Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Zona Ở Bà Bầu: Nguyên Nhân Dấu Hiệu Và Cách Trị mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chăm sóc sức khỏe bà bầu trong suốt thời kì mang thai là vô cùng quan trọng vì chỉ một biểu hiện khác thường cũng có thể ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Một trong những mối lo hàng đầu của nhiều bà bầu chính là bệnh zona vì bệnh thực sự nguy hiểm đối với thai nhi nếu mẹ bầu không may mắc phải.
Do vậy, việc nhận biết cũng như có kiến thức về bệnh zona ở bà bầu là điều cần thiết không bao giờ thừa.
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ZONA Ở BÀ BẦU
Zona thần kinh là một loại bệnh do virus đã từng có lịch sử gây bệnh thủy đậu ở trẻ em, sau khi bệnh thủy đậu được điều trị khỏi thì chúng tiếp tục ẩn nấp và khi gặp điều kiện thuận lợi thì chúng sẽ phát tán gây bệnh zona.
Nhất là những mẹ bầu, khi mang thai sức đề kháng bị suy giảm, vi khuẩn gây bệnh sẽ có điều kiện vùng lên phát triển thành bệnh zona.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH ZONA Ở BÀ BẦU
Những triệu chứng sớm của căn bệnh này gồm: Đau rát và ngứa da như bị chim châm. Vài ngày sau có thể kèm theo sốt, ớn lạnh trong người, buồn nôn, tiêu chảy và tiểu khó. Đồng thời có thể phát ban, trên mặt vết ban có chùm mụn nước, bóng nước.
Dấu hiệu nhận biết bệnh zona ở bà bầu
Vì là bệnh do virus thương tổn dọc theo đường truyền thần kinh nên bệnh zona thần kinh thường chỉ xuất hiện ở một bên cơ thể tại mặt, ngựng, bụng, lưng và tay chân.
Cá biệt cá những bệnh nhân già yếu, hệ miễn dịch suy giảm nghiêm trọng, sự tổn thương do bệnh zona có thể thấy ở cả hai bên cơ thể.
BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM KHI BÀ BẦU BỊ BỆNH ZONA
Các mẹ bầu có thể bị viêm, sẹo, sưng phồng mí mắt, thậm chí có thể bị mù lòa nếu bệnh xuất hiện ở vị trí gần mắt mà không sớm điều trị.
Đau dây thần kinh Herpes, đôi khi có trường hợp đau kéo dài lên đến nhiều năm.
Bệnh zona ở bà bầu tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi
Nếu như bị mắc bệnh zo na thần kinh trong 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ dễ bị ảnh hưởng tới quá trình phát triển của bào thai.
Nếu mắc bệnh ở tháng thứ tư trở về sau thì khả năng bị dị tật ở bào thai sẽ hiếm xảy ra hơn.
Tuy nhiên, để tránh bội nhiễm, khiến bệnh nặng hơn và để yên tâm hơn, khi bị zona thần kinh thì các mẹ bầu nên đến các cơ uy tín để tiến hành kiểm tra và khám chữa bệnh sớm.
CÁCH TRỊ BỆNH ZONA Ở BÀ BẦU
Các mẹ bầu nên chú ý những khuyến cáo của các chuyên gia trong quá trình điều trị bệnh như sau:
Vệ sinh cơ thể: Tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm, sạch; vẫn có thể kỳ cọ vùng da bị bệnh. Khi mụn nước chưa vỡ thì bôi các thuốc làm dịu da; mụn vỡ thì rửa bằng nước muối sinh lý, chấm khô và bôi xanh, chú ý không để dịch từ mụn nước lây sang vùng da lành.
Dùng thuốc kháng virus, giảm đau, chống viêm, an thần, tăng sức đề kháng cho cơ thể đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Không bôi các loại thuốc tự chế theo kinh nghiệm dân gian vì có thể gây nhiễm trùng và làm tổn thương nặng thêm.
Hiện nay nhiều người bị mắc bệnh viêm da do tiếp xúc côn trùng và nhầm tưởng đó chính là bệnh zona và ngược lại. Sự nhầm lẫn này xuất phát từ chỗ bệnh viêm da do tiếp xúc côn trùng cũng có các vết đỏ, nốt phỏng nước trên da như zona.
