trọng bởi giúp đưa ra chẩn đoán chính xác về bệnh tình đang mắc phải để từ đó có hướng điều trị phù hợp và hiệu quả.

– Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ: Ngoài việc tuân thủ theo những chỉ định điều trị của bác sĩ thì các chị em nên chú ý tới việc vệ sinh bên ngoài “cô bé” sạch sẽ. Tránh vệ sinh vào sâu bên trong âm đạo hay sử dụng các dung dịch vệ sinh dưới dạng vòi xịt hay có chất tẩy rửa mạnh mà có thể khiến tình trạng viêm nhiễm trở nên nghiêm trọng hơn.

– Mặc quần lót đúng cách: Các chị em nên lựa chọn những loại quần lót làm bằng chất liệu có đột thấm hút cao như cotton để giúp cho vùng kín luôn được khô ráo và thoáng mát. Tránh sử dụng các loại quần làm bằng chất liệu nilon, polyester… hay mặc quần lót bó sát dễ gây bí bách và viêm nhiễm cho vùng kín.

– Kiêng quan hệ tình dục: Khi đang bị nhiễm nấm âm đạo các chị em thai phụ nên kiêng quan hệ tình dục để tránh tạo cơ hội cho nấm có điều kiện sinh sôi nhiều lên cũng như lây viêm nhiễm sang cho bạn tình.

– Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Khi mang thai hệ miễn dịch của mẹ bầu thường bị suy yếu hơn bình thường nên rất dễ mắc bệnh. Do đó trong thời gian này các chị em nên chú ý ăn uống cân bằng và đảm bảo chất dinh dưỡng, cung cấp đủ nước cho cơ thể mỗi ngày. Tránh sử dụng các chất kích thích có hại cho sức khỏe như bia, rượu, thuốc lá… nhằm giúp cải thiện và nâng cao hệ miễn dịch cơ thể, dễ dàng chống lại các tác nhân gây bệnh.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chẳng May Bị Nấm Âm Đạo Khi Mang Thai, Nên Làm Gì? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!