Cập nhật nội dung chi tiết về Bí Quyết Cho Phụ Nữ Mang Thai Lần Đầu? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mình muốn hỏi phụ nữ mang thai lần đầu cần chú ý chăm sóc sức khỏe như thế nào?
Tuần đầu mang thai: Bạn sẽ có tâm lý hồi hộp, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.
3 tháng đầu: Đây là thời kỳ thai nghén nên nhiều chị em phụ nữ sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, hay cáu kỉnh và hay quên.
Từ tháng 4 – 6: Lúc này, thai nhi bắt đầu cử động nên bạn sẽ có tình cảm đặc biệt dành cho con.
Những tháng cuối thai kỳ: Tâm lý lo lắng và bồn chồn khi sắp sinh em bé có thể khiến bạn cảm thấy buồn chán, cô đơn.
Nếu những biểu hiện chán ăn, lo âu kéo dài hơn 2 tuần, bạn nên đi khám bác sĩ để được tư vấn một cách tốt nhất.
2. Dinh dưỡng khi mang thai
Dinh dưỡng là điều rất cần thiết đối với những người phụ nữ khi mang thai. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn cũng như sự phát triển của thai nhi. Mỗi một giai đoạn khác nhau lại có những chế độ dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, bạn cần đặc biệt chú ý khi mang thai lần đầu. Trong 4 tháng đầu tiên, bạn không cần phải tẩm bổ quá nhiều mà chỉ ăn đủ mức dinh dưỡng bình thường kết hợp với uống sữa mỗi ngày. Từ những tháng tiếp theo, bạn nên bổ sung thêm 300 calo mỗi ngày theo những lưu ý sau:
Cung cấp đủ lượng acid béo mỗi ngày để não bộ của thai nhi được phát triển hoàn hảo.
Tỉ lệ calo giữa đạm/chất béo/bột, đường là 14: 31: 55.
Bổ sung thêm nhiều các nguyên tố vi lượng và các loại vitamin nư: sắt, canxi, kẽm, acid folic, vitamin A, C, D, E…
Bạn cần đặc biệt lưu ý bổ sung sắt trong thời kỳ mang thai vì nếu nư thiếu sắt sẽ làm tăng nguy cơ đẻ non.
3. Chăm sóc bản thân
Đi khám thai định kỳ để nắm bắt được tình hình phát triển của thai nhi
Khi mang thai lần đầu, bạn cần đặc biệt lưu ý đến những vấn đề về sức khỏe sau:
Nên đi tiêm phòng các bệnh như cúm, Rubella trước khi mang thai để tránh nguy cơ dị tật bâm sinh ở trẻ.
Nên đi khám răng miệng, lấy cao răng để hạn chế bị viêm lợi, viêm quanh cuống, những bệnh này rất dễ mắc phải khi mang thai và sau khi sinh.
Cần tránh xa các loại hóa chất như: chất tẩy rửa, chất nhuộm tóc, thuốc diệt muỗi…
Tránh thực hiện những động tác quá mạnh, vận động nhiều.
Khi bị cảm cúm bạn không nên tự ý uống thuốc mà phải đi khám bác sĩ để được kê đơn hợp lý.
Ngoài ra, bạn cũng nên đọc thật nhiều sách, báo để tăng cường kiến thức về việc chăm sóc con nhỏ.
Min
Bí Quyết Để Thụ Thai Ngay Lần Đầu Tiên Dành Cho Phụ Nữ
Tại sao có những người chỉ “yêu” một vài lần đã có thể thụ thai ngay trong khi có những cặp đôi cố gắng đến cả năm trời vẫn không thể có một mụn con?
Theo dõi ngày trứng rụng
Chú ý nhiều về chu kì kinh nguyệt ít nhất trong 2 tháng liên tục sẽ biết được chu kì rụng trứng của bản thân. Trong khoảng thời gian rụng trứng bạn nên quan hệ liên tục để mau chóng có thai.