Tuy nhiên ở bệnh này, tổn thương xuất hiện tại bất kỳ vùng da nào của cơ thể, nhất là những vùng da hở còn Zona như đã nói là bệnh do virus, tổn thương chỉ xuất hiện trên một nửa phần cơ thể.
Do đó, các mẹ bầu cần đi khám ngay khi có các triệu chứng đầu tiên để được chẩn đoán và điều trị sớm, tránh nhầm lẫn hai bệnh với nhau đồng thời tránh được các biến chứng nguy hiểm do điều trị muộn gây ra.
Hiện nay, tại TPHCM thì các mẹ bầu có thể tìm đến Phòng khám Đa khoa Âu Á để được các chuyên gia da liễu đầu ngành trực tiếp tiến hành thăm khám, hỗ trợ điều trị đạt kết quả cao nhất.
Đa khoa Âu Á – Địa chỉ khám chữa bệnh zona ở bà bầu an toàn, uy tín nhất hiện nay
Đồng thời, hơn đâu hết, với vị trí tọa lạc tại 425, Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TPHCM thì người bệnh rất dễ tìm đến khám chữa.
Bệnh zona ở bà bầu sẽ không quá nguy hiểm cho thai nhi và cả thai phụ nếu người bệnh nhận biết sớm bệnh cũng như kịp thời có biện pháp can thiệp hỗ trợ điều trị thích hợp, hiệu quả.
Hy vọng, những thông tin trên có thể giúp các mẹ bầu có được kiến thức nhất định để bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe thai phụ của mình.
Nếu còn bất kì thắc mắc nào về vấn đề trên thì bạn đọc hãy liên hệ với các chuyên gia bằng cách nhấp vào mục chát trực tuyến ngay bên dưới để được hỗ trợ tư vấn tận tình nhất.
Ngày:
Cách Trị Bệnh Zona Ở Môi
Hướng dẫn cách trị bệnh herpes ở môi
1. Dùng một viên đá nhỏ để làm dịu vết thương. Ấn viên đá vào vùng da bị nhiễm herpes cho đến khi cảm thấy hơi tê buốt, đá lạnh sẽ giúp bạn giảm bị đau nhức, lặp lại quá trình này 1 tiếng một lần trong 3 tiếng. Lưu ý là cách này chỉ được sử dụng khi các mụn nước mới xuất hiện, nếu mụn nước đã vỡ ra thì tuyệt đối không được sử dụng để tránh làm lây nhiễm herpes.
2. Hãy dùng cá tùi trà nóng để chườm lên vùng da bị herpes, lặp lại cách này cứ 1 giờ 1 lần. Đầu tiên hãy pha cho mình một tách trà thơm ngon, rồi dùng túi trà lọc còn nóng chườm lên vùng bị nhiễm herpes. Trong trà có nhiều chất chống oxy hóa và các chất kháng viêm giúp làm dịu và khô vết thương nên sẽ khiến các mụn nước nhanh xẹp hơn.
3. Cũng có thể sử dụng sữa tươi, hoặc sữa chua để thoa trực tiếp lên vùng da bị nhiễm herpes. Nhưng lưu ý là sữa tươi và sữa chua phải lạnh mới có tác dụng tốt cho việc điều trị herpes. Thấm một ít sữa tươi hoặc sữa chua ướp lạnh vào một miếng bông gòn nhỏ rồi chấm trực tiếp lên vùng miệng nhiễm herpes trong vài phút. Trong sữa có các glubolin miễn dịch là kháng thể giúp chống lại các loại virus cũng như các lợi khuẩn probiotics trong sữa chua cũng sẽ giúp cơ thể tăng sức đề kháng, làm giảm khả năng nhiễm bệnh.
4. Dùng các loại tinh dùng chấm lên vùng da bị nhiễm herpes để chữa trị cũng là một liệu pháp thiên nhiên an toàn và hữu hiệu trong việc chữa trị các mụn rộp này. Hầu hết các loại tinh dầu như tinh dầu bạc hà, tinh dầu trà xanh, tinh dầu tỏi.. đều có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm rất tốt. Dùng tăm bông chấm 1 giọt tinh dầu lên vùng da quanh miệng bị nhiễm herpes để qua đêm và đừng rửa nước lại, một ngày bôi hai lần để các tinh dầu phát huy tác dụng tốt nhất.
