Cập nhật nội dung chi tiết về Căng Tức Bụng Dưới Có Phải Dấu Hiệu Mang Thai Hay Không? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Căng tức bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai? Câu trả lời là có nếu kèm theo một số dấu hiệu như ngực căng tức, chuột rút, cảm giác nóng bức trong người, mệt mỏi, chán ăn…. Bên cạnh đó, dấu hiệu này có thể là bệnh lý nguy hiểm mà chị em hay gặp phải.
Căng tức bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai – Lời giải dành cho chị em
Vậy căng tức bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai? Thực tế, nếu chị em chỉ dựa vào 1 dấu hiệu căng tức bụng dưới thì chưa thể có kết luận chính xác mình đã mang thai hay chưa. Chị em cần phải chú ý quan sát thêm một số dấu hiệu đi kèm như:
1. Ngực căng tức
Khi trứng đã thụ tinh thành công với tình trùng thì cơ thể sẽ báo hiệu bằng cách tiết hormone. Sự gia tăng đột ngột hormone này sẽ khiến cơ thể người phụ nữ thay đổi với ngực căng tức, đau như trước ngày đèn đỏ.
2. Máu báo thai
Không phải phổ biến với tất cả mẹ bầu nhưng một chút máu ở vùng nhạy cảm cũng là dấu hiệu nhận biết rõ ràng khi mang thai. Lý do là trứng làm tổ trong tử cung và gây bong tróc lớp niêm mạc dẫn đến hiện tượng ra máu.
3. Chuột rút
Nhiều mẹ bầu xuất hiện tình trạng chuột rút cùng với một chút máu xuất hiện ở vùng nhạy cảm. Nguyên nhân là cơ thể mẹ đang thay đổi để kịp thích nghi với sự xuất hiện của một cơ thể sống bên trong.
4. Cảm giác nóng bức, khó chịu trong người
Nếu mẹ căng tức bụng dưới cùng xuất hiện thêm các dấu hiệu ở trên thì khả năng rất cao là đã đậu thai. Bạn có thể dùng que để thử cho chắc chắn.
Căng tức bụng dưới cũng có thể là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm
Nếu căng tức bụng dưới không phải là mang thai thì có là thể dấu hiệu của một số loại bệnh ký như:
1. Sỏi thận
Nếu do sỏi thận thì mẹ sẽ cảm thấy cơn đau nhẹ dưới xương sườn. Còn với nhiều trường hợp, mẹ có thể thấy căng tức và đau bụng dưới vì sỏi di chuyển về phía niệu quản.
2. Đường tiêu hoá nhiễm trùng
Lúc đầu, mẹ có thể cảm giác đau căng tức bụng nhưng sau đó chuyển sang đau buốt, nói ở vùng bụng dưới. Hiện tượng này là do bạn đã bị nhiễm trùng đường tiêu hóa.
3. Táo bón
Nếu bạn bị táo bón thì có thể bắt đâu với những cơn đau căng tức ở bụng dưới. Sau đó, cơn đau sẽ nghiêm trọng hơn với biểu hiện đau cả bên phải và bên trái.
4. Hội chứng kích thích ruột
Khi bạn thấy căng tức bụng dưới đi kèm với triệu chứng chuột rút, đầy hơi, táo bón hay tiêu chảy thì đúng là hội chứng kích thích ruột. Thông thường, các mẹ không chú ý và nghĩ nagy đây là dấu hiệu đầu tiên khi mang thai.
5. Viêm bàng quang hay nhiễm trùng đường tiểu
Trường hợp, bạn có thể bị viêm bàng quang hay nhiễm trùng đường tiểu nếu cảm giác căng tức bụng và tần suất đi tiểu cũng ngày một tăng lên. Đặc biệt, mỗi lần đi tiểu sẽ có cảm giác đau rát.
6. Đau dạ dày
Khi có cảm giác đau căng tức bụng, rồi đau lâm râm, âm ỉ hay quặn trước hoặc sau khi ăn. Nguyên nhân có thể bạn bị đau dạ dày nhưng rất khó điều trị nếu do vi khuẩn Hp.
