Đề Xuất 6/2023 # Bổ Sung Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 6 # Top 8 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Bổ Sung Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 6 # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bổ Sung Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 6 mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mang thai và làm mẹ là niềm hạnh phúc của bất kì chị em phụ nữ nào. Ở vào giai đoạn mang thai tháng cuối bắt đầu từ tháng thứ 6 trở đi thai nhi đã có những phát triển khá mạnh mẽ cả về thể chất lẫn trí tuệ. Thai nhi giai đoạn này đã có sắc da hồng hào và mắt còn có khả năng nhắm mở được. Điều quan trọng mà các bác sĩ khuyên các mẹ bầu nên làm là có một chế độ dinh dưỡng hợp lý để không bị nhanh đói, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cả 2 và lại phải kiểm soát cân nặng của bé.

Giai đoạn này tuy ổn định nhưng cũng chưa có gì đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và bé. Một chế độ ăn uống hợp lý và đủ chất là điều cần thiết để cả mẹ và bé khỏe mạnh. Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai tháng này cần được người thân kiểm soát để tránh tình trạng ăn quá nhiều món yêu thích hay “quá nhiều” bất kỳ một loại thức ăn nào.

Bà bầu ở tháng thứ 6 cần ăn các thực phẩm cung cấp I-ốt, canxi, phốt pho, kẽm vv. Các chất này có trong các thực phẩm như tảo đỏ, đậu hủ, rong biển, đậu tương, trứng gà, các loại cá, tép, tôm khô, mấm mèo, rau cải, xương đầu động vật, thịt nạc, chúng tôi

Những loại thực phẩm dồi dào chất sắt có thể kể đến như các loại thịt đỏ như thịt lợn, thịt bò và trong các loại cá. Ngoài ra các vitamin A, C, B6, B12, D cũng cần được chị em bổ sung đầy đủ bằng việc ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi.

Nhiều chị em không thích ăn dầu mỡ nhưng các bác sĩ lại khuyên chị em cần phải đảm bảo cung cấp đủ lượng chất béo để cho thai nhi phát triển khỏe mạnh. Nếu không thích ăn mỡ động vật bạn có thể sử dụng các loại dầu thực vật có chất béo hoặc dùng các loại ngũ cốc như đậu phộng, đậu đỏ hay quả bơ để cung cấp lượng chát béo cần thiết cho cơ thể.

Không nên ăn quá no trong giai đoạn mang thai là lời khuyên của bác sĩ. Vì ăn quá no sẽ giúp cho việc hấp thu dinh dưỡng trong cơ thể mẹ và bé không được đều mà còn khiến bà bầu cảm thấy khó chịu và dễ bị táo bón.

Ngoài chế độ dinh dưỡng, các bác sĩ thường kê đơn uống bổ sung axit folic cho bà bầu, các loại vitamin tổng hợp và viên uống canxi để bà bầu tháng thứ 6 tăng cường sản xuất máu và protein, kích thích sự hoạt động của enzyme cho thai nhi phát triển tốt nhất.

Ở giai đoạn này hệ cơ ở đáy xương chậy bà bầu bị lỏng nhão dễ dẫn đến táo bón hoặc trĩ. Do đó các đồ ăn cay nóng, trà đặc, cà phê nên kiêng tuyệt đối. Ngoài ra, lượng nước và lượng muối không được hấp thu quá nhiều, nếu không có thể dẫn đến chứng bệnh độc huyết kỳ mang thai.

Bà bầu thường có các vấn đề về nhiễm khuẩn đường tiểu. Theo lời khuyên của bác sĩ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6 nên uống tối thiểu từ 8-10 ly nước trong một ngày. Nước sẽ làm loãng nước tiểu, xúc rửa đường tiểu nên bệnh ít xảy ra.

Ở giai đoạn này bé đã phát triển gần hoàn thiện. bổ sung acid folic đầy đủ sẽ giúp cơ thể của mẹ bầu sản xuất máu và protein, kích thích sự hoạt động của enzyme. Rau xanh, trái cây và củ có màu vàng đậm, các loại đậu là những thực phẩm có chứa nhiều axit folic.

Thực phẩm chức năng Prenatal Holista là sản phẩm vitamin tổng hợp dành cho bà bầu nhằm cung cấp đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi.

Prenatal Holista chứa 23 loại vitamin và khoáng chất với hàm lượng, sự phối hợp các hoạt chất dựa trên thử nghiệm lâm sàng đã được thiết lập cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Đặc biệt, Prenatal Holista chứa hàm lượng acid folic trên thị trường 1000mcg, giúp hạn chế tối đa các dị tật của thai nhi.