5. Gel lô hội ngoài công dụng giúp dưỡng ẩm cho da và tóc cũng có thể dùng để trị herpes vì lô hội có chứa nhiều chất giúp làm dịu các mụn nước khi nhiễm herpes. Cho 1 thìa cafe gel lô hội ra chén rồi dùng tăm bông chấm lên vùng bị nhiễm bệnh, để qua đêm và không rửa để các tinh chất này thấm vào da, không những chữa bệnh. Gel lô hội còn giúp làm mềm vùng da nhiễn bệnh và giúp da tái tạo nhanh hơn.
6. Sau khi các nốt mụn nước đã xẹp, da non bắt đầu mọc thì hãy dùng một chút mật ong hoặc vaseline để dưỡng ẩm, bổ sung các chất cần thiết cho quá trình tái tạo da. Tốt nhất hãy dùng mật ong vì mật ong có tác dụng kháng viêm và làm mềm da hiệu quả. Những ngày sau khi mụn nước xẹp, trước khi đi ngủ hãy bôi một ít mật ong lên vùng da non, sáng mai ngủ dậy rửa sạch, lặp lại như vậy cho đến khi da non liền lại.
7. Phòng lây nhiễm
Herpes môi dễ lây nhiễm qua đường tiếp xúc trực tiếp khi còn bọng nước, nên để đảm bảo bệnh nhanh khỏi chú ý:
– Không chạm vùng bị herpes môi của mình vào người khác.
– Không dùng chung đồ dùng cá nhân: bàn chải đánh răng, khăn tắm, khăn lau mặt, ly uống nước, chén-đũa-muỗng, son môi, phấn trang điểm.
– Không sờ lên mắt không dùng nước miếng để làm ướt kính sát tròng.
– Rửa taybằng nước sạch sau khi thoa thuốc.
– Cẩn thận khi trang điểm và tẩy trang. Không nên cố gắng dùng cream hay phấn trang điểm để che đi những mụn rộp hay vết lở vì sẽ dễ bị bội nhiễm vi trùng.
Herpes môi không còn gây lây nhiễm khi đã lành, vùng da của bạn sẽ trở lại bình thường. Khi đó nguy cơ lây nhiễm sẽ bị loại bỏ.
Để giảm nguy cơ bị lây nhiễm nên:
Virus herpes nếu đã có trong cơ thể dù có dùng thuốc kháng virus cũng không loại sạch hoàn toàn. Dùng thuốc ngừa tái phát thường xuyên, lâu dài với những người mỗi năm tái phát từ 6 lần trở lên. Phổ biến là dùng từ 6 – 18 tháng, khi mỗi năm tái phát từ 2 lần trở xuống thì ngừng dùng.
Đôi khi người ta từng dùng cho những người đặc biệt liên tục đến 13 năm. Thuốc chọn dùng là một trong 3 thuốc kháng virus acyclovir, famcyclovir, valacylovir. Với người bệnh nên tránh các loại thức ăn có hàm lượng arginin cao ví dụ như dừa, đậu nành, cà rốt vì arginin là yếu tố cần để herpes simplex tái sinh.
Bệnh herpes có thể tự lành trong 1 tuần đến 10 ngày nhưng nếu bạn vô tình gãi hoặc làm trầy vùng da nhiễm bệnh sẽ dễ để lại sẹo cũng như dễ làm các mụn nước lây lan vì thế hãy chịu khó chăm sóc vùng da nhiễm bệnh bằng những liệu pháp trên. Luôn giữ ấm cơ thể, bịt miệng mỗi khi ra đường lúc trời lạnh. Thư giãn đầu óc sau những giờ làm việc căng thẳng để tinh thần được thoải mái. Bạn sẽ không phải lo lắng khi mắc phải bệnh herpes ở môi vào mùa lạnh nữa.
Wiki Cách Làm
Bệnh Zona Thần Kinh Ở Mắt Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
Bệnh zona thần kinh ở mắt là căn bệnh có thể gây ra biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Theo thống kê của Bộ Y tế, hàng năm tỷ lệ người mắc Zona lên đến 1,5-3,0%, đây là nỗi ám ảnh của khá nhiều người vì các cơn đau do bệnh lý gây nên.