7. Viêm ruột thừa
Nếu là mẹ bị viêm ruột thừa thì lúc đầu căng tức phần bụng sau rốn. Sau đó, cơn đau lan đến bụng dưới bên phải với cường độ tăng dần. Nhiều mẹ sẽ có thêm các triệu chứng tiêu biểu như nôn, buồn nôn, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hóa…
Bụng Dưới Căng Tức Có Phải Có Thai Không?
Bụng dưới căng tức có phải có thai không là thắc mắc của rất nhiều chị em đang mong ngóng có con. Bụng dưới căng tức có thể là dấu hiệu có thai sớm, tuy nhiên cũng có thể là những dấu hiệu bệnh lý bất thường.
Theo các bác sĩ sản khoa, hiện tượng bụng dưới căng, tức bụng hay chướng bụng có thể là dấu hiệu có thai sớm. Tuy nhiên, hiện tượng tức bụng, chướng bụng đôi khi cũng là những dấu hiệu cảnh báo bệnh nguy hiểm.
Bụng dưới căng tức có phải có thai không?
Theo các bác sĩ, hiện tượng bụng dưới căng tức có thể là dấu hiệu có thai. Nếu chị em đã quan hệ tình dục mà không sử dụng biện pháp an toàn và đúng vào thời điểm dễ thụ thai nhất thì chỉ khoảng 10 ngày sau khả năng xuất hiện hiện tượng đau bụng dưới, tức tức nhẹ. Đó là dấu hiệu có thai sớm.
Khi trứng được thụ tinh và di chuyển vào cổ tử cung để làm tổ, trứng sẽ hình thành các chân giả và nhau thai để cấy vào thành tử cung là nguyên nhân chị em sẽ cảm thấy bụng dưới đau âm ỉ, căng tức nhẹ bụng dưới.
Hiện tượng căng tức khi mang thai sẽ tiếp diễn trong khoảng 2 tháng đầu của thai kỳ do cơ thể chưa hoàn toàn thích nghi được với thai đã hình thành và phát triển trong tử cung.
Bụng dưới căng kèm theo các dấu hiệu nào để biết có thai?
Ngoài hiện tượng bụng dưới căng thì các dấu hiệu có thai sớm như sau:
– Máu báo thai: Xuất hiện sau khi trứng đã được thụ tinh trong khoảng từ 7 – 14 ngày. Máu ra rất ít màu hồng hoặc nâu. Máu chỉ ra không quá 3 ngày.
– Chậm kinh: Khi trứng đã được thụ tinh thì chu kỳ sẽ không còn xuất hiện nữa, hiện tượng chậm kinh xuất hiện.
– Căng tức ngực
– Chuột rút, thường xuất hiện sau khi trứng được thụ tinh thành công trong khoảng 7 – 12 ngày.
– Các dấu hiệu khác như ốm nghén, táo bón, xì hơi, tâm trạng thay đổi thất thường….
Để chắc chắn có thai hay không chị em nên tới cơ sở y khoa để thực hiện những xét nghiệm chẩn đoán chính xác nhất.
Căng tức bụng dưới có thể là dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm
Có rất nhiều trường hợp căng tức bụng dưới không phải là dấu hiệu có thai sớm. Nếu không phải có thai thì là dấu hiệu báo hiệu chu kỳ kinh sắp đến. Nhưng cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như:
– Nhiễm trùng đường tiêu hóa: Khi gặp phải bệnh này thì vùng bụng dưới sẽ đau tức và càng về sau càng buốt và nhói rất khó chịu.
– Bệnh sỏi thận: Căng tức bụng dưới kèm theo các cơn đau nhẹ dưới xương sườn là dấu hiệu của bệnh sỏi thận.
– Nhiễm trùng bàng quang: Khi đi tiểu cảm thấy khó, đau rát vùng kín và tức bụng dưới là dấu hiệu của nhiễm trùng bàng quang.
– Đau dạ dày: Nếu ăn uống không khoa học, đau dạ dày có thể gây nên các cơn đau âm ỉ hoặc quặn thắt vùng bụng dưới.