Đối tượng sử dụng: Prenatal dùng cho người chuẩn bị mang thai, đang mang thai và sau khi sinh.

Liều dùng: Người lớn uống 1 viên/ngày sau khi ăn.

Quy cách đóng gói: Lọ 30 viên, lọ 100 viên.

Prenatal Holista cùng mẹ đón chào con yêu khỏe mạnh !

Nhà Phân phối: PHUTHAI PHARMA

Showroom HN: Số 8, Mễ Trì Thượng, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

E-mail: sales@phuthaipharma.com.vn

Copyright © Holista Health (Canada) INC.

Bổ Sung Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu 3 Tháng Giữa

Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ nên tập trung bổ sung: protein, axit folic, sắt, canxi. Đây là những chất mà thai nhi cần hấp thu mạnh trong giai đoạn này để phát triển cân nặng, hệ xương và hệ thần kinh. Top 3 bánh dinh dưỡng cho bà bầu ăn vặt Ngon không sợ BéoChế độ dinh dưỡng chuẩn bị mang thai cần gì? Bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa Nếu như…

Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ nên tập trung bổ sung: protein, axit folic, sắt, canxi. Đây là những chất mà thai nhi cần hấp thu mạnh trong giai đoạn này để phát triển cân nặng, hệ xương và hệ thần kinh.

Top 3 bánh dinh dưỡng cho bà bầu ăn vặt Ngon không sợ Béo

Chế độ dinh dưỡng chuẩn bị mang thai cần gì?

Bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa

Giai đoạn này bà bầu cũng chưa cần gia tăng thêm năng lượng do đó bạn không cần bổ sung thêm calo trong giai đoạn này. Bước sang tam cá nguyệt thứ hai, mẹ bầu nên ăn nhiều hơn so với bình thường, năng lượng tăng khoảng 300 – 350 calories/ ngày và 60 g chất đạm.

Trong 3 tháng giữa thai kỳ nếu bà bầu tăng khoảng 4-5 kg thì coi như là đã bổ sung đủ dinh dưỡng. Những dưỡng chất cần bổ sung vẫn là axit folic, sắt, kẽm.

Bổ sung các loại thực phẩm giàu protein 2 lần mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu Protein gia tăng trong giai đoạn này. Nhu cầu acid folic không gia tăng trong thời gian này nên bạn không cần gia tăng thêm acid folic so với 400mcg đã bổ sung ở giai đoạn đầu.

Giai đoạn này thai nhi cũng đã bắt đầu tích lũy sắt để sử dụng trong khi thiếu nên bạn nên bổ sung thêm sắt và Vitamin C trong giai đoạn này bằng các loại thịt đỏ, cá, trứng, hoa quả tươi… Vitamin C cũng sẽ giúp sắt dễ dàng được hấp thu trong dạ dày.

Trong suốt thai kỳ, bổ sung Vitamin D để đảm bảo đủ 400 IU mỗi ngày. Lượng Vitamin A có thể bổ sung thông qua sử dụng nhiều rau củ quả nên không cần phải bổ sung từ các loại thực phẩm bổ sung có hàm lượng Vitamin A cao như dầu gan cá, thuốc bổ sung Vitamin A để tránh gây quá liều Vitamin A.

Nên xem: Uống sắt và canxi vào thời điểm nào trong ngày?

Thực phẩm tốt cho bà bầu trong 3 tháng giữa thai kỳ

Bước sang tuần thứ 13 bé cưng bắt đầu phát triển xương, các đặc điểm trên khuôn mặt, chân tay và đặc biệt não cũng phát triển mạnh. Vì vậy mà việc bổ sung dinh dưỡng ở 3 tháng giữa vô cùng quan trọng, dinh dưỡng của mẹ phải được tăng gấp 2-3 lần so với bình thường để đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi.

Chế độ ăn uống cân đối vẫn giữ vai trò quan trọng trong thai kỳ thứ hai. Bà bầu hãy cố gắng bổ sung những thức ăn sau trong chế độ ăn:

5 phần hoa quả và rau xanh mỗi ngày. Sử dụng nhiều loại rau có lá xanh như cải bắp, súp lơ xanh, rau chân vịt, cải xoắn để cung cấp thêm acid folic và sắt.

Bổ sung tinh bột trong các bữa ăn, như bánh mỳ, ngũ cốc, cơm, khoai tây… (chọn loại ngũ cốc có bổ sung sẵn acid folic và được công bố thành phần trên nhãn là tốt nhất)

Các sản phẩm từ sữa ít béo dùng từ 2-3 lần mỗi ngày để cung cấp Canxi cho cơ thể.

Thực phẩm giàu Protein như thịt, cá, trứng, đậu…ăn 2 lần mỗi ngày để bổ sung protein và sắt.

Các loại cá giàu Omega-3 như cá hồi, cá ngừ đại dương.

Dùng các bữa ăn và độ uống nhẹ như bánh kẹp, hoa quả, sữa chua, ngũ cốc.

DHA: chiếm 20% trọng lượng não bộ và gần 90% chất liệu hình thành nên võng mạc, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của não bộ cũng như thị giác. DHA giúp các tế bào thần kinh truyền tin nhanh và chính xác hơn. DHA có nhiều trong cá biển lạnh, cá béo như cá hồi, cá trích, cá mòi. Đặc biệt cá hồi không chỉ chứa nhiều DHA mà còn chứa vitamin D và canxi dồi dào.

Những thực phẩm bà bầu không nên ăn trong 3 tháng giữa

Các gia vị như tiêu, ớt, tỏi, ngũ vị hương không nên dùng quá nhiều vì chúng có tính nóng dễ gây mất nước, dễ rối loạn tiêu hóa, táo bón, trĩ.

Không sử dụng quá 200mg Caffeine (có trong cà phê, chocolate, cocacola, trà, một số loại thuốc giảm đau hạ sốt) mỗi ngày và hạn chế sử dụng đồ uống có cồn tối đa.

Tránh ăn đồ ngọt quá nhiều vì có thể gây tình trạng đường trong máu tăng cao, nguy cơ gây tiểu đường thai kỳ.

Giảm bột ngọt, mì chính vì có thể gây giữ nước gây phù trong quá trình mang thai.

Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn ngoài đường, tránh các loại thực phẩm được khuyến cáo có nhiều chất bảo quản, thủy ngân…

Hạn chế ăn gan động vật và các sản phẩm chế biến từ gan động vật (vì lượng Vitamin A cao trong gan có thể gây tích lũy Vitamin A và gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi), pa tê, thịt, cá trứng chưa đun kỹ.

Không ăn một số loại cá như cá mập, cá kiếm, bơ, sữa chưa được tiệt trùng

Tránh uống nước lạnh, ăn nhiều kem khi mang thai bởi dễ gây co thắt huyết mạch. Tránh dùng các chất bảo quản vì dễ bị hư thai, xảy thai.

3 tháng giữa thai kỳ mẹ bầu cần tăng cân bao nhiêu?

Mặc dù 3 tháng giữa thai kỳ bạn không cần phải bổ sung thêm Calo, bạn có thể tăng nửa số ký tăng khi mang bầu ở giai đoạn thứ 2 này.

Trong suốt thai kỳ, cơ thể bạn sẽ hấp thu hiệu quả hơn các dưỡng chất mà bạn sử dụng trong bữa ăn, do đó bạn không nhất thiết phải ăn nhiều hơn mà vẫn có thể tăng cân.

Nếu bạn muốn một cân nặng vừa phải (BMI 18.5 – 24.9) khi bắt đầu mang thai, bạn nên tăng trung bình khoảng 0.5 kg mỗi tuần trong thai kỳ thứ hai (nếu béo thì thì chỉ cần tăng 0.25 kg mỗi tuần).

Duy trì tình trạng hoạt động thể lực trong thời gian mang bầu sẽ giúp bạn kiểm soát được việc tăng cân. Nếu bạn không dành riêng thời gian để tập luyện được thì hãy cố gắng kết hợp việc luyện tập trong các việc làm hàng ngày như là đi bộ tới nơi làm việc, tham gia các lớp học đặc biệt cho bà bầu. Hãy bắt đầu chậm, đều đặn tăng dần mục tiêu tới 30 phút vận động mỗi ngày, ít nhất 5 ngày mỗi tuần.

Những triệu chứng bà bầu thường gặp khi mang thai 3 tháng giữa

Bà bầu thường bị thiếu máu thiếu sắt khi mang bầu. Bổ sung các loại thực phẩm giàu sắt như thịt đỏ, cá, đậu, ngũ cốc có bổ sung sắt hoặc các viên uống tổng hợp sẽ giúp giảm bớt tình trạng.

Nên xem: Bổ sung sắt trước khi mang thai bao lâu?

Táo bón rất thường gặp khi mang thai bởi hormone progesterone trong cơ thể bà bầu làm chậm nhu động ruột. Bổ sung thêm các chất xơ trong ngũ cốc nguyên hạt, khoai lang, rau, hoa quả… có thể giúp giảm bớt triệu chứng.

Uống nhiều nước (từ 8-10 cốc mỗi ngày), kết hợp với việc đi lại thường xuyên sẽ giúp táo bón trở nên đỡ trầm trọng hơn.

Cảm giác thèm ăn

Cố gắng không lấy cớ thèm ăn để ăn quá nhiều một loại thực phẩm không lành mạnh nào đó. Nếu bạn thèm đồ ăn nào đó mà nó không có hại cho cơ thể thì có gắng ăn trong 1 lần để hết cảm giác thèm sau đó trở lại với các loại thức ăn lành mạnh khác.

Bạn hãy uống nhiều nước có bổ sung điện giải như oresol nếu bị tiêu chảy khi mang thai. Việc uống nhiều nước sẽ bảo vệ bạn khỏi cảm giác bị ợ nóng, bù nước điện giải đã mất.

Chảy máu nướu

Sưng, nóng, đỏ, đau ở vùng lợi khi mang thai là do sự thay đổi hormone của người phụ nữ dẫn tới tăng cường máu tới vùng lợi. Bà bầu nên kiểm tra răng lợi và các loại thực phẩm đang ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng.

Hạn chế thực phẩm nhiều đường, sử dụng chỉ tơ nha khoa, sử dụng kháng thể chống vi khuẩn gây bệnh viêm lợi…là những cách bảo vệ phần lợi không bị viêm nhiễm trong giai đoạn này.

Uống nhiều nước giúp tuôn ra các chất lỏng dư thừa. Hạn chế sử dụng muối và đồ ăn chế biến mặn để tránh bị tích trữ nước trong cơ thể.

bà bầu 3 tháng giữa nên uống sữa gì

thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng giữa

thực đơn chi tiết cho bà bầu 3 tháng giữa

mang thai 3 tháng giữa cần chú ý những gì

kinh nghiệm mang thai 3 tháng giữa

Bổ Sung Dinh Dưỡng Bà Bầu Tháng Thứ 7 Như Thế Nào

Để sự phát triển của thai nhi được đảm bảo nhất thì trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 7 sẽ không thể thiếu được những thành phần sau:

Nếu mẹ bầu thiếu sắt trong thời kì mang thai đặc biệt là vào giai đoạn sau của thai kì như tháng thứ 7 thì tình trạng thiếu máu sẽ xảy ra dẫn đến nguy hiểm cho cả mẹ và con. Bên cạnh đó thiếu sắt dễ dẫn đến việc sinh non. Do đó bác sĩ khuyên chị em trong suốt thời gian mang thai, đặc biệt là mang thai 3 tháng cuối, mẹ bầu nên bổ sung ít nhất 27 mg sắt mỗi ngày cho cơ thể. Những loại thực phẩm có chứa nhiều sắt như thịt đỏ, đậu, thịt gia cầm, ngũ cốc.

Trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3. Sự phát triển hệ cơ xương và răng của bé diễn ra khá mạnh mẽ. Việc bổ sung sắt và canxi cho bà bầu là cực kì cần thiết cho cả mẹ và bé. Theo lời khuyên của các bác sĩ, dinh dưỡng bà bầu giai đoạn này nên đảm bảo bổ sung ít nhất 1000 – 1200 mg canxi mỗi ngày. Một số loại thực phẩm giàu canxi cho bà bầu phải kể đến đó là sữa, sữa chua, yến mạch, các loại hải sản và thịt, trứng.vv

Ở giai đoạn cuối của thai kì, các mẹ bầu thường hay gặp phải tình trạng chuột rút ở chân. Điều này có thể khắc phục được nhờ việc cung cấp thêm cho cơ thể lượng magie. Ngoài việc làm giảm chuột rút ra thì lượng magie còn giúp cơ thể hấp thu canxi được tốt hơn. Hàm lượng magie cần thiết trong một ngày của bà bầu nên khoảng từ 350- 400 mg. Cám yến mạch, đậu đen, hạnh nhân, lúa mạch, atisô, hạt bí ngô… là những thực phẩm giàu magie mà các mẹ bầu nên dùng.

Ở tháng thứ 7 là giai đoạn thai nhi hình thành và phát triển não bộ vượt bậc. Để quá trình phát triển não bộ của bé được diễn ra hoàn thiện thì việc bổ sung thêm DHA là điều cần thiết mà các mẹ bầu nên chú ý. Chắc chắn các loại thực phẩm như trứng, sữa và nước ép trái cây sẽ cung cấp đủ lượng DHA cho bé yêu của bạn.

Trong dinh dưỡng bà bầu tháng thứ 7 không thể thiếu được vitamin C. Đây là loại vitamin cần thiết giúp cho việc hấp thụ tốt chất sắt và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Các mẹ bầu nên bổ sung thêm bằng việc ăn các loại trái cây họ cam quýt, dưa hấu,hạt tiêu xanh, bông cải xanh.

Thực phẩm chức năng Prenatal Holista là sản phẩm vitamin tổng hợp dành cho bà bầu nhằm cung cấp đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi.

Prenatal Holista chứa 23 loại vitamin và khoáng chất với hàm lượng, sự phối hợp các hoạt chất dựa trên thử nghiệm lâm sàng đã được thiết lập cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Đặc biệt, Prenatal Holista chứa hàm lượng acid folic trên thị trường 1000mcg, giúp hạn chế tối đa các dị tật của thai nhi.

Đối tượng sử dụng: Prenatal dùng cho người chuẩn bị mang thai, đang mang thai và sau khi sinh.

Liều dùng: Người lớn uống 1 viên/ngày sau khi ăn.

Quy cách đóng gói: Lọ 30 viên, lọ 100 viên.

Prenatal Holista cùng mẹ đón chào con yêu khỏe mạnh !

Nhà Phân phối: PHUTHAI PHARMA

Showroom HN: Số 8, Mễ Trì Thượng, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Copyright © Holista Health (Canada) INC.

Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 6

Theo đà phát triển của bé cưng, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6 cũng cần gia tăng cả về chất lượng lẫn số lượng. Tuy nhiên, đó không phải là tất cả…

1/ Món ăn vặt cho bà bầu: Ưu tiên thực phẩm dinh dưỡng

Trong tháng thứ 6 của thai kỳ, cùng với sự phát triển vượt bậc của bé cưng, cảm giác thèm ăn và đói bụng sẽ liên tục làm phiền mẹ bầu. Ngoài 3 bữa ăn chính trong ngày, bầu nên tranh thủ ăn thêm 1-2 bữa phụ, và nhâm nhi thêm một vài món ăn vặt trong lúc buồn miệng. Ưu tiên những món ăn vặt lành mạnh như các loại hạt, trái cây tươi, trái cây sấy…, và hạn chế tối đa khoai tây chiên, bánh ngọt, kẹo, các loại đồ uống nhiều năng lượng nhưng không dinh dưỡng…

2/ Không bỏ bữa sáng

Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, ăn sáng là bữa quan trọng nhất trong ngày, nhất là với phụ nữ mang thai và trẻ em. Sau một giấc ngủ dài mỗi đêm, cơ thể đã tiêu tốn hết toàn bộ nguồn năng lượng còn sót lại, và ăn sáng là cách đơn giản để bổ sung thêm nguồn năng lượng để khởi đầu ngày mới hoàn hảo. Thậm chí, theo các chuyên gia, nếu không ăn sáng hoặc ăn không đủ no, bạn đang làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể.

Không cần cầu kỳ, một bữa sáng dinh dưỡng cho bà bầu có thể bắt đầu nhẹ nhàng bằng một tô cháo gà, kết thúc bằng một ly sữa và một ít trái cây tráng miệng.

3/ Dinh dưỡng cân bằng, lành mạnh

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6 nên cân bằng giữa 4 nhóm dinh dưỡng chính và phải đảm bảo sự đa dạng từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau. Bổ sung canxi và protein thông qua sữa, các thực phẩm từ sữa, trứng, thịt, cá… Ăn thêm các loại ngũ cốc như bánh mì, yến mạch, lúa mạch, trái cây tươi… để tăng cường tinh bột, chất xơ và vitamin. Nước trái cây cũng là một trong những nguồn bổ sung vitamin và chất lỏng cho cơ thể. Tuy nhiên, mẹ nên ưu tiên những loại nước ép trái cây không đường hoặc ít đường làm tại nhà, hạn chế những loại nước ép được bày bán sẵn.

4/ Hạn chế chất béo và những món mặn

Tăng cân quá đà, tiểu đường thai kỳ hay cao huyết áp là những rắc rối có thể xảy ra với mẹ bầu trong giai đoạn này của thai kỳ. Nếu không muốn phải đối phó với những “vị khách không mời” này, bầu nên cắt giảm nguồn năng lượng từ chất béo, tránh ăn mỡ và da, hạn chế lượng gia vị khi nêm nếm thức ăn, hạn chế thức ăn nhanh, những thực phẩm nhiều muối, đường…

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bổ Sung Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 6 trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!