Zona là bệnh do Vacirella Zoster virus gây nên, được dân gian quen gọi là bệnh giời leo. Vacirella Zoster virus tấn công vào dây thần kinh, hạch giao cảm, chúng nhân lên tại hạch rễ sau và gây nên viêm cấp tính. Viruslan dọc theo rễ dây thần kinh cảm giác ngoại vi làm tổn thương bao Myelin gây tăng nhạy cảm ngoại vi, đau đớn, bỏng rát.
Cơn đau, bỏng rát theo con đường đi của dây thần kinh cảm giác đó chi phối.
Đối với bệnh nhi đã mắc bệnh thuỷ đậu, khi thủy đậu đã khỏi tuy nhiên một số virus Varicella vẫn còn tồn tại tiềm ẩn, cư trú tại hạch thần kinh. Khi gặp điều kiện thuận lợi (suy giảm miễn dịch, suy nhược cơ thể …) sẽ hoạt động, diễn biến.
Ở người lớn, người tương đối cao tuổi dễ có khả năng mắc bệnh do hệ miễn dịch suy yếu hoặc mắc một số nhóm bệnh như: bệnh về máu (lympho mạn, hodgkin…), tiểu đường, ung thư, viêm não – màng não, suy giảm miễn dịch, những sang chấn tinh thần, suy nhược thân thể, xạ chữa trị, …
Bệnh Zona thần kinh thường xuất hiện ở nhiều vị trí trên các vùng da như mặt, cổ, lưng, ….trong đó Zona thần kinh ở mắt được xem là nguy hiểm nhất cần phải thận trọng.
Loại virus này ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận bên trong và ngoài mắt bao gồm giác mạc và dây thần kinh thị giác, cần phải lưu ý vì có khả năng gây viêm loét giác mạc, để lại sẹo giác mạc, ảnh hưởng thị lực và có khả năng dẫn đến mù lòa.
Những triệu chứng của bệnh Zona thần kinh ở mắt
Bệnh Zona thần kinh ở mắt cũng như Zona nói chung, thường xuất hiện những nốt mụn đỏ nhỏ hình thành trên mí mắt, trán, trên đỉnh mũi hoặc cánh mũi và thường gặp phải vào mùa thu hoặc mùa xuân, do virus gây ra. Các mụn nước này có thể xuất hiện đồng thời hoặc sau khi vết rộp da biến mất sau vài tuần.
Tuy nhiên, cũng có một số người chỉ có triệu chứng ở mắt và kèm theo những đau đớn khó chịu. Bệnh rất dễ chuyển thành mãn tính và tái phát lại nhiều lần. Các triệu chứng của bệnh Zona thần kinh ở mắt thường gặp bao gồm:
Các dát đỏ ban đầu hình thành sau đó biến thành mụn nước như bị bỏng mọc rải rác hoặc thành dải xung quanh mắt, mi mắt,….
Đôi khi gây đỏ mắt hoặc xung quanh vùng mắt, kèm theo tình trạng chảy nước mắt, ngứa mắt, nhạy cảm với ánh sáng,…
Người bệnh có cảm giác bị mỏi mắt, mờ mắt, cảm giác đau kiểu bỏng rát hoặc đau nhói ở mắt, thậm chí có cảm giác bị tê liệt khi bệnh phát triển nặng.
Khi xâm nhập vào giác mạc gây viêm loét giác mạc, làm cho người bệnh thấy cộm xốn, kích thích chảy nước mắt và thậm chí gây mờ mắt.
Các triệu chứng bệnh Zona ở mắt thường xuất hiện rất nhanh khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng tới sinh hoạt. Nếu có bất kì triệu chứng nào kể trên, bạn nên đến bác sĩ mắt để được điều trị càng sớm càng tốt tránh gây những biến nguy hiểm.
Các biến chứng của bệnh zona thần kinh ở mắt
Khi có biểu hiện bệnh Zona thần kinh ở mắt người bệnh cần hết sức cẩn trọng vì bệnh phát triển rất nhanh, nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như:
Mắt bị khô, để lại sẹo ở mí mắt hoặc giác mạc, sụp mí mắt, bội nhiễm, lâu dần có thể dẫn đến hoại tử giác mạc, kết mạc, liệt dây thần kinh mắt và dẫn đến mù mắt vĩnh viễn rất nguy hiểm.
Có trường hợp bị biến chứng đau tai, tê liệt và mất cảm giác trên mặt, mất vị giác.
Biến chứng bệnh Zona thần kinh ở mắt ở người già có thể làm tăng nguy cơ bị tai biến mạch máu não, viêm màng não.
Nặng có thể gây biến chứng viêm tai – mũi- họng gây điếc.
Chính vì những biến chứng vô cùng nguy hiểm khi bệnh Zona thần kinh xảy ra ở mắt, vì vậy mà người bệnh khi phát hiện bệnh Zona thần kinh ở mắt thì nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa tại bệnh viện mắt để khám và điều trị hiệu quả hợp lý. Đặc biệt là bệnh xảy ra ở 2 mắt thì càng cần phải điều trị bệnh càng sớm càng tốt phòng ngừa biến chứng xấu có thể xảy ra.
Điều trị bệnh zona thần kinh ở mắt
Sử dụng thuốc:
Việc sử dụng thuốc để tiêu diệt virus gây bệnh và ngăn chặn bệnh phát triển vẫn được bác sĩ cũng khuyên dùng như: Famciclovir, Acyclovir, Valacyclovir, các thuốc chứa chất Steroid,… cùng với những loại thuốc giảm đau thường dùng là Acetaminophen hoặc Ibuprofen.
Khi sử dụng các loại thuốc này cần được sử dụng theo đơn và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ. Bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc sử dụng.
Chăm sóc và giữ gìn tổn thương trên da.
Tránh gãi, gây trầy xước các nốt ban Zona và rửa tay sau khi chạm vào chúng.
Bên cạnh các phương pháp điều trị nêu trên, người bệnh cần chú ý kết hợp với thực hiện chế độ sinh hoạt, chăm sóc phù hợp để hỗ trợ đẩy nhanh hiệu quả chữa trị bệnh. Nên giữ vệ sinh sạch sẽ, tăng cường ăn rau quả tươi có chứa nhiều vitamin C giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể, dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý,…
Những thông tin trên chúng tôi vừa cung cấp về bệnh Zona thần kinh ở mắt về những triệu chứng, biến chứng cũng như cách điều trị về căn bệnh này, hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc phát hiện và điều trị sớm tránh những biến chứng không mong muốn có thể xảy ra.
Bệnh viện Mắt Sài Gòn
BSCKII. NGUYỄN ĐỖ THANH LAM
Cách Trị Ho Cho Bà Bầu Hiệu Quả Nhất? Nguyên Nhân Gây Bệnh
Khi mang thai, hệ thống miễn dịch của mẹ có thể sẽ thay đổi. Do những thay đổi này, mẹ có thể bị cảm lạnh hoặc ho vào một thời điểm nào đó trong thời kỳ mang thai, tình trạng ho của mẹ có thể kéo dài hơn. Do sự thay đổi nội tiết cũng là yếu tố góp phần làm xuất hiện triệu chứng ho khi mang thai.
Chứng ho do bệnh cảm lạnh thường không nguy hiểm đến thai nhi. Tuy nhiên, một số bệnh lý khác có thể gây ảnh hưởng đến em bé trong bụng mẹ. Để tránh ảnh hưởng xấu, cần phải có các biện pháp phòng ngừa để bà bầu không bị cảm lạnh hoặc cần tìm ra nguyên nhân gây ho trong khi đang mang thai và cách điều trị để dứt cơn ho.
Nguyên nhân gây ho trong thời kỳ mang thai?
Ho có thể xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân như ho do viêm mũi xoang, ho do viêm họng, viêm thanh quản, ho do các bệnh lý của phổi,…
Ho do chứng bệnh dạ dày thực quản trào ngược. Khi tử cung lớn dần gây áp lực lên ổ bụng, khiến dịch dạ dày trào ngược lên đường hô hấp cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm họng, dẫn đến ho ở phụ nữ mang thai.
Nếu mẹ có cơ địa bị dị ứng, chất kích thích trong không khí có thể ảnh hưởng đến đường thở của mẹ và gây ho.
Mẹ có tiền sử hen suyễn trước đây, thời gian mang thai có thể là yếu tố thuận lợi bộc phát cơn hen với biểu hiện ho khò khè, khó thở thì thở ra.
Mẹ có thể bị ho trong suốt thời kỳ mang thai do co thắt phế quản, có nghĩa là các cơ của phế quản hoạt động quá mức. Nó xảy ra do dị ứng với côn trùng cắn hoặc thực phẩm nào đó. Mẹ có nguy cơ mắc bệnh hen suyễn, viêm phế quản mạn tính hoặc quá mẫn.
Ho gà là một loại nhiễm trùng được đặc trưng bởi ho dữ dội. Nó được gọi là ho gà vì cuối cơn ho thường kèm tiếng rít. Vì vậy, tốt nhất mẹ nên chủng ngừa Tdap giữa tuần thứ 27 và tuần thứ 36 của thai kỳ, điều này cũng sẽ giúp bảo vệ bé trong hai tháng đầu sau khi sinh. Vì con của bạn sẽ không được chủng ngừa bệnh ho gà đầu tiên cho đến khi trẻ được 2 tháng tuổi.
Có khoảng 20% đến 30% phụ nữ mang thai bị nghẹt mũi trong thời kỳ mang thai, tình trạng được gọi là bệnh viêm mũi thai kỳ (Pregnancy rhinitis). Bệnh viêm mũi này có thể được định nghĩa là các triệu chứng mũi trong quá trình mang thai kéo dài sáu tuần hoặc nhiều hơn mà không có các dấu hiệu nhiễm trùng đường hô hấp khác và không có nguyên nhân gây dị ứng nào, biến mất hoàn toàn trong vòng hai tuần sau khi sinh. Bệnh nhân phàn nàn về sự nghẹt mũi mũi liên tục, kèm theo xuất tiết nước mũi. Tắc nghẽn mũi có thể dẫn đến thở bằng miệng vào ban đêm và giảm chất lượng giấc ngủ. Sinh lý bệnh học của viêm mũi thai kỳ chưa được biết. Có thể là do sự thay đổi estrogen và / hoặc progesterone, mặc dù có rất ít bằng chứng cụ thể để hỗ trợ khẳng định này.
Bệnh lý thanh quản thai kỳ (Laryngopathia gravidarum) là một quá trình viêm không nhiễm trùng cấp hay mãn tính, viêm nhẹ các mô ở thanh quản ở những bệnh nhân mang thai nhiều lần . Sinh bệnh học vẫn còn chưa rõ ràng, đã được nghĩ là do tác động bất thường của hormone thai kỳ trên niêm mạc thanh quản vì bệnh giảm nhanh chóng sau khi sinh. ngăn ngừa ho hay cảm lạnh cho bà bầu
Làm thế nào để ngăn ngừa ho hay cảm lạnh cho bà bầu
Để tránh bị cảm lạnh hoặc ho khi mang thai, bước quan trọng nhất cần làm là duy trì lối sống lành mạnh. Hãy chắc chắn rằng mẹ bầu có chế độ ăn uống bổ dưỡng, ngủ đầy đủ và tập thể dục một cách thường xuyên. Ngoài ra, điều quan trọng là nên uống vitamin trước khi sinh, cũng như men vi sinh (probiotic).
Nếu mẹ biết xung quanh mình có ai đó đang bị cảm lạnh hoặc ho, tránh chạm tay vào các vật dụng người bệnh có sử dụng hoặc cố gắng rửa tay sau khí tiếp xúc vật đó liền.
Các bác sĩ sẽ dựa vào đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán và quản lý nhiễm trùng hô hấp, nói chung tương tự ở bệnh nhân có thai và không có thai. Tùy thuộc vào nguyên nhân mà bác sĩ xử lý. Tuy nhiên, một số yếu tố bổ sung cần được xem xét trong thời gian mang thai, bao gồm sự thay đổi tính nhạy cảm với nhiễm trùng, thay đổi sinh lý mẹ, ảnh hưởng của nhiễm trùng và việc điều trị gây ảnh hưởng ra sao đối với bào thai.
Nếu mẹ bầu bị cảm lạnh hoặc ho khan thông thường, hãy thử các cách trị ho cho bà bầu như sau:
Nghỉ ngơi nhiều hơn: như thư giãn, ngủ trưa, ngủ đủ giấc trong đêm và đừng thức khuya. Đây là những cách tuyệt vời để cơ thể mẹ sớm hồi phục.
Uống nhiều chất lỏng : Uống nước, nước trái cây để bổ sung chất lỏng cần thiết cho cơ thể. Dinh dưỡng tốt: ngay cả khi mẹ không thể ăn nhiều trong bữa ăn hãy nên thường xuyên ăn những bữa nhỏ.
– Giảm nghẹt mũi: Đặt một máy làm ẩm trong phòng, giữ đầu cao hơn bằng cách kê gối cao trong khi nghỉ ngơi, hoặc sử dụng băng dán thông mũi.
– Giảm triệu chứng đau họng: Uống trà ấm, hoặc súc miệng với nước muối pha với nồng độ 0.9% ấm.
Dùng các loại thảo dược trị ho an toàn
– Tắc (quất) chưng mật ong (hấp cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm điện). Khi ăn, mẹ không nên ăn quá nhanh mà cần ngậm để nước tắc ngấm vào cổ họng
– Pha một ly trà ấm hòa chút mật ong và thêm vài lát chanh, hay trộn mật ong với ít nước chanh thêm chút gừng băm nhỏ và ngậm.
Nhiều phụ nữ lo lắng liệu ho trong khi mang thai có thể gây hại cho thai nhi hay không, đặc biệt khi triệu chứng ho kéo dài trong một khoảng thời gian dài.
Vấn đề này tùy thuộc vào sức đề kháng của mẹ, nguyên nhân gây bệnh và trình trạng cơ thể mẹ, nhưng trong hầu hết các trường hợp, nếu như mẹ bị chứng cảm lạnh thông thường, bị ho khan, mức độ triệu chứng không rầm rộ thì sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi. Sự thật là mặc dù em bé trong bụng sẽ cảm thấy bụng mẹ di chuyển lên xuống trong khi ho, tuy nhiên động tác ho không làm tổn thương bé về thể chất. Nước ối là môi trường bao bọc xung quanh bé, giúp bé chống sốc và bảo vệ em bé khỏi rung động, tiếng ồn và áp lực do ho. Nếu mẹ cảm thấy căng cơ bụng quá nhiều, mẹ có thể sử dụng tay để giữ bụng và hỗ trợ vùng bụng dưới của mình.
Mặc dù động tác ho trong khi mang thai có thể không gây hại cho em bé của bạn, nhưng nếu ho do các nguyên nhân hen suyễn, hoặc nhiễm trùng phổi…. Những bệnh này có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ, từ đó gián tiếp sẽ ảnh hưởng đến bé trong bào thai. Trong trường hợp này, mẹ cần khám và hỏi lời khuyên từ bác sĩ để loại trừ những tình huống xấu cho bé.
Tham Khảo: Bà bầu bị nhiệt miệng thì bị làm sao
Ho trong khi mang thai có thể gây ra sự khó chịu, nếu mẹ ho quá nhiều trong thời kỳ mang thai gây mất ngủ và gây ra són tiểu.
Stress: Phụ nữ mang thai thường trải qua một số căng thẳng trong thời kỳ mang thai bình thường. Nhưng quá nhiều căng thẳng không chỉ gây hại cho bạn mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Nhiều phụ nữ mang thai có khuynh hướng căng thẳng hơn ngay với những thứ nhỏ nhất, kể cả ho.
Ảnh hưởng của bệnh ho đối với thai nhi
Nhiễm trùng: Khi mẹ ho do bệnh nhiễm trùng bởi một số tác nhân như virus cúm, vi trùng khác có độc lực cao, nếu không trị có thể gây ra vấn đề không chỉ cho mẹ mà còn cho thai nhi. Chẳng hạn virus cúm, virus rubella,.. có thể gây sinh non, sẩy thai, dị tật thai nhi…
Dinh dưỡng xấu đi: Khi mẹ mang thai, mẹ cần phải ăn một bữa ăn lành mạnh và cân bằng. Nhưng khi mẹ bị ