Cập nhật nội dung chi tiết về Bị Ra Huyết Hồng Nhưng Không Đau Bụng Bao Lâu Thì Sinh? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bị ra huyết hồng nhưng không đau bụng bao lâu thì sinh?
Ra huyết hồng là gì?
Theo các chuyên gia y tế, hiện tượng ra huyết hồng hay còn gọi là ra máu báo sắp sinh. Đây cũng chính là một trong ba dấu hiệu chứng tỏ mẹ sắp sinh. Sở dĩ mẹ có hiện tượng này là do cổ tử cung đang giãn nở để giúp em bé có thể chào dời dễ dàng. Khi cổ tử cung giãn ra thì nút dịch nhày ở đây cũng sẽ thoát ra ngoài, kèm theo chút máu, vì thế mà các mẹ sẽ thấy dính một chút máu hồng lẫn chất dịch ở quần lót.
Ra huyết hồng nhưng không đau bụng là dấu hiệu đầu của việc chuyển dạ.
Các chất dịch nhày được tạo thành khi chị em bắt đầu thụ thai, nó có nhiệm vụ bít kín ở cổ tử cung, ngăn chặn không cho các tác nhân có hại từ bên ngoài (từ âm đạo) xâm nhập vào trong tử cung. Nhờ đó giúp bảo vệ thai nhi an toàn, giúp bé phát triển khoẻ mạnh. Và cho tới ngày sắp sinh thì nút nhày này thoát ra kèm theo máu tức là mẹ sắp sinh.
Ra huyết hồng nhưng không đau bụng có sao không?
Thông thường khi ra huyết hồng máu báo thì chị em chỉ thấy ra rất ít, tầm 1-2 giọt dính ở quần lót, số lượng không nhiều. Đặc biệt máu báo sắp sinh này thường ra lẫn trong dịch nhày, tuỳ từng trường hợp mà màu sắc khác nhau, có người máu màu hồng nhưng cũng có người máu màu đỏ tươi hoặc là máu màu nâu.
Mẹ bị ra dịch màu hồng bao lâu thì sinh em bé?
Nói cách khác ra huyết hồng không phải dấu hiệu sinh ngay, tuỳ theo tình trạng sức khoẻ và cơ địa của mỗi người mà thời gian sinh có thể kéo dài vài ngày hay 1-2 tuần.
Ra huyết hồng có thể 1-2 tuần sau hoặc vài ngày sau mới sinh.
Tuy nhiên nếu mẹ bị ra huyết hồng kèm theo các dấu hiệu sau thì mẹ cần đi viện ngay:
+ Ra huyết hồng nhiều: bởi trước khi bước vào quá trình sinh thì tử cung của người mẹ sẽ bắt đầu co thắt mạnh khiến cho cổ tử cung mỏng và giãn nở dần. Kèm theo đó ống mao dẫn ở trong cổ tử cung cũng sẽ bị phá vỡ và tiết ra dịch nhờn đặc sệt kèm theo máu.
+ Mẹ bị vỡ nước ối: tức là tình trạng vỡ màng ối, nước ối trong khoang ối chảy ra nhiều từ âm đạo. Khi ra huyết hồng mà kèm theo vỡ ối thì mẹ cần phải đi sinh ngay bởi nước ối là môi trường để thai nhi sinh sống, một khi nước ối vỡ tức là em bé cần ra ngoài gấp, nếu để lâu sẽ gây ra nhiễm trùng hoặc khiến thai nhi chết ngạt.
+ Xuất hiện các cơn đau từng cơn: hay còn gọi là cơn đau gò tử cung, khi bạn đã mang thai đủ ngày đủ tháng cho tới trước khi bé ra đời thì cổ tử cung bị co thắt tạo ra cảm giác đau đớn. Đồng thời trước khi bé ra đời thì tử cung cũng gò và bị đau từng cơn, cơn đau sẽ xuất hiện khoảng 5- 10 phút 1 lần, càng về sau sẽ càng đau hơn và dồn dập hơn.
Ra huyết hồng kèm theo vỡ ối, đau bụng là dấu hiệu mẹ cần sinh ngay.
Đối với các mẹ được chỉ định sinh mổ ngay khi thấy dấu hiệu ra huyết hồng cũng nên thu xếp để đến viện kiểm tra. Đồng thời các mẹ ở tháng cuối thai kỳ cũng nên lưu ý tuyệt đối không nên đi xa, đi tàu xe nhiều trong giai đoạn này. Không được làm việc nặng quá sức, không quan hệ tình dục, không sử dụng chất kích thích để tránh tác động tới thai.
Thay vào đó hãy dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn, hạn chế đi lại, ăn uống tốt. Đồng thời chuẩn bị sẵn các giấy tờ, các đồ dùng cần thiết cho mẹ và bé khi đi sinh, tránh trường hợp sinh bất ngờ sẽ luống cuống khi chuẩn bị đồ.
#1 Ra Huyết Hồng Nhưng Không Đau Bụng
Ra huyết hồng là gì?
Ra huyết hồng còn gọi là ra máu báo sắp sinh. Hiện tượng này là do cổ tử cung giãn nở để em bé có thể chào dời dễ dàng. Đồng thời khi cổ tử cung giãn ra thì nút dịch nhày ở đây cũng sẽ thoát ra ngoài, kèm theo chút máu, vì thế các mẹ bầu sẽ thấy dính một chút máu hồng lẫn chất dịch ở quần lót.
Các chất dịch nhày được tạo thành khi chị em bắt đầu thụ thai, nó có nhiệm vụ như hàng rào bít kín ở cổ tử cung, ngăn chặn không cho các tác nhân có hại từ bên ngoài xâm nhập vào trong tử cung. Nhờ đó giúp bảo vệ thai nhi, khi tới ngày sắp sinh thì nút nhày này thoát ra kèm theo máu dự báo là mẹ sắp sinh.
Nguyên nhân ra máu hồng nhưng không đau bụng
Ngoài việc ra máu báo sắp sinh khi đang mang thai ở thời kỳ cuối thì còn có những nguyên nhân khác và cũng không hề làm cho mẹ đau bụng làm các mẹ hiểu lầm như:
Sự thay đổi nội tiết tố
Các hormone ở trong cơ thể bị xáo trộn bất thường góp phần khiến cho mẹ bị ra máu. Nhưng vấn đề này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn và khi những hormone mới xuất hiện thì hiện tượng ra máu cũng sẽ chấm dứt.
Sinh hoạt vợ chồng
Ở thai kỳ cuối mẹ có hoạt động sinh hoạt quan hệ bị ra máu là điều cần lưu tâm vì có thể là dấu hiệu nhiễm trùng và tổn thương âm đạo ở mẹ do những hành động không an toàn của người chồng như không sử dụng biện pháp an toàn, quan hệ vợ chồng quá nhiều trong một tuần, tạo nhiều tác động mạnh trong lúc quan hệ,..sẽ khiến cho người vợ rơi vào tình cảnh bị ra máu. Và nguyên nhân này cũng nguy hiểm hơn nhiều so với thay đổi nội tiết, nó không chỉ ảnh hưởng đến vùng kín, sức khỏe của mẹ mà còn làm cho tử cung bị kích thích dẫn đến thai nhi gặp phải một số vấn đề nguy hiểm.
Mẹ bầu bị viêm nhiễm ở vùng kín
Nguyên do gây nên điều này là do tuyến nội tiết thay đổi làm độ pH tại âm đạo bị đảo lộn, mất cân bằng, giúp cho nấm, vi khuẩn, virus gây bệnh có cơ hội tiến vào trong tử cung gây nên các bệnh viêm nhiễm và bị ra máu.
Mẹ bầu bị ảnh hưởng từ khám thai
Khi ở giai đoạn cuối các bác sĩ hay sử dụng cụ mỏ vịt hoặc đưa tay vào kiểm tra độ mở rộng của tử cung qua đường âm đạo khiến mẹ có thể sẽ lo lắng, sợ hãi khiến các bác sĩ thao tác thiếu chuẩn xác gây ra chút máu.
Ra huyết hồng nhưng không đau bụng có sao không?
Khi các mẹ thấy ra huyết hồng nhưng không đau bụng thì đừng quá lo lắng vì chứng tỏ mẹ sắp sinh. Không đau bụng chứng tỏ nút nhày cổ tử cung sẽ thoát ra để mẹ có sự chuẩn bị tốt hơn cho việc sinh đẻ lúc lâm bồn.
Thông thường khi ra huyết hồng chỉ tầm 1-2 giọt dính ở quần lót, số lượng không nhiều. Đặc biệt máu báo sắp sinh thường ra lẫn với dịch nhày, tuỳ từng trường hợp mà màu sắc sẽ khác nhau như màu hồng, đỏ tươi hoặc nâu.
Ra huyết hồng nhưng không đau bụng bao lâu thì sinh?
Ra huyết hồng nhiều
Lúc này tử cung mẹ co thắt mạnh khiến cho cổ tử cung mỏng và giãn nở dần. Kèm theo đó ống mao dẫn ở trong cổ tử cung cũng sẽ bị phá vỡ và tiết ra dịch nhờn đặc sệt kèm theo máu bé sắp chào đời.
Mẹ bị vỡ nước ối
Nước ối là môi trường để thai nhi sinh sống, vì vậy khi vỡ màng ối làm nước ối trong khoang ối chảy ra mà kèm theo huyết hồng thì mẹ cần phải đi bệnh viện sinh ngay để đưa em bé ra ngoài gấp, nếu để lâu sẽ gây ra nhiễm trùng hoặc khiến thai nhi chết ngạt.
Xuất hiện các cơn đau từng cơn
Khi mẹ bầu đã mang thai đủ ngày đủ tháng cho tới lúc trước khi bé ra đời thì cổ tử cung bị co thắt tạo ra cảm giác đau đớn, cơn đau xuất hiện khoảng 5- 10 phút 1 lần, càng về sau sẽ càng đau hơn và dồn dập hơn.
Đối với các mẹ được chỉ định sinh mổ thì ngay khi thấy dấu hiệu ra huyết hồng cũng nên thu xếp, chuẩn bị để đến viện kiểm tra, thăm khám
Lưu ý: các mẹ ở tháng cuối thai kỳ tuyệt đối không nên đi xa, đi tàu xe nhiều trong giai đoạn này. Không được làm việc nặng, không quan hệ tình dục, không sử dụng chất kích thích để tránh tác động tới thai nhi, hãy dành thời gian để nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ. Đồng thời chuẩn bị sẵn các giấy tờ, các đồ dùng cần thiết cho mẹ và bé khi đi sinh.
Ra Huyết Hồng Bao Lâu Thì Sinh? Những Dấu Hiệu Chuyển Dạ Cần Biết
Trước khi sinh em bé, trên cơ thể người mẹ sẽ xuất hiện một số triệu chứng – đóng vai trò như những tín hiệu vậy. Một trong số đó là ra huyết hồng – máu có màu đỏ hồng, chảy ra với lượng rất ít ở âm đạo.
by Nguyễn Phương600 Views
Ra huyết hồng bao lâu thì sinh?
Ra huyết hồng trong những ngày cuối của thai kỳ là một trong những dấu hiệu của sinh nở. Nó thường chỉ là một lượng nhỏ máu kèm theo một lượng lớn chất nhầy tiết ra ở âm đạo. Điều này cho thấy cơ thể đang sẵn sàng cho việc sinh em bé.
– Vậy ra huyết hồng bao lâu thì sinh? điều này khác nhau ở mỗi người phụ nữ. Thông thường khi có dấu hiệu ra huyết hồng, các chị em sẽ chưa sinh em bé ngay, mà phải đợi một vài ngày sau đó. Thậm chí có người phải đợi đến vài tuần.
Để biết được mình có sắp sinh hay không, bạn cần phải quan sát thêm những triệu chứng chuyển dạ khác nữa, chẳng hạn như : co thắt, tiết dịch âm đạo, áp lực bụng, đau ở lưng dưới,…
Nếu ra huyết hồng cùng lúc với các triệu chứng chuyển dạ vào trước tuần thứ 37, bạn nên liên hệ với bác sĩ ngay lập tức vì bạn có thể bị sinh non.
Những dấu hiệu chuyển dạ cần biết
Trong các bộ phim, trẻ sơ sinh thường được sinh ra một cách nhanh chóng. Tuy nhiên trên thực tế, quá trình sinh nở thường mất nhiều thời gian hơn rất nhiều. Ngay cả khi đã xuất hiện các triệu chứng chuyển dạ, các bà bầu cũng chưa sinh em bé ngay.
Nhận biết được rõ các dấu hiệu chuyển dạ sẽ giúp bà bầu chuẩn bị tốt hơn trong việc sinh nở.
Cổ tử cung giãn nở
Sự giãn nở này sẽ diễn ra tương đối chậm, nhưng đến khi bắt đầu sinh, nó sẽ giãn nhanh hơn. Điều này tạo thuận lợi cho việc em bé chào đời dễ dàng hơn.
Tăng tiết dịch âm đạo
Trong suốt thời gian mang thai, một lượng chất nhầy (dịch tiết) sẽ liên tục được tạo ra ở âm đạo, nhằm ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào tử cung.
Trong tháng cuối của thai kỳ, chất nhầy sẽ gia tăng, kèm theo đó là một chút máu màu đỏ hồng (huyết hồng).
Nếu bạn bị chảy máu âm đạo nặng giống như thời kỳ kinh nguyệt, bạn nên liên hệ với bác sĩ bởi vì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng.
Cảm thấy em bé đi xuống thấp
Đây là một cảm giác thường rất thật, khi em bé dần đi xuống phía xương chậu, người mẹ có thể cảm nhận được rất rõ. Đồng thời hình dạng của bụng cũng sẽ thay đổi rõ nét.
Sự thay đổi này có thể xảy ra bất kỳ khi nào, vài tuần hoặc vài giờ trước khi bắt đầu chuyển dạ.
Vỡ màng ối
Túi ối là một màng chứa chất dịch, nằm bên trong tử cung của bạn. Em bé sẽ phát triển bên trong túi nước ối này.
Khi bắt đầu chuyển dạ màng ối sẽ bị vỡ ra, lượng chất dịch bên trong túi ối sẽ nhỏ giọt liên tục, báo hiệu em bé sắp chào đời.
Khi túi ối không còn nguyên vẹn, thời gian trở nên quan trọng, sự sinh nở cần được diễn ra ngay sau đó. Tuy nhiên, nếu nó vẫn chưa bắt đầu (tức là vẫn chưa thể sinh em bé), nguy cơ phát triển nhiễm trùng càng cao.
Xuất hiện các cơn co thắt
Mặc dù các cơn co thắt sẽ xuất hiện từ sớm, đó gọi là co thắt Braxton Hicks, nhưng đó chỉ là “giả ” nhằm giúp cơ thể người mẹ tập làm quen với sự sinh nở thật sự.
Các cơn co thắt thực sự báo hiệu sắp sinh em bé sẽ diễn ra thường xuyên, mạnh mẽ và gần nhau hơn. Chúng cũng kéo dài lâu hơn, từ 30-70 giây. Chúng ít khi dừng lại ngay cả khi bạn đã thay đổi tư thế hoặc vị trí.
Hy vọng rằng, qua những thông tin trên, thắc mắc “Ra huyết hồng bao lâu thì sinh?” của bạn đã được giải tỏa hoàn toàn. Đồng thời bạn cũng sẽ biết thêm một số dấu hiệu chuyển dạ khác nữa, giúp bạn có thời gian chuẩn bị tốt hơn trước khi sinh.
Bà Bầu Chuyển Dạ Ra Máu Hồng Có Sao Không Và Bao Lâu Thì Sinh?
Trang Chủ – Làm mẹ – Bà bầu chuyển dạ ra máu hồng có sao không và bao lâu thì sinh?
Ra máu báo thực chất là việc cổ tử cung tiết ra chất nhầy, trong quá trình mang thai thì chất nhầy này có nhiệm vụ bảo vệ mạng ối cũng như thai nhi trong buồng tử cung tránh bị tấn công bởi các vi khuẩn nếu xuất hiện ở âm đạo. Chất nhầy có màu trong suốt hoặc trắng đục, có khi nhuốm chút máu hồng tươi hoặc ngả nâu, có thể đặc sệt hoặc dính. Trước khi mẹ bầu có các cơn co thắt dạ con, chất nhầy cổ tử cung sẽ thoát ra ngoài theo đường âm đạo, chuẩn bị cho cuộc vượt cạn phía trước. Vì dịch nhầy đôi khi có màu hồng, đỏ tươi hoặc màu ngả nâu sẫm nên người ta mới gọi là máu báo sắp sinh.
2. Chuyển dạ ra máu hồng bao lâu sinh?
Vậy chuyển dạ ra máu hồng bao lâu sinh? Ra máu hồng trong những ngày cuối của thai kỳ là một trong những dấu hiệu của sinh nở. Nó thường chỉ là một lượng nhỏ máu kèm theo một lượng lớn chất nhầy tiết ra ở âm đạo, điều này cho thấy cơ thể đang sẵn sàng cho việc sinh em bé.
Để trả lời cho câu hỏi chuyển dạ ra máu hồng bao lâu thì sinh? Điều này còn khác nhau ở mỗi người phụ nữ. Thông thường khi có dấu hiệu ra máu hồng, các chị em chưa sinh em bé ngay mà phải đợi một vài ngày sau đó, thậm chí còn có người phải đợi đến vài tuần nữa mới sinh. Để biết mình có sắp sinh hay không thì mẹ bầu cần quan sát thêm những triệu chứng chuyển dạ khác của cơ thể như các cơn đau co thắt, dịch tiết âm đạo, áp lục bụng, đau lưng dưới,…Nếu ra máu hồng cùng lúc với các triệu chứng chuyển dạ vào trước tuần thai 37 thì cần liên hệ bác sĩ gấp vì có thể sinh non.
3. Chuyển dạ ra máu hồng có ảnh hưởng tới thai nhi không?
Không phải sản phụ nào cũng có dấu hiệu chuyển dạ ra máu hồng, một số người bị vỡ ối trước hoặc bị đau từng cơn trước. Khi nút nhầy bung ra, máu báo xuất hiện thì thai nhi trong bụng mẹ vẫn an toàn trong túi nước ối. Chỉ khi nước ối vỡ thì mới gặp nguy hiểm môi trường sống của thai nhi bị mất, đồng thời vi khuẩn xâm lân dễ tăng nguy cơ nhiễm trùng cho thai, cần đưa bé ra ngoài ngay trong 24 tiếng để đảm bảo an toàn.
4. Những điều cần biết về chuyển dạ ra máu hồng
Chuyển dạ ra máu hồng là một trong những dấu hiệu báo sinh mà bất cứ mẹ bầu nào cũng cần chú ý đến. Như đã nói ở trên, chuyển dạ ra máu hồng thì chưa chắc mẹ đã sinh ngay, chính vì vậy mẹ không cần quá gấp gáp ngay lập tức nhập viện mà cần theo dõi thêm một số dấu hiệu báo sinh khác kèm theo như:
Đây là hiện tượng dịch nhầy thay đổi màu sắc từ trắng trong sang màu kem và có thể lốm đốm máu đổ tươi, hồng hoặc màu nâu tối.
4.2. Chuyển dạ ra máu hồng kèm cảm giác đau bụng
Những cơn gò tử cung hay đi kèm thêm cảm giác đau bụng thường xuất hiện trước khi sinh khoảng 12 – 24 giờ. Nếu thấy dịch nhầy kèm theo các dấu hiệu này, đồng thời có máu hồng xuất hiện thì mẹ nên mang túi đồ đi sinh và viện cùng người thân để chờ sinh.
4.3. Cảm thấy em bé đi thấp xuống
Đây là cảm giác rất thật khi em bé di chuyển xuống phía dưới vùng chậu, người mẹ có thể cảm nhận được rất rõ. Đồng thời hình dạng bụng của mẹ bầu cũng thay đổi rõ nét, sự thay đổi này có thể xảy ra vài giờ hoặc vài ngày trước khi sinh.
Làm mẹ – Tags: chuyển dạ, chuyển dạ bao lâu thì sinh, chuyển dạ ra dịch màu nâu, chuyển dạ ra máu hồng, chuyển dạ sinh con
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bị Ra Huyết Hồng Nhưng Không Đau Bụng Bao Lâu Thì Sinh? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!