Khi có những biểu hiện căng tức bụng dưới và nghi ngờ bản thân có thai chị em nên thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán. Nếu không phải có thai thì hiện tượng này cũng báo hiệu những dấu hiệu bệnh lý cần chữa trị kịp thời.
Theo Hường Cao (T/h) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)
Bà Bầu Bị Căng Tức Bụng Dưới Dấu Hiệu Nguy Hiểm
Hiện tượng bà bầu bị căng tức bụng dưới khi mang thai bắt đầu diễn ra vào cuối tháng thứ hai và cảm giác giống như đau bụng kinh, nhưng khác như đau bụng kinh. Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị căng tức bụng dưới khi mang thai. Cùng EMVAME tìm hiểu ngay sau đây.
Trong giai đoạn thai kỳ bà bầu bị căng tức bụng dưới, thông thường thì hiện tượng này là dấu hiệu thường gặp và là bình thường không có gì đáng lo trong thai kỳ. Nhưng cũng có những trường hợp có kèm theo các triệu chứng đau kéo dài và tăng dần, chảy máu âm đạo hay chuột rút thì mẹ bầu nên đến ngay bệnh viện để được thăm khám ngay vì đây rất có thể là dấu hiệu cảnh báo sự nguy hiểm.
Tử cung đang phát triển
Để có không gian nuôi dưỡng thai nhi thì tử cung mẹ bầu sẽ mở rộng dần trong suốt quá trình mang thai, chính vì vậy nó sẽ đè lên thành ruột khiến mẹ bầu có cảm giác buồn nôn và dẫn tới bà bầu bị căng tức bụng dưới. Để phòng tránh vấn đề này thì mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn và ăn mỗi bữa ít hơn bình thường, tập các bài thể dục nhẹ, nếu có thể hãy đi vệ sinh thường xuyên hơn để giảm bớt các áp lực lên bụng.
Bà bầu căng tức bụng bụng dưới do táo bón, xì hơi
Tình trạng táo bón, xì hơi là tình trạng thường gặp trong thai kỳ khiến hooc môn progesterone tăng lên làm chậm toàn bộ đường tiêu hóa khiến thực phẩm sẽ khó tiêu hóa hơn và mẹ bầu bị táo bón dẫn tới căng tức bụng dưới. Để chống táo bón, các mẹ cố gắng uống nhiều nước và ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ. Nhưng nếu tình trạng kéo dài mẹ bầu vẫn nên đến gặp bác sĩ để có lời khuyên và phương pháp điều trị kịp thời tránh tình trạng nặng thêm.
Bụng căng giãn quá mức trong thai kỳ
Khi gần đến ngày dự sinh, cơ thể bạn sẽ cảm thấy bồn chồn và mệt mỏi hơn. Bạn có thể cảm thấy nhức mỏi toàn thân. Đau lưng là một triệu chứng thường gặp khi mang thai vì lưng bạn phải nâng đỡ bào thai. Đây cũng có thể là nguyên nhân khiến bạn đau tức bụng dưới. Đau ở bụng và đùi cũng rất phổ biến vì các cơ vùng này liên kết với mô quanh bẹn và tử cung, có thể bị căng giãn quá mức để thích nghi với sự phát triển của thai nhi.
Do đau dây chằng
Trong khi tử cung mở rộng khiến căng các dây chằng lớn ở trước bụng và quanh hông khiến căng tức bụng dưới, tình trạng này sẽ càng rõ hơn khi mẹ thay đổi vị trí đột ngột. Với tình trạng căng tức bụng dưới do dây chằng thì sẽ xuất hiện và giảm dần sau tam cá nguyệt thứ 4
Bà bầu bị cứng bụng dưới, căng tức bụng dưới trong 3 tháng đầu thai kỳ mà kèm theo chảy máu và chuột rút thì cần đi khám bác sĩ ngay vì rất có thể sẽ bị sảy thai trong giai đoạn này.
Bong nhau thai
Trong suốt thai kỳ, tử cung bạn sẽ phát triển cùng với bánh nhau. Bánh nhau là một cơ quan quan trọng cho sự sống của thai nhi, cung cấp các chất dinh dưỡng và thức ăn cần thiết để em bé phát triển. Nhau thai đóng vai trò rất quan trọng, nó cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi nhưng có thể có biến chứng nguy hiểm khi nhau thai tách khỏi thành tử cung khiến bà bầu bị căng tức bụng dưới kèm theo đau bụng thường xuyên và dữ dội. Bụng bà bầu trở nên căng cứng, có thể bị ra máu đỏ đậm. Trong trường hợp nguy hiểm nhất là phải mổ gấp để cứu thai. Phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh này bao gồm những người có tiền sử phá thai nhau thai, hoặc bị huyết áp cao, tiền sản giật và từng bị chấn thương ở bụng
Các bà bầu căng cứng bụng dưới với các cơn gò thắt liên tục kèm theo triệu chứng đau lưng thường xuyên, có thể các mẹ sẽ rất dễ sinh non. Các cơn co thắt này có hoặc không kèm theo chảy máu. Nhưng vào thời điểm nhạy cảm khi gần sinh, các mẹ nên thật cẩn thận và đi khám để xin ý kiến của bác sĩ dù rằng nó có thể chỉ là báo động giả của các cơn gò thôi.
Đau Bụng Dưới Có Phải Dấu Hiệu Mang Thai Hay Không?
Bạn bị đau tức bụng? Bạn thắc mắc không biết đau bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai hay không? Cùng theo dõi bài viết sau đây để khám phá rõ điều đó cũng như có sự chuẩn bị cần thiết bảo vệ cho sức khỏe cả mẹ và bé.
1. Đau bụng dưới có phải là dấu hiệu mang thai?
Đau bụng dưới là một bệnh lý hay gặp ở bất kỳ độ tuổi nào, dù là nam hay nữ. Đặc biệt, đau bụng dưới là bệnh phổ biến ở phụ nữ, bởi đau bụng dưới dễ bị nhầm lẫn với bị đau bụng kinh. Dĩ nhiên, không phải lúc nào cũng vậy, đau bụng dưới có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh khác.
2. Đau bụng dưới do thời kì rụng trứng
Nếu vẫn là vấn đề chu kỳ kinh nguyệt, nếu ở thời điểm trứng rụng thì nó có thể gây ra một số kích thích. Kết quả làm phụ nữ có cảm giác vùng bụng dưới bị đau.
3. Đau bụng dưới do các bệnh phụ khoa khác nhau
+ Viêm vùng chậu: Khi bị viêm nhiễm cơ quan sinh dục thì ắt hẳn phụ nữ sẽ có cảm giác đau bụng dưới. Thậm chí, nó còn gây ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác ở trong cơ quan sinh dục nữ như buồng trứng, vòi trứng, tử cung,…
+ Ung thư buồng trứng: Đây là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Những tế bào ung thư hình thành và có sức lây lan nhanh chóng, từ đó khiến cho phụ nữ gặp phải các cơn đau bụng dưới hoành hành, cảm giác vô cùng đau đớn. Nhiều phụ nữ thậm chí còn phải đối diện với nguy cơ cắt bỏ buồng trứng rất lớn.
4. Đau bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai?
Ngoài những bệnh phụ khoa khác, đau bụng dưới cũng có thể là dấu hiệu mang thai sớm dễ nhận biết. Nguyên nhân là do sau khi trứng thụ tinh từ 7 đến 10 ngày sẽ di chuyển về tử cung để làm tổ. Trong quá trình “dựng nhà” các tế bào phôi thai cũng sẽ cấy vào thành tử cung để tạo nên nhau thai. Đây chính là vị trí tiếp nhận dinh dưỡng từ mẹ bầu. Kết quả làm các mẹ có cảm giác đau bụng dưới lâm râm, âm ỉ, tưng tức.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Căng Tức Bụng Dưới Có Phải Dấu Hiệu Mang Thai Hay Không? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!