Cập nhật nội dung chi tiết về Các Xét Nghiệm, Tiêm Phòng Trước Khi Mang Thai, Sinh Con mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sinh được một đứa con khỏe mạnh là sứ mệnh thiêng liêng của mỗi người phụ nữ nhưng cũng rất vất vả gian nan. Vì thế, để hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra, việc kiểm tra, tiêm phòng trước khi mang thai, xét nghiệm trước sinh là công việc hết sức quan trọng, nhằm phát hiện sớm những bất thường có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến thiên chức làm mẹ.Với việc lấy khoa Phụ sản làm mũi nhọn, áp dụng trang thiết bị tiên tiến nhất, nhiều chuyên gia đầu ngành trực tiếp khám, cố vấn và điều trị, hiện nay bệnh viện đa khoa Tâm Anh đã trở thành một địa chỉ đáng tin cậy cho những ai còn thắc mắc: tiêm phòng trước khi mang thai ở đâu, xét nghiệm sàng lọc trước sinh ở đâu tốt nhất?
Áp dụng mô hình bệnh viện khách sạn dựa trên các tiêu chí: nhanh chóng, tận tình, chu đáo và chất lượng, khách hàng đến bệnh viện Tâm Anh sẽ không phải mất công chờ đợi, được nhân viên phục vụ một cách tận tình từ khâu tư vấn, khám bệnh, xét nghiệm lâm sàng… và được trả kết quả trong thời gian sớm nhất có thể.
Các xét nghiệm, tiêm phòng trước khi mang thai
Khám phụ khoa: Khám & phát hiện các yếu tố nguy cơ có thể ảnh hưởng đến việc mang thai như: viêm nhiễm đường sinh dục, polyp cổ tử cung…
Xét nghiệm và tiêm phòng trước khi mang thai một số bệnh có nguy cơ ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi cao như viêm gan B, cúm, rubella, thủy đậu, uốn ván, HPV… Nên hoàn thành các mũi tiêm ít nhất 3 tháng trước khi quyết định mang thai.
Xét nghiệm, tiêm phòng trước khi mang thai giúp phụ nữ tầm soát được các nguy cơ bệnh tật ảnh hưởng đến chức năng sinh sản
Khám nha khoa: Rất nhiều bà mẹ vì không coi trọng mà bỏ qua bước khám này. Trên thực tế, phụ nữ trong quá trình mang thai và sau khi sinh rất dễ mắc các bệnh răng miệng do phải ăn số lượng nhiều, ăn nhiều bữa. Các bệnh răng miệng có thể dẫn đến nguy cơ sinh non trong nhiều trường hợp.
Xét nghiệm công thức máu: bạn cần xét nghiệm xem mình có bị mắc các bệnh về máu như thiếu máu, bất thường tế bào máu… hay không và cũng như biết nhóm máu của mình.
Xét nghiệm hóa sinh máu: kiểm tra xem bạn có bị mắc bệnh tiểu đường hay gặp trục trặc về chức năng gan thận hay không.
Xét nghiệm nước tiểu để tìm các yếu tố bất thường trong nước tiểu như: hồng cầu, bạch cầu, protein, glucose, vi khuẩn… để phát hiện nhiễm trùng đường tiểu (UIT).
Siêu âm ổ bụng: Đánh giá về hình thái học và phát hiện các bất thường các tạng trong ổ bụng như: gan, lách, tụy, thận, tử cung, buồng trứng.
Điện tâm đồ: Phát hiện các bệnh về tim như: rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim…
Khám & xét nghiệm sàng lọc trước sinh
Khám định kỳ với bác sĩ Sản Khoa
Khám với bác sĩ Gây mê
Khám lâm sàng
Siêu âm thai 4D và 2D
Theo dõi tim thai (monitoring)
Tiêm phòng uốn ván
Các xét nghiệm về huyết học, miễn dịch, huyết thanh, vi sinh, xét nghiệm nước tiểu và các xét nghiệm khác (Double Test hoặc Triple Test)
Tất cả các khách hàng đến khám, tiêm phòng trước khi mang thai, xét nghiệm sàng lọc trước sinh tại bệnh viện Tâm Anh đều được hướng dẫn, phục vụ chu đáo, chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn của bệnh viện quốc tế, áp dụng hệ thống trang thiết bị, phương pháp tiên tiến nhất và được thăm khám với những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Phụ sản khoa.
Đặc biệt, với những khách hàng chọn dịch vụ thai sản trọn gói tại bệnh viện Tâm Anh, thai phụ không những được thăm khám và thực hiện mọi xét nghiệm sàng lọc trước sinh; theo dõi, đỡ đẻ trong khi sinh; chăm sóc sau sinh mà còn được thêm các quyền lợi gia tăng như: được tham gia lớp học tiền sản (đủ mô hình), lớp Yoga (đủ dụng cụ tập), Screening test (xét nghiệm sàng lọc bệnh suy giáp bẩm sinh, tăng sinh tuyến thượng thận bẩm sinh và bệnh thiếu men G6PD ở trẻ sơ sinh), hướng dẫn và massage trẻ sơ sinh, tắm sục & massage chân cho mẹ, đồ dùng và đồ ăn cho mẹ và bé và nhiều quà tặng ý nghĩa khác từ bệnh viện.
Các Xét Nghiệm Cần Thiết Trước Khi Mang Thai
Sản phụ mắc một số bệnh như rubella, bệnh phụ khoa,… có nguy cơ sinh non, sinh con dị tật như mù lòa, điếc, tim mạch, chậm phát triển trí tuệ… Vì vậy, trước khi có thai, bạn cần phải tiến hành một số xét nghiệm quan trọng để mẹ và bé luôn khỏe mạnh.
1. Xét nghiệm chức năng gan
Các bệnh lý ở gan như viêm gan siêu vi B, C có khả năng cao lây truyền từ mẹ sang con thông qua đường máu và bào thai. Ngoài ra, bé cũng có thể bị lây nhiễm trong quá trình sinh và quá trình chăm sóc như khi mẹ cho con bú, mớm…
Có nhiều cách làm xét nghiệm để đánh giá chức năng gan, nhưng cách phổ biến là kiểm tra tĩnh mạch, xét nghiệm máu. Nếu người mẹ dương tính với các bệnh này, bác sĩ sẽ tư vấn bạn có nên sinh con lúc này hay không và cách phòng bệnh cho bé.
2. Xét nghiệm virus gây bệnh rubella
Rubella là loại nhiễm trùng do một loài virus có tên rubella gây ra. Tuy nhiên điều nguy hiểm là 30% người bị bệnh không có triệu chứng hoặc có triệu chứng rất nhẹ. Virus Rubella đi qua máu của người mẹ nhiễm vào thai nhi, gây nhiễm trùng bào thai, có thể gây hội chứng rubella bẩm sinh ở trẻ.
Đặc biệt nhiễm bệnh trong 3 tháng đầu, trẻ có nguy cơ cao bị mù lòa, điếc, bệnh tim mạch, hở hẹp van tim, hẹp động mạch phổi, chậm phát triển trí tuệ… và khả năng sảy thai cao.
Phương pháp phổ biến nhằm phát hiện virus gây bệnh rubella là xét nghiệm tĩnh mạch máu. Phương pháp này được áp dụng cho tất cả ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ.
Vậy nên, chị em cần làm xét nghiệm này ít nhất 3 tháng trước khi dự định mang thai. Mục đích là để kiểm tra xem bạn có nguy cơ mắc bệnh hay không và nếu cần thiết thì bạn nên tiêm phòng ngừa rubella trước khi mang thai theo chỉ định của bác sĩ.
Đây là biện pháp để phát hiện nhiễm trùng đường tiểu (UIT), đặc biệt là khi nó không xuất hiện triệu chứng. Thông qua mẫu nước tiểu, bác sĩ sẽ kết luận thai phụ có mắc UIT hay không, để chỉ định việc dùng kháng sinh.
Sản phụ bị UIT có nguy cơ tiền sản giật, nhiễm độc thai nghén hoặc mắc chứng tiểu đường. Xét nghiệm nước tiểu còn giúp chẩn đoán sớm bệnh thận. Loại xét nghiệm này cần thiết đối với phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ và nên thực hiện trong 3 tháng trước khi mang thai.
Xét nghiệm nước tiểu còn giúp phát hiện viêm đường tiết niệu, các bệnh tình dục, tìm các bất thường khác trong nước tiểu như máu, đạm, đường, vi khuẩn… để còn có phương pháp điều trị dứt điểm trước khi có thai.
Khi bạn có một trong các yếu tố sau đây: Tiền sử gia đình có mắc bệnh di truyền, bạn đã từng sảy thai, bạn từ 35 tuổi trở lên, khi đó, hãy trao đổi với bác sĩ để được thực hiện các xét nghiệm trước khi mang thai. Kiểm tra các vấn đề về di truyền và được tư vấn trước khi mang thai có thể giúp bạn an tâm rằng con bạn sẽ không có nguy cơ bị các bệnh này.
Cách phổ biến kiểm tra bất thường nhiễm sắc thể là xét nghiệm máu. Xét nghiệm này nên được kiểm tra trong 3 tháng trước khi mang thai. Mục đích là để kiểm tra các bệnh di truyền từ bố mẹ có thể chuyển sang em bé.
Xét nghiệm máu là việc rất quan trọng trước khi mang thai. Xét nghiệm công thức máu trước hết để xác định tình trạng thiếu máu và có cần bổ sung thêm sắt hay không, bởi việc mang thai sẽ làm bệnh thiếu máu do thiếu sắt trở nên tồi tệ hơn.
Xét nghiệm máu cũng để xác định nhóm máu để khi cần thiết thì truyền máu và xác định yếu tố Rh để phòng bất đồng nhóm máu mẹ và con. Xét nghiệm sẽ cho biết bạn âm tính hay dương tính với Rh. Nếu bạn âm tính với Rh (Rh-), còn chồng dương tính với Rh (Rh+) thì bé có thể mang Rh(+). Khi đó, cơ thể mẹ sẽ sản xuất những chất kháng thể làm thai nhi bị đào thải hoặc trẻ sẽ tử vong ngay khi sinh.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần xét nghiệm hóa sinh máu, xét nghiệm đường huyết trong máu xem bạn có bị mắc bệnh đái tháo đường hay trục trặc về chức năng thận hay không.
CARE WITH LOVE luôn sẵn sàng tư vấn chi tiết về gói dịch vụ và thiết kế mức giá hợp lý cho khách hàng. Hãy liên hệ với chúng tôi NGAY HÔM NAY để có thông tin chi tiết!
ĐIỆN THOẠI: 0838352127 – EXT: 101
Danh Sách Các Vắc Xin Nên Tiêm Phòng Trước Khi Mang Thai
Nếu bạn đang chuẩn bị mang thai, tiêm phòng là một bước quan trọng trong việc giúp cho bạn và thai nhi khỏe mạnh. Khi mang thai, bạn chia sẻ mọi thứ với thai nhi, do đó khi bạn được tiêm vắc-xin trước khi mang thai, bạn đã giúp bảo vệ em bé khỏi một số bệnh trong vài tháng đầu sau khi sinh.
1. Tại sao cần tiêm vắc-xin trước khi mang thai?
Mang thai làm suy yếu hệ thống miễn dịch nhằm để hỗ trợ em bé đang lớn phát triển trong tử cung. Do đó, khi mang thai đồng nghĩa với việc bạn có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn.
Ngoài ra, một số bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin như ho gà, có thể rất nguy hiểm cho trẻ sơ sinh. Tiêm phòng trước khi mang thai giúp chính bản thân bà mẹ tránh được một số bệnh nguy hiểm khi mang thai như virus rubella có thể gây sảy thai và dị tật bẩm sinh.
2. Danh sách loại vắc-xin nên tiêm phòng trước khi mang thai
Vắc-xin sởi, quai bị và rubella (MMR)
Vắc-xin sởi, quai bị và rubella (MMR) là biện pháp bảo vệ tốt nhất chống lại ba bệnh này. Lịch tiêm phòng trước khi mang thai dành cho loại vắc-xin này được các chuyên gia khuyến cáo là bạn cần tiêm trước ít nhất một tháng trước khi chuẩn bị mang thai, để bảo vệ cơ thể, phòng chống bệnh sởi Đức do virus rubella có thể gây sảy thai hoặc dị tật bẩm sinh nghiêm trọng.
Bệnh sởi: Sởi là một bệnh dễ lây nhiễm do virus sống trong chất nhầy mũi và cổ họng của người nhiễm bệnh. Bệnh gây sốt rất cao, phát ban, ho, sổ mũi và đỏ mắt. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể có triệu chứng tiêu chảy và nhiễm trùng tai. Biến chứng của bệnh sởi có thể dẫn đến nhiễm trùng phổi (viêm phổi), tổn thương não, điếc và tử vong.
Bệnh quai bị: Đây là bệnh do một loại virus lây truyền khi người bệnh ho và hắt hơi. Triệu chứng thường bắt đầu bằng sốt, nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi và chán ăn. Sau đó, hầu hết người bệnh đều bị sưng tuyến nước bọt, khiến má sưng húp và hàm cũng bị sưng. Phần lớn mức độ bệnh đều nhẹ nhưng đôi khi có thể gây ra các biến chứng nặng như điếc, viêm màng não và phù não, sưng tinh hoàn, buồng trứng hoặc vú.
Bệnh Rubella (Hay còn gọi là sởi Đức): Rubella là một bệnh truyền nhiễm do virus rubella gây ra. Bệnh có các triệu chứng như phát ban hoặc sốt, nhưng nhiều người đôi khi lại không có triệu chứng. Rubella có thể khiến sản phụ bị sảy thai hoặc thai nhi bị dị tật bẩm sinh nghiêm trọng nếu sản phụ bị nhiễm bệnh trong khi mang thai. Trẻ bị nhiễm bệnh có thể lây lan virus rubella cho phụ nữ mang thai.
Vắc-xin cúm
Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (U.S. CDC) khuyến cáo phụ nữ chuẩn bị mang thai nên tiêm phòng cúm hàng năm vào cuối tháng 10, để đảm bảo bảo vệ cơ thể và thai nhi tránh khỏi bệnh cúm. Ngoài ra, sản phụ có thể được tiêm vào bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ. Có rất nhiều bằng chứng cho thấy rằng việc vắc-xin cúm khi thai kỳ đều an toàn.
Cúm là bệnh hô hấp có khả năng dễ lây nhiễm do virus cúm gây ra. Bệnh có thể khiến người bệnh phải nhập viện và thậm chí tử vong. Những thay đổi về chức năng miễn dịch, tim và phổi khi mang thai khiến sản phụ dễ mắc bệnh cúm.
Vắc-xin thủy đậu
Nếu bạn chưa bao giờ bị bệnh thủy đậu, bạn nên tiêm vắc-xin trước khi mang thai, vì bệnh thủy đậu khi mang thai có nguy cơ mắc bệnh nặng và có các biến chứng khác như viêm phổi. Ngoài ra, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh.
Vắc-xin viêm gan B
Nếu bạn có nguy cơ cao bị nhiễm virus viêm gan B như nhân viên Y tế có tiếp xúc với máu và dịch cơ thể của người bệnh nếu bạn có nhiều hơn một đối tác tình dục trong sáu tháng qua thì bạn nên tiêm vắc-xin viêm gan B trước khi mang thai.
Virus viêm gan B có thể được truyền cho thai nhi và có thể dẫn đến suy gan và ung thư gan khi trẻ ở độ tuổi trưởng thành. Vắc-xin có một loạt ba mũi tiêm, nhưng bạn không cần phải hoàn thành cả ba liều trước khi mang thai. Do đó, để biết số liều chính xác, bạn cần được bác sĩ tư vấn trước khi tiêm chủng.
Để hiểu rõ hơn về tiêm phòng trước khi mang thai, bạn vui lòng liên hệ đặt lịch trên website để được phục vụ.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Tiêm Phòng Trước Khi Mang Thai: Giá Tiêm, Tiêm Bao Nhiêu Mũi, Thời Điểm Tiêm Phòng
Tiêm phòng trước khi mang thai: Giá tiêm, tiêm bao nhiêu mũi, Thời điểm tiêm phòng. Con gái khi chuẩn bị mang thai có thể tiêm phòng các loại bệnh khác như: cúm, viêm gan siêu vi A, thương hàn, phế cầu, viêm màng não do não mô cầu A+C… nhưng có có 4 loại vắc xin chắc chắn cần phải tiêm phòng trước khi mang thai là : cúm, thủy đậu, viêm gan siêu vi B và Sởi, quai bị và rubella
Tiêm phòng trước khi mang thai: Giá tiêm, tiêm bao nhiêu mũi, Thời điểm tiêm phòng tốt nhất?
Địa điểm có thể thực hiện những mũi tiêm này có thể là trạm xá phường, xã bạn đang ở,Nếu bạn ở HCM có thể tới Viện Pasteur, 167 Pasteur, Q.3. ĐT: (08) 8320352 – 8202835 hoặc Bệnh viện Từ Dũ, 284 Cống Quỳnh, Q.1. ĐT: (08) 5404 2829. Với các bạn ở Hà nội có thể tới Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội số 70-72 Nguyễn Chí Thanh để tiêm. Ngoài ra với các mẹ ở tỉnh, mẹ có thể đến tiêm phòng tại trạm y tế hoặc trung tâm y tế dự phòng ở nơi mà mẹ đang cư trú.
Thời điểm tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu thì được?
Bạn gái có thể lựa chọn thời điểm để tiêm phòng đó là khoảng 3 tháng trước khi có quyết định mang thai. Riêng với vacxin ngừa ung thư cổ tử cung (HPV) thì bạn nhớ tiêm trước khi mang thai ít nhất 6 tháng để có thể tiêm đủ 3 liều.
Vacxin chủng ngừa sởi – quai bị – Rubella: vắc-xin 3 trong 1 (MMR) nên tiêm phòng trước khi mang thai ít nhất 3 tháng.
Vacxin ngừa thủy đậu (còn gọi là trái rạ): Nên tiêm phòng trước khi mang thai ít nhất 1 tháng
Tiêm phòng trước khi mang thai phải tiêm bao nhiêu mũi?
có 4 loại vắc xin cần tiêm phòng trước khi mang thai:
Cúm: Mọi thời điểm. Mẹ mắc bệnh cúm trong 3 tháng mang thai đầu có thể khiến con bị dị tật.
Thủy đậu: Muộn nhất là 2 tháng trước khi mang thai. Khoảng 2% số bé có mẹ mắc bệnh thủy đậu trong 5 tháng đầu thai kỳ có nguy cơ mắc dị tật bao gồm dị tật hình thể, liệt chân tay. Ngoài ra nếu mẹ mắc bệnh thủy đậu có thể truyền virus gây bệnh này cho cơ thể con khi sinh nở. Những dị tật bẩm sinh gồm: viêm võng mạc bồ đào, teo vỏ não, thận ứ nước, những khiếm khuyết của da và xương chân. Nguy cơ cao nhất là 2% ở tuổi thai từ 13-20 tuần. Tác dụng phụ: đau, sưng tại chỗ tiêm, sốt, phát ban sau 1 – 3 tuần. Không tiêm vắc – xin thủy đậu cho các trường hợp: quá mẫn với thành phần của thuốc, có thai, suy giảm miễn dịch, hoãn tiêm khi sốt, bệnh cấp tính, thận trọng 2 ngày trước tiêm khi bị dị ứng, co giật. Lưu ý, nên tránh có thai trong vòng 3 tháng sau khi tiêm.
Viêm gan siêu vi B: Cần xét nghiệm trước, nếu có kháng thể thì không cần tiêm (xét nghiệm huyết thanh học trước khi tiêm để đánh giá tình trạng nhiễm HBV). Cũng có thể xét nghiệm huyết thanh học cho cả chồng để có thêm dữ liệu về nguy cơ của người vợ, tình trạng nhiễm viêm gan B của chồng.
Sởi, quai bị và rubella: (Thuốc tiêm là MMR – 3 loại bệnh trong 1 mũi tiêm). Không cần xét nghiệm trước tiêm. Có thể tiêm tại trung tâm y tế dự phòng quận, Viện Pasteur. Sau khi tiêm 3 tháng hãy để có thai, tối thiểu cũng là 1 tháng, không nên mang thai liền ngay sau tiêm. Thông thường chỉ cần tiêm ngừa cho vợ, còn nếu tiêm luôn cho cả chồng cũng tốt.
Giá tiêm phòng trước khi mang thai
Bảng giá tiêm phòng trước khi mang thai mới nhất 2021
Các lưu ý trước khi tiêm phòng trước mang thai mà bạn gái cần biết
Các loại vacxin sống thường được bác sĩ khuyên không nên tiêm trong khi mang thai như: Vacxin HPV, vacxin ngừa cúm dạng xịt LAIV, vacxin ngừa sởi quai bị Rubella, vacxin chủng ngừa thủy đậu.
Nếu chẳng may mẹ không biết mình có thai mà tiêm vacxin MMR 3 trong 1 trong thời gian mang thai 3 tháng đầu, mẹ chỉ cần làm tầm soát thai nhi để kiểm tra dị tật thật cẩn thận chứ không nhất thiết phải bỏ thai ngay.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Xét Nghiệm, Tiêm Phòng Trước Khi Mang Thai, Sinh Con trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!