– Đối với chu kì ngắn: Lấy tổng số ngày trong chu kì kinh trừ đi 18. Ví dụ nếu chu kỳ ngắn nhất của bạn là 26 thì ngày rụng trứng sẽ là 26-18=8. Ngày thứ 8 trong chu kì kinh nguyệt.
– Đối với chu kì dài: Lấy tổng số ngày trong chu kì kinh trừ đi 11. Ví dụ nếu chu kỳ dài nhất của bạn là 32 nó sẽ là 32-11=21
– Chu kì kinh đều, 28 ngày thì ngày rụng trứng sẽ tương ứng với ngày thứ 14 trong chu kì kinh
“Yêu” thường xuyên hơn
“Yêu” thường xuyên và lý tưởng nhất vẫn là bạn phải quan hệ trong những ngày dễ thụ thai trong chu kỳ kinh nguyệt của mình. Tuy nhiên, không nên ép buộc mình phải quan hệ sau một ngày làm việc vất vả và bạn đang rất mệt mỏi.
Một kì nghỉ ngắn ngày, thư giãn cùng chồng sẽ là cách giúp bạn nhanh thụ thai nhất.
Sáng tạo ở trên giường
Bạn nên thử những tư thế mới để giúp cuộc sống tình dục của bạn trở nên thú vị hơn, điều này giúp chống lại việc lo lắng trên giường khi cả hai đang cố gắng để
Tập thể dục đều đặn
Tập thể dục đều đặn vào mỗi ngày là cách giúp bạn và ông xã tăng cường sức khỏe. Những “tinh binh” của chồng vì thế cũng nhanh có thể tìm tới trứng, giúp cho việc thụ thai được nhanh hơn.
Cố gắng không được căng thẳng
Stress là một trong số các vấn đề khác làm cho việc thụ thai của bạn gặp nhiều khó khăn. Nó không chỉ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản nữ, mà còn làm gián đoạn khả năng sinh sản của nam giới, dẫn đến giảm sản lượng trứng ở phụ nữ và làm giảm số lượng tinh trùng ở nam giới.
Chế độ ăn uống cân bằng
Một chế độ ăn uống cân bằng giúp cung cấp cho bạn đầy đủ dinh dưỡng, tạo đủ lượng protein, khoáng chất và các vi chất dinh dưỡng mà lần lượt sẽ giúp cải thiện khả năng thụ thai.
Bạn cần “canh chừng” và nhắc nhở chồng vào khuôn khổ theo những thói quen sau:
-Không mang điện thoại trong túi quần làm các “chiến binh” bị “ngột ngạt”.
-Không tắm nóng, tắm hơi khiến các “chiến sĩ” bị “nấu chín”.
-Để “cậu bé” tránh xa các thiết bị sóng vì nhiệt tỏa ra có thể “nướng chín” các “tinh binh”
-Uống nhiều nước sẽ có lợi cho “bộ máy sinh sản”.
-Cắt giảm thuốc lá, cafe và bia rượu.
Chi Chi (Tổng hợp)
Phụ Nữ Mang Thai Lần Đầu
– Tuần đầu mang thai: Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.
– Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên. #Dongtayy #Đông_tây_y
– Vào tháng thứ 4-6: Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh do sự cử động của thai nhi.
– Vài tuần cuối của thai kỳ: Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn.
Khi mang thai bạn nên chú ý nếu tới những biểu hiện như trên. Chồng và người thân cũng nên quan tâm, động viên và hướng bà bầu tới các hoạt động giải trí, thư giãn nhằm ổn định tâm lý. Nếu các triệu chứng như khó ngủ, chán ăn, lo âu hoặc chán nản… kéo dài trên hai tuần, chị em nên tới gặp bác sỹ để được tư vấn.
Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý
Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé. Với mỗi giai đoạn mang thai, cần một chế độ dinh dưỡng khác nhau. Trong 4 tháng đầu, bạn chưa cần ăn uống quá tẩm bổ mà chỉ cần đủ mức dinh dưỡng thông thường, kết hợp uống thêm 1 ly sữa và 1 viên đa sinh tố mỗi ngày. 5 tháng tiếp theo, bạn nên thực hiện chế độ ăn thêm đặc biệt, thêm khoảng 300 calo mỗi ngày so với bình thường:
Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé.
– Cung ứng một lượng acid béo cần thiết cho sự phát triển não bộ của bào thai.
– Tỷ lệ cân đối calo giữa đạm/béo/bột-đường, có thể đề nghị bằng 14: 31: 55.
– Tăng cường các nguyên tố vi lượng như chất sắt, canxi, magiê, kẽm, vitamin B, acid folic, vitamin C, E, D và beta-caroten bằng việc ăn uống đa dạng theo tháp dinh dưỡng.
– Đặc biệt, bạn cần bổ sung nguyên tố sắt khi mang thai vì thiếu sắt sẽ dẫn đến chứng thiếu máu, tăng nguy cơ đẻ non ở bà mẹ. Chế độ dinh dưỡng tốt nhất là sử dụng các thực phẩm tăng cường sắt, kết hợp với thực phẩm giúp hấp thu chất sắt, đặc biệt là uống bổ sung viên sắt đều đặn suốt thời gian mang thai theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ
Sức khỏe của bà mẹ khi mang thai có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của thai nhi nhất là với phụ nữ mang thai lần đầu. Hơn ai hết, các chị em chính là người cảm nhận rõ những diễn biến, thay đổi khác thường trong cơ thể mình. Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ cũng như nhận biết các dấu hiệu sức khoẻ khi mang thai là điều bạn nên thực hiện từ bây giờ.
– Trước khi mang thai, bạn nên đi tiêm phòng một số bệnh như cúm, Rubella vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh rất cao. Việc tiêm vaccine nên tiến hành ít nhất 1 tháng trước khi mang thai. Bạn cũng nên đi khám răng miệng, lấy cao răng để hạn chế viêm lợi, viêm quanh cuống, abces răng – những bệnh răng miệng mà phụ nữ mang thai và sau khi sinh rất dễ mắc phải. Ngoài ra, cả gia đình nên đi tẩy giun trước khi bà mẹ mang thai để tránh sự lấy nhiếm chéo cho thai phụ.
– Khi mang thai, bạn phải tuyệt đối tránh xa những chất độc hại như thuốc diệt muỗi, hoá chất tẩy rửa, hoá chất nhuộm tóc… Trong vận động, bạn nên từ tốn, tránh nhấc vật nặng và thực hiện những động tác mạnh bạo vì lúc mang thai, các dây chằng trở nên mềm hơn, dễ bị sang chấn hơn. Khi bị cảm cúm, bạn không nên tự ý dùng thuốc mà phải đi khám bác sỹ ngay để xác định nguyên nhân, để được kê đơn thuốc hợp lý. Khi bị giãn tĩnh mạch do mang thai, đặc biệt là bị trĩ và táo bón, bạn nên ăn nhiều rau quả, tập thể dục, mặc quần áo rộng và bôi thuốc để đám trĩ co lại. Ngoài ra, bạn nên tập luyện cách rặn thở để giúp việc sinh con trở nên dễ dàng.
Bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc trẻ
Phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất cần được hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng và ăn kiêng hợp lý, cách điều trị các bệnh không thể trì hoãn, cách bổ sung các chất cần thiết, cách phát hiện sớm trường hợp thai nguy cơ và việc tiêm phòng uốn ván…
Sau khi sinh, các bà mẹ cũng cần được cung cấp kiến thức về chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh như: chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cả mẹ và con; cách cho bé bú sữa mẹ, cách tắm rửa, vệ sinh, phòng chống nhiễm khuẩn các bệnh như viêm phế quản phổi, nhiễm trùng rốn, viêm mắt sơ sinh v.v… Những kiến thức này cần phải được trang bị một cách bài bản và có hệ thống.
Vì vậy, hơn cả việc đầu tư mua sắm đồ đạc, quần áo, tiện nghi cho bé, các bà mẹ cần phải đầu tư cho mình lượng kiến thức đầy đủ để có thể chủ động chăm sóc bé yêu của mình một cách tốt nhất.
Cách tốt nhất để giúp bạn trang bị đầy đủ và hiệu quả những kiến thức trên là tham gia vào các khoá học chuyên biệt dành riêng cho các bà mẹ đặc biệt là phụ nữ mang thai lần đầu.
Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Cỏ xạ hương, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
– Tuần đầu mang thai: Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.
– Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên. #Dongtayy #Đông_tây_y
– Vào tháng thứ 4-6: Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh do sự cử động của thai nhi.
– Vài tuần cuối của thai kỳ: Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn.
Khi mang thai bạn nên chú ý nếu tới những biểu hiện như trên. Chồng và người thân cũng nên quan tâm, động viên và hướng bà bầu tới các hoạt động giải trí, thư giãn nhằm ổn định tâm lý. Nếu các triệu chứng như khó ngủ, chán ăn, lo âu hoặc chán nản… kéo dài trên hai tuần, chị em nên tới gặp bác sỹ để được tư vấn.
Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý
Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé. Với mỗi giai đoạn mang thai, cần một chế độ dinh dưỡng khác nhau. Trong 4 tháng đầu, bạn chưa cần ăn uống quá tẩm bổ mà chỉ cần đủ mức dinh dưỡng thông thường, kết hợp uống thêm 1 ly sữa và 1 viên đa sinh tố mỗi ngày. 5 tháng tiếp theo, bạn nên thực hiện chế độ ăn thêm đặc biệt, thêm khoảng 300 calo mỗi ngày so với bình thường:
Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé.
– Cung ứng một lượng acid béo cần thiết cho sự phát triển não bộ của bào thai.
– Tỷ lệ cân đối calo giữa đạm/béo/bột-đường, có thể đề nghị bằng 14: 31: 55.
– Tăng cường các nguyên tố vi lượng như chất sắt, canxi, magiê, kẽm, vitamin B, acid folic, vitamin C, E, D và beta-caroten bằng việc ăn uống đa dạng theo tháp dinh dưỡng.
– Đặc biệt, bạn cần bổ sung nguyên tố sắt khi mang thai vì thiếu sắt sẽ dẫn đến chứng thiếu máu, tăng nguy cơ đẻ non ở bà mẹ. Chế độ dinh dưỡng tốt nhất là sử dụng các thực phẩm tăng cường sắt, kết hợp với thực phẩm giúp hấp thu chất sắt, đặc biệt là uống bổ sung viên sắt đều đặn suốt thời gian mang thai theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ
Sức khỏe của bà mẹ khi mang thai có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của thai nhi nhất là với phụ nữ mang thai lần đầu. Hơn ai hết, các chị em chính là người cảm nhận rõ những diễn biến, thay đổi khác thường trong cơ thể mình. Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ cũng như nhận biết các dấu hiệu sức khoẻ khi mang thai là điều bạn nên thực hiện từ bây giờ.
– Trước khi mang thai, bạn nên đi tiêm phòng một số bệnh như cúm, Rubella vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh rất cao. Việc tiêm vaccine nên tiến hành ít nhất 1 tháng trước khi mang thai. Bạn cũng nên đi khám răng miệng, lấy cao răng để hạn chế viêm lợi, viêm quanh cuống, abces răng – những bệnh răng miệng mà phụ nữ mang thai và sau khi sinh rất dễ mắc phải. Ngoài ra, cả gia đình nên đi tẩy giun trước khi bà mẹ mang thai để tránh sự lấy nhiếm chéo cho thai phụ.
– Khi mang thai, bạn phải tuyệt đối tránh xa những chất độc hại như thuốc diệt muỗi, hoá chất tẩy rửa, hoá chất nhuộm tóc… Trong vận động, bạn nên từ tốn, tránh nhấc vật nặng và thực hiện những động tác mạnh bạo vì lúc mang thai, các dây chằng trở nên mềm hơn, dễ bị sang chấn hơn. Khi bị cảm cúm, bạn không nên tự ý dùng thuốc mà phải đi khám bác sỹ ngay để xác định nguyên nhân, để được kê đơn thuốc hợp lý. Khi bị giãn tĩnh mạch do mang thai, đặc biệt là bị trĩ và táo bón, bạn nên ăn nhiều rau quả, tập thể dục, mặc quần áo rộng và bôi thuốc để đám trĩ co lại. Ngoài ra, bạn nên tập luyện cách rặn thở để giúp việc sinh con trở nên dễ dàng.
Bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc trẻ
Phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất cần được hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng và ăn kiêng hợp lý, cách điều trị các bệnh không thể trì hoãn, cách bổ sung các chất cần thiết, cách phát hiện sớm trường hợp thai nguy cơ và việc tiêm phòng uốn ván…
Sau khi sinh, các bà mẹ cũng cần được cung cấp kiến thức về chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh như: chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cả mẹ và con; cách cho bé bú sữa mẹ, cách tắm rửa, vệ sinh, phòng chống nhiễm khuẩn các bệnh như viêm phế quản phổi, nhiễm trùng rốn, viêm mắt sơ sinh v.v… Những kiến thức này cần phải được trang bị một cách bài bản và có hệ thống.
Vì vậy, hơn cả việc đầu tư mua sắm đồ đạc, quần áo, tiện nghi cho bé, các bà mẹ cần phải đầu tư cho mình lượng kiến thức đầy đủ để có thể chủ động chăm sóc bé yêu của mình một cách tốt nhất.
Cách tốt nhất để giúp bạn trang bị đầy đủ và hiệu quả những kiến thức trên là tham gia vào các khoá học chuyên biệt dành riêng cho các bà mẹ đặc biệt là phụ nữ mang thai lần đầu.
Bí Quyết Chuẩn Bị Sức Khỏe Tốt Cho Phụ Nữ Để Mang Thai An Toàn Khỏe Mạnh
Một vài lời khuyên bổ ích về việc nên chuẩn bị sức khỏe để mang thai như thế nào cho tốt mà chị em nên tham khảo
Chế độ dinh dưỡng
Nhiều người vẫn nhầm tưởng rằng chỉ khi đã có thai thì mới nên bổ sung đầy đủ dưỡng chất nhưng sự thật là, cần bắt đầu bổ sung dinh dưỡng ít nhất là từ 1 đến 3 tháng trước khi bạn có kế hoạch có con thì cơ thể mới đầy đủ những dưỡng chất tốt nhất giúp cho việc thụ thai dễ dàng hơn và khi mang thai, con bạn sẽ có điều kiện phát triển tốt. Bạn nên đảm bảo đủ các thành phầm chất dinh dưỡng, nạp đủ năng lượng cho cơ thể và thông qua chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Bên cạnh đó, bạn nên thường xuyên nạp vào các vi chất cần thiết qua thực phẩm hay các viên bổ sung chứa vitamin và khoáng chất cần thiết như các loại vitamin,sắt… và hạn chế tối đa cà phê, bia rượu, thuốc lá. Một trong những chất mà bạn cần bổ sung khi chuẩn bị mang thai là axit folic (vitamin thuộc nhóm B) giúp hạn chế khuyết tật ống thần kinh thai nhi tuy nhiên cần tư vấn với bác sĩ khi dùng tránh trường hợp bổ sung dư thừa cũng không tốt.
Vấn đề cân nặng
Kiểm tra trọng lượng của bạn trước khi mang thai vì nếu quá gầy hay thừa cân đều là những nguyên nhân gây khó thụ thai. Vì vậy bạn cần điều chỉnh cân nặng hợp lý trước khi quyết định có con, tuy nhiên cũng không nên vội vã giảm cân đột ngột hay áp dụng chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt vì điều này làm cơ thể bạn không có đầy đủ các dưỡng chất cần thiết, điều này có hại cho sức khỏe của bạn và ảnh hưởng đến cơ hội thụ thai. Thay vào đó, hãy điều chỉnh cân nặng một cách khoa học.
Chuẩn bị tâm lý sức khỏe
Chuẩn bị tâm lý thoải thái, sức khỏe ổn định để chào đón thành viên mới. Không nên lúc nào cũng suy nghĩ đến việc có thai hay cố gắng có thai từ đó tạo nên áp lực cho bản thân, điều này hoàn toàn không tốt vì ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe của bạn, stress, căng thẳng có thể làm rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, ảnh hưởng đến chu kỳ rụng trứng ở phụ nữ và chất lượng tinh trùng ở đàn ông. Sự thụ thai không thể là việc một sớm một chiều là được, đó đó nên sinh họat lành mạnh, vận động hợp lý, tinh thần thoải mái.
Thời điểm thụ thai
Thời điểm thụ thai cao là vào những ngày rụng trứng nhưng điều quan trọng là bạn phải nắm được chu kỳ kinh nguyệt của mình để dự đoán đúng ngày rụng trứng. Thường trứng sẽ rụng khoảng 14 ngày trước khi một chu kỳ kinh tiếp theo xuất hiện. Vì trứng chỉ sống được từ 12 đến 24 tiếng sau khi rụng còn tinh trùng có thể sống đến 72 tiếng trong môi trường thích hợp nên thời điểm để khả năng thụ thai cao, các nhà khoa học khuyên nên quan hệ trước ngày dự kiến trụng trứng một hoặc hai ngày để khi trứng rụng đã có tinh trùng đợi sẵn đồng thời quan hệ trong ngày dự kiến rụng trứng thì khả năng thụ thai sẽ cao hơn. Bạn cũng có thể sử dụng que thử rụng trứng để dự đoán ngày này.
Một số loại dược mỹ phẩm có tác dụng phụ làm đến buồng trứng hay chất lượng tinh trùng hoặc ảnh hưởng đến quá trình thụ thai, đo đó nên tạm dừng việc sử dụng thuốc khi không có chỉ định của bác sĩ. Nếu bạn đang phải điều trị bệnh thì cần thông báo với bác sĩ về dự định có thai để bác sĩ tư vấn hoặc có những điều chỉnh về thuốc cho bạn sao cho không ảnh hưởng đến khả năng thụ thai và thai nhi.
Lưu ý một số loại vaccine như vaccine Sởi, viêm gan hay Rubella… đều có thời gian khuyến cáo sau khi tiêm ngừa bao lâu thì mới nên có thai. Bạn nên trao đổi với bác sĩ để nắm những thông tin này.
Nhờ đến sự giúp đỡ của bác sĩ
Một thực tế là khả năng thụ thai của phụ nữ cũng tùy thuộc vào độ tuổi sinh sản. Thông thường tuổi càng lớn thì khả năng thụ thai sẽ càng giảm. Thông thường các bác sĩ khuyên nếu không áp dụng các biện pháp tránh thai nào mà sau một năm vẫn chưa có thai thì nên gặp bác sĩ để khám kiểm tra lại các chức năng sinh sản, kiểm tra ống dẫn trứng, buồng trứng…, nếu bạn đã lớn tuổi thì cần đến gặp bác sĩ sớm hơn thời gian nêu trên. Hiện nay có một số phương pháp hỗ trợ như bơm tinh trùng vào buồng trứng, dùng thuốc kích thích rụng trứng, hay thụ tinh nhân tạo…
Để có thể chào đón thiên thần nhỏ chào đời một cách khỏe mạnh trong niềm hạnh phúc của cả gia đình, việc đó tùy thuộc gần như trọn vẹn vào vào người mẹ. Hãy là một người mẹ có đủ sức khỏe, kiến thức, nghị lực để giúp nâng bước con yêu ngay từ khi bé chỉ là một mầm sống.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bí Quyết Cho Phụ Nữ Mang Thai Lần Đầu? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!