Cập nhật nội dung chi tiết về Các Mẹ Bị Tiêu Chảy Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Gì Không? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyên nhân của việc bị tiêu chảy khi mang thai
Việc bị tiêu chảy khi mang thai của các mẹ bầu xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan. Trong việc ăn uống, các mẹ bầu ăn phải những thức ăn không sạch, mất vệ sinh,… điều này sẽ dẫn đến việc bị tiêu chảy. Ngoài ra, các mẹ có thể đã ăn phải những thức ăn ôi thiu,quá hạn sử dụng hay có thuốc trừ sâu, rửa không sạch,… đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy ở các mẹ bầu. Vì vậy, trong khoảng thời gian mang thai, các mẹ không được chủ quan việc ăn uống của mình để bảo vệ các con. Các mẹ cần ăn uống hợp lý, thức ăn có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng và hợp vệ sinh, đặc biệt không ăn đồ ăn đã quá hạn hay đã để quá lâu. Để các con được khỏe mạnh, các mẹ không nên ăn linh tinh mà nên ăn theo lời khuyên của bác sĩ, vừa khỏe mạnh cho con vừa tránh được táo bón cho mẹ.
Tiêu chảy khi mang thai có nguy hiểm đến thai nhi không?
Việc bị tiêu chảy khi mang thai các mẹ không nên chủ quan bởi lẽ nó có ảnh hưởng ít nhiều đến thai nhi phụ thuộc vào độ nặng hay nhẹ của tiêu chảy. Nếu các mẹ bị tiêu chảy nhẹ, không nên quá lo lắng vì bệnh sẽ nhanh khỏi và thai nhi không ảnh hưởng là mấy nhưng cũng không nên chủ quan. Nhưng nếu các mẹ bị tiêu chảy nặng thì cần cẩn thận hơn bởi khi mang thai sức đề kháng của các mẹ bị yếu đi nên việc bị tiêu chảy sẽ làm mẹ mất nước và sẽ dẫn đến việc con trong bụng bị ảnh hưởng. Không chỉ là sự ảnh hưởng đến thai nhỉ đơn thuần, bị tiêu chảy nặng còn ảnh hưởng đến tính mạng của thai nhi nếu các mẹ quá chủ quan. Ngoài ra, việc bị tiêu chảy cũng ảnh hưởng đến các con sau khi sinh. Các nguyên nhân con bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển,… cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân này.
Cách chữa trị khi các mẹ bầu bị tiêu chảy
Khi bị tiêu chảy, các mẹ bầu cần có những cách đơn giản và nhanh chóng để chữa trị ngay không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Đầu tiên, bị tiêu chảy sẽ dẫn đến mất nước nên các mẹ cần uống nhiều nước để cải thiện tình trạng mất nước. Thứ hai, có nhiều loại thuốc có thể tự làm ngay tại nhà để chữa bệnh tiêu chảy một cách hiệu quả nhất mà mọi người hay dùng, đó là sử dụng búp ổi. Bằng cách giã búp ổi với một ít muối để lấy nước, sau đó chia thành nhiều lần uống. Tình trạng tiêu chảy của các mẹ sẽ được cải thiện đáng kể. Ngoài ra, có thể sử dụng gừng tươi, nước gạo rang, lá mơ,… Nhưng các mẹ cần chú ý rằng các bài thuốc này chỉ sử dụng đối với tình trạng bị tiêu chảy nhẹ. Nếu các mẹ bị tiêu chảy nặng thì nên đến ngay cơ quan y tế để nghe lời khuyên từ bác sĩ.
Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu thường không ảnh hưởng tới thai nhi nếu điều trị sớm, kịp thời. Chữa tiêu chảy bằng: lá ổi, gừng tươi, gạo rang, lá mơ, vỏ mang cục & các bài thuốc thảo dược là tốt nhất. Không nên dùng kháng sinh trong trường hợp không cần thiết vì dễ ảnh hưởng thai nhi.
Tại sao bà bầu hay bị tiêu chảy?
Đau bụng tiêu chảy ở bà bầu chủ yếu là do thói quen ăn uống không hợp lí, không đảm bảo vệ sinh. Thời kì mang thai bà bầu gặp nhiều khó khăn, sức đề kháng mẹ bầu yếu hơn chính vì thế việc ăn uống phải cần được chú trọng. Trong 9 tháng mang thai hệ tiêu hóa của bà bầu thường yếu đi, nên việc ăn uống luôn không đúng cách là một trong những điều khiến bà bầu bị đau bụng tiêu chảy.
Ngoài ra, việc nguồn nước bị ô nhiễm, ăn những thực phẩm bị ôi thiu, nhiễm khuẩn là điều khiếnbà bầu bị “tào tháo rượt”. Bên cạnh đó, cũng có một số trường hợp đặc biệt, ăn uống vệ sinh nhưng thực phẩm đó lại chứa một số chất không phù hợp với thể trạng và sức hấp thu của cơ thể, ví dụ như một số thai phụ dị ứng với sữa tươi, cũng sẽ bị xảy ra tình trạng bị tiêu chảy.
Nhưng nguyên nhân bệnh cũng có thể do tích lũy trong khoang bụng những dịch có áp suất thẩm thấu cao không hấp thụ được, như trong trường hợp thiếu hụt lactose hoặc do những kích thích ở dạ dày ruột, một nguyên nhân nữa là cũng có thể do ruột có cấu tạo hoặc khả năng nhu động không bình thường.
Bà bầu bị tiêu chảy có sao không?
Mẹ bầu không nên chủ quan, coi thường triệu chứng tiêu chảy. Bạn nên đi khám bác sĩ để tìm được nguyên nhân và được điều trị kịp thời để nhanh khỏi bệnh. Không nên tự ý mua thuốc uống vì nhiều loại thuốc điều trị tiêu chảy có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi.
Thông thường, bà bầu bị tiêu chảy trong những ngày cuối của thai kì. Những triệu chứng của tiêu chảy có thể gồm: Nôn và buồn nôn, háo nước, sốt, lạnh, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, đau bụng hoặc thường xuyên bị co rút, đi ngoài phân lỏng, mùi chua…
Bà bầu đang mang thai khi mắc tiêu chảy thường bị nặng hơn các trường hợp bình thường do sức đề kháng yếu và mức độ nguy hiểm cũng cao hơn. Ngoài tác hại đối với cơ thể mẹ, thai trong bụng cũng chịu ảnh hưởng xấu, có thể bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển và nặng hơn nữa có thể làm thai chết trong bụng mẹ.
Mẹo chữa tiêu chảy cho bà bầu bằng các bài thuốc dân gian
Lấy một nắm búp ổi nhai với vài hạt muối nuốt cả bã. Hoặc dùng búp ổi hoặc lá ổi non 12 – 20g (sao sơ), gừng nướng 10g hoặc củ riềng khô 10 – 12g, vỏ quýt khô 10 – 12g. Cho các vị vào ấm, sắc với 500ml nước, còn lấy 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày trước bữa ăn. Bài thuốc này dùng chữa các trường hợp tiêu chảy thông thường, nhất là tiêu chảy do lạnh.
100g (hoặc gừng khô 30 g). Lá chè khô: 5 g. Hai thứ này đun chung với 800g nước cho đến khi còn 2/3 số nước rồi đổ thêm 15g dấm gạo, chia uống 3 lần/ ngày. Sau khi dùng 1- 2 liều sẽ khỏi ngay.
Các mẹ lưu ý chỉ nên áp dụng các bài thuốc dân gian khi thấy biểu hiện bệnh nhẹ. Tình trạng bệnh có biểu hiện nặng ngay từ đầu hoặc kéo dài 2-3 ngày thì các mẹ cần đi khám bác sĩ ngay.
Nước gạo rang
Gạo tẻ đem sao vàng hạ thổ rồi tán nhỏ thành bột mịn khoảng 8- 10 gam với một ít nước cơm hòa lẫn vào uống ngày 2-3 lần.
Chè khô, gạo rang lượng bằng nhau, sắc với 3 lát gừng tươi, chia uống nhiều lần trong ngày. Uống khi nước thuốc còn ấm nóng.
Gạo: 10g sao vàng. Lá ngải cứu khô: 15g. Đường đỏ: 10g. Cho tất cả vào ấm đun rồi đổ ngập nước chờ sôi mấy phút rồi nhấc xuống để hơi nguội uống hết một lần. Mỗi ngày chỉ cần uống một lần, sau hai ngày sẽ thấy hiệu quả.
Lá mơ với trứng gà
Trong dân gian, lá mơ lông được coi là vị thuốc hữu hiệu để chữa bệnh tiêu chảy và kiết lỵ. Theo y học cổ truyền lá mơ lông có vị đắng chát, tính mát, tiêu thực sát khuẩn.
Mẹ bầu hái một nắm lá mơ tía khoảng 100g (mơ tía thì tốt và thơm hơn lá mơ trắng) rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng 5 phút, vớt ra để ráo nước. Sau đó, rã lá mơ thật nhỏ, rồi cho vào bát và đập 1 quả trứng gà, đồng thời thêm một chút muối (cho vừa miệng), trộn đều. Kiếm 2 miếng là chuối tươi, bắc chảo lên bếp. Lót 1 miếng lá chuối xuống đáy chảo, đổ hỗng hợp trứng rau mơ vào, lấy miếng lá chuối còn lại đậy lên. Trở đều hai mặt cho trứng và rau mơ chín đều. Nếu không có lá chuối thì bạn hấp cách thủy cũng được nhưng làm như cách trên thì dễ ăn hơn vì rau mơ trứng gà có mùi thơm rất hấp dẫn (không được chiên với dầu mỡ vì tiêu chảy kiêng chất béo). Có thể ăn một ngày 2-3 lần liên tục trong 3-4 ngày để đường ruột ổn định.
Bà bầu bị tiêu chảy nên làm gì?
Bà bầu cần uống nhiều nước
Bị tiêu chảy khi mang thai cần uống nhiều nước để bù nước đã bị mất. Tốt nhất là uống dung dịch bù nước như sau: mỗi lít nước đun sôi để nguội pha thêm 8 muỗng cafe đường và nửa muỗng cafe muối khuấy đều. Bà bầu nên uống dung dịch bù nước này thường xuyên, kết hợp với một vài món ăn bài thuốc cho đến khi hết tiêu chảy để cơ thể không bị mất nước trầm trọng, dẫn tới suy nhược mệt mỏi kéo dài sau bệnh.
Đang bị tiêu chảy không nên uống sữa
Bị tiêu chảy ở bà bầu cũng có khi do cơ thể không hấp thu được lượng đường lactose trong các sản phẩm sữa an thai. Nếu bị tiêu chảy khi mang thai do nguyên nhân này thì bà bầu ngưng dùng sữa và nên chuyển sang dùng sữa không có lactose hay sữa đậu nành nguyên chất. Trong trường hợp tiêu chảy không quá nặng thì bà bầu nên dùng sữa chua để cung cấp men vi sinh cho hệ tiêu hóa ổn định.
Ngoài ra còn một số bài thuốc trị tiêu chảy khác như: v ỏ măng cụt, lá củ cải tươi, lá lựu tươi, … cũng trị tiêu chảy cho bà bầu cực hay, mẹ có thể áp dụng thử.
Note: There is a rating embedded within this post, please visit this post to rate it.
tu khoa
bà bầu bị tiêu chảy có ảnh hưởng đến thai nhi không
bà bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu
bà bầu bị tiêu chảy phải làm sao
bà bầu bị tiêu chảy uống smecta
Bài viết Bà bầu bị tiêu chảy có ảnh hưởng đến thai nhi không? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Nên Uống Thuốc Gì, Có Ảnh Hưởng Thai Nhi?
Bà bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu dễ bị mất nước dẫn đến kiệt sức, trường hợp tiêu chảy cấp bị mất nước nghiêm trọng cần đưa đi viện ngay để được khám và điều trị kịp thời, không nên tự chữa tại nhà.
Bà bầu dễ bị tiêu chảy hơn so với người thường do hệ miễn dịch yếu
Đau bụng tiêu chảy ở bà bầu chủ yếu là do thói quen ăn uống không hợp lí, không đảm bảo vệ sinh. Thời kì mang thai bà bầu gặp nhiều khó khăn, sức đề kháng mẹ bầu yếu hơn chính vì thế việc ăn uống phải cần được chú trọng. Trong 9 tháng mang thai hệ tiêu hóa của bà bầu thường yếu đi, nên việc ăn uống luôn không đúng cách là một trong những điều khiến bà bầu bị đau bụng tiêu chảy.
Nhưng nguyên nhân bệnh cũng có thể do tích lũy trong khoang bụng những dịch có áp suất thẩm thấu cao không hấp thụ được, như trong trường hợp thiếu hụt lactose hoặc do những kích thích ở dạ dày ruột, một nguyên nhân nữa là cũng có thể do ruột có cấu tạo hoặc khả năng nhu động không bình thường.
Đau bụng tiêu chảy thường mắc nhiều nhất là do nhiễm virut Rotavirus, chiếm đến 40% trường hợp tiêu chảy ở trẻ dưới năm tuổi. Tuy nhiên, tiêu chảy ở những khách du lịch phần lớn là do nhiễm khuẩn. Các loại độc chất như ngộ độc do nấm và thuốc cũng có thể gây tiêu chảy cấp.
Bà bầu bị tiêu chảy có sao không?
Mẹ bầu không nên chủ quan, coi thường triệu chứng tiêu chảy. Bạn nên đi khám bác sĩ để tìm được nguyên nhân và được điều trị kịp thời để nhanh khỏi bệnh. Không nên tự ý mua thuốc uống vì nhiều loại thuốc điều trị tiêu chảy có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi.
Thông thường, bà bầu bị tiêu chảy trong những ngày cuối của thai kì. Những triệu chứng của tiêu chảy có thể gồm: Nôn và buồn nôn, háo nước, sốt, lạnh, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, đau bụng hoặc thường xuyên bị co rút, đi ngoài phân lỏng, mùi chua…
Bà bầu đang mang thai khi mắc tiêu chảy thường bị nặng hơn các trường hợp bình thường do sức đề kháng yếu và mức độ nguy hiểm cũng cao hơn. Ngoài tác hại đối với cơ thể mẹ, thai trong bụng cũng chịu ảnh hưởng xấu, có thể bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển và nặng hơn nữa có thể làm thai chết trong bụng mẹ.
Bà bầu bị tiêu chảy nên làm gì?
Bà bầu cần uống nhiều nước
Bị tiêu chảy khi mang thai cần uống nhiều nước để bù nước đã bị mất. Tốt nhất là uống dung dịch bù nước như sau: mỗi lít nước đun sôi để nguội pha thêm 8 muỗng cafe đường và nửa muỗng cafe muối khuấy đều. Bà bầu nên uống dung dịch bù nước này thường xuyên, kết hợp với một vài món ăn bài thuốc cho đến khi hết tiêu chảy để cơ thể không bị mất nước trầm trọng, dẫn tới suy nhược mệt mỏi kéo dài sau bệnh.
Đang bị tiêu chảy không nên uống sữa
Bị tiêu chảy ở bà bầu cũng có khi do cơ thể không hấp thu được lượng đường lactose trong các sản phẩm sữa an thai. Nếu bị tiêu chảy khi mang thai do nguyên nhân này thì bà bầu ngưng dùng sữa và nên chuyển sang dùng sữa không có lactose hay sữa đậu nành nguyên chất. Trong trường hợp tiêu chảy không quá nặng thì bà bầu nên dùng sữa chua để cung cấp men vi sinh cho hệ tiêu hóa ổn định.
Ngoài ra còn một số bài thuốc trị tiêu chảy khác như: v ỏ măng cụt, lá củ cải tươi, lá lựu tươi, … cũng trị tiêu chảy cho bà bầu cực hay, mẹ có thể áp dụng thử.
Mẹo chữa tiêu chảy cho bà bầu bằng các bài thuốc dân gian
Trị tiêu chảy cho bà bầu bằng búp ổi
Lấy một nắm búp ổi nhai với vài hạt muối nuốt cả bã. Hoặc dùng búp ổi hoặc lá ổi non 12 – 20g (sao sơ), gừng nướng 10g hoặc củ riềng khô 10 – 12g, vỏ quýt khô 10 – 12g. Cho các vị vào ấm, sắc với 500ml nước, còn lấy 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày trước bữa ăn. Bài thuốc này dùng chữa các trường hợp tiêu chảy thông thường, nhất là tiêu chảy do lạnh.
Chữa tiêu chảy bằng gừng tươi
100g (hoặc gừng khô 30 g). Lá chè khô: 5 g. Hai thứ này đun chung với 800g nước cho đến khi còn 2/3 số nước rồi đổ thêm 15g dấm gạo, chia uống 3 lần/ ngày. Sau khi dùng 1- 2 liều sẽ khỏi ngay.
Các mẹ lưu ý chỉ nên áp dụng các bài thuốc dân gian khi thấy biểu hiện bệnh nhẹ. Tình trạng bệnh có biểu hiện nặng ngay từ đầu hoặc kéo dài 2-3 ngày thì các mẹ cần đi khám bác sĩ ngay.
Nước gạo rang
Gạo tẻ đem sao vàng hạ thổ rồi tán nhỏ thành bột mịn khoảng 8- 10 gam với một ít nước cơm hòa lẫn vào uống ngày 2-3 lần.
Chè khô, gạo rang lượng bằng nhau, sắc với 3 lát gừng tươi, chia uống nhiều lần trong ngày. Uống khi nước thuốc còn ấm nóng.
Gạo: 10g sao vàng. Lá ngải cứu khô: 15g. Đường đỏ: 10g. Cho tất cả vào ấm đun rồi đổ ngập nước chờ sôi mấy phút rồi nhấc xuống để hơi nguội uống hết một lần. Mỗi ngày chỉ cần uống một lần, sau hai ngày sẽ thấy hiệu quả.
Lá mơ với trứng gà
Trong dân gian, lá mơ lông được coi là vị thuốc hữu hiệu để chữa bệnh tiêu chảy và kiết lỵ. Theo y học cổ truyền lá mơ lông có vị đắng chát, tính mát, tiêu thực sát khuẩn.
Mẹ bầu hái một nắm lá mơ tía khoảng 100g (mơ tía thì tốt và thơm hơn lá mơ trắng) rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng 5 phút, vớt ra để ráo nước. Sau đó, rã lá mơ thật nhỏ, rồi cho vào bát và đập 1 quả trứng gà, đồng thời thêm một chút muối (cho vừa miệng), trộn đều. Kiếm 2 miếng là chuối tươi, bắc chảo lên bếp. Lót 1 miếng lá chuối xuống đáy chảo, đổ hỗng hợp trứng rau mơ vào, lấy miếng lá chuối còn lại đậy lên. Trở đều hai mặt cho trứng và rau mơ chín đều. Nếu không có lá chuối thì bạn hấp cách thủy cũng được nhưng làm như cách trên thì dễ ăn hơn vì rau mơ trứng gà có mùi thơm rất hấp dẫn (không được chiên với dầu mỡ vì tiêu chảy kiêng chất béo). Có thể ăn một ngày 2-3 lần liên tục trong 3-4 ngày để đường ruột ổn định.
tu khoa
bà bầu bị tiêu chảy có ảnh hưởng đến thai nhi không
bà bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu
bà bầu bị tiêu chảy phải làm sao
bà bầu đau bụng đi ngoài uống thuốc gì
bà bầu bị tiêu chảy uống smecta
bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối
bà bầu bị tiêu chảy uống smecta
Bà Bầu Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Hay Không?
1. Nguyên nhân tiêu chảy ở bà bầu
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng bà bầu bị tiêu chảy là do chế độ ăn uống hàng ngày không được đảm bảo vệ sinh. Trong quá trình mang thai, sức đề kháng của chị em thường bị giảm sút nên khi ăn uống cần hết sức cẩn trọng. Nhiều bà bầu vẫn hồn nhiên ăn các đồ ăn bán lề đường rất mất vệ sinh mà không biết rằng trong thời gian này hệ tiêu hóa của mình có phần yếu đi.
Đôi khi, mặc dù ăn uống đảm bảo vệ sinh nhưng do trong bữa ăn có nhiều đồ lạ ví dụ như đồ ăn quá nhiều chất đạm, chất mỡ nên cơ thể không tiêu hóa được mà tống ra ngoài qua tình trạng tiêu chảy.
Nhiễm khuẩn: Có một số loại vi khuẩn có chứa trong thức ăn và nước bị ô nhiễm có thể gây nên tình trạng tiêu chảy trong thai kỳ của bạn
Virus như Rotavirus, Cyptomegalovirus có thể gây ra tiêu chảy.
Một số thực phẩm, đồ uống có chứa ký sinh trùng gây nên chứng tieu chảy như Giardia lamblia, Cryptosporidium và Entamoeba histolytica.
Một số loại thuốc như thuốc huyết áp, thuốc kháng axit có chứa magiê và thuốc kháng sinh có thể gây tiêu chảy trong thời kỳ mang thai.
Hội chứng kích thích ruột và các bệnh đường ruột như bệnh Crohn cũng gây nên triệu chứng ỉa chảy
Tiêu chảy trong thời kỳ mang bầu còn được gây nên do sự gia tăng lượng nước. Có thể là do các loại thực phẩm có hàm lượng nước cao, chẳng hạn như hoa quả (dưa hấu), rau quả và uống quá nhiều nước.
Một số nguyên nhân khác bao gồm không dung nạp lactose và ngộ độc thực phẩm.
2. Điều trị tiêu chảy khi mang thai
Hầu hết bà bầu bị tiêu chảy nhẹ sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, nếu bị nặng dẫn tới mất nước thì đây lại là một vấn đề. Bà bầu có thể bị mất nước trong thời gian ngắn. Khi đó dùng các dung dịch bù nước đường có thể ngăn ngừa mất nước.
Nên uống nhiều nước: Khi bị tiêu chảy cơ thể mẹ bầu bị mất nhiều nước, khi đó cần bổ sung một lượng nước phù hợp. Đồng thời tránh những loại nước hoa quả, nước ngọt, nước có gas… Nước đun sôi để nguội là một giải pháp hợp lý dành cho bạn.
Có chế độ nghỉ ngơi nhiều hơn vì khi bị tiêu chảy bà bầu cảm thấy rất mệt mỏi.
Cần đi khám ngay khi gặp tình trạng:
Tiêu chảy kéo dài trong 2 ngày hoặc lâu hơn.
Phụ nữ mang thai bị sốt và nôn.
Phân có chứa máu.
Bị đau bụng dữ dội.
Không có nước tiểu trong hơn 5 tiếng.
3. Bà bầu bị tiêu chảy có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Đây là thắc mắc của phần lớn chị em bị tiêu chảy khi mang thai. Hiện tượng tiêu chảy thường ít gặp hơn so với táo bón, tuy nhiên nếu bị tiêu chảy nặng bà bầu dễ bị mất nước ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.
Tiêu chảy ít gặp hơn so với táo bón, có thể kéo dài đến 10 ngày. Tuy nhiên nếu tiêu chảy nặng, sản phụ dễ bị mất nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Ngoài tác hại với cơ thể, thai nhi có thể bị ảnh hưởng xấu, có thể bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển…
Vì thế, lúc này thai phụ cần uống nhiều nước (nước trái cây, nước Oresol), ăn thực phẩm dễ hấp thu, tránh thực phẩm có dầu, mỡ hoặc bơ. Nên thận trọng với sản phẩm sữa nhưng có thể sử dụng sữa chua vì nó chứa vi khuẩn giúp tiêu hoá tốt…
Nếu tiêu chảy kèm theo các triệu chứng khác như ói mửa, buồn nôn/nôn và các triệu chứng mất nước (khô miệng, nước tiểu ít, vàng đậm, tinh thần mệt mỏi, đau đầu hoặc chóng mặt, giảm phản xạ…), thai phụ cần đến cơ sở y tế để theo dõi, truyền dịch.
4. Chế độ dinh dưỡng
Chế độ ăn phù hợp sẽ giúp bà bầu có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tránh xa hiện tượng tiêu chảy:
Bạn có thể ăn các thực phẩm như: Bánh mì nướng, nước sốt táo, gạo, khoai tây nghiền (không có phụ gia), bánh quy, mì (không có phụ gia); chuối, carrot nấu chín, bí nấu chín, cháo và bột yến mạch.
Sữa chua là thực phẩm khá tốt cho sức khỏe và có thể giúp loại bỏ tiêu chảy bởi vì nó có chứa một số vi khuẩn tiêu hóa.
Không ăn sản phẩm sữa, trừ sữa chua trắng (không thêm hoa quả).
Không ăn thực phẩm có dầu hoặc bơ.
Không ăn thực phẩm nhiều gia vị, hoa quả khô và nước sốt cho đến khi giảm tiêu chảy.
5.Thực phẩm dễ gây tiêu chảy ở bà bầu
Mọi người, đặc biệt là bà bầu nên lưu ý cẩn thận với một số loại thức ăn chứa nhiều độc tố tự nhiên. Bà bầu ăn phải có hiện tượng nôn nao, đau bụng dẫn tới các triệu chứng như tiêu chảy, hôn mê, ngộ độc:
Đây là thực phẩm chứa nhiều axit cyanydric, khi gặp men tiêu hóa trong dạ dày nó sẽ gây nên tình trạng đau bụng, nặng hơn có thể gây ngộ độc thức ăn. Chất này chứa nhiều ở hai đầu củ sắn.
Do đó khi sử dụng nên tránh các loại sắn có vị đắng, đun nấu cần gọt vỏ sạch, ngâm trong nước một thời gian, luộc thật chín và ăn ngay.
Nếu không biết chế biến thịt cóc bạn sẽ dễ dàng bị ngộ độc. Vì loại chất độc có tên là Bufotoxin có trong da, gan, mật, trứng cóc gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa và ngộ độc cho người ăn. Tốt nhất, nếu không biết sơ chế thịt cóc thì nhờ người biết sơ chế giúp.
6. Phòng tránh tiêu chảy khi mang thai
Bà bầu cần thực hiện ăn chín uống sôi, không ăn các loại rau sống chưa rửa sạch, tuyệt đối không ăn gỏi, tiết canh hay thịt tái sống…
Không ăn uống ở hàng quán, đảm bảo kỹ thuật an toàn khi chế biến các loại thực phẩm.
Tránh nhóm thực phẩm giàu gia vị hay ẩn chứa lượng chất béo vượt ngưỡng cho phép.
Không ăn các loại thức ăn bị ẩm, mốc, bốc mùi chua, thiu…
Không sử dụng các loại hoa quả dập nát, các loại hạt đã bị biến màu.
Hạn chế những loại cá biển, tôm, ốc… nếu bạn từng có tiền sử bị đau bụng, tiêu chảy vì những loại thực phẩm này..
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Mẹ Bị Tiêu Chảy Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Gì Không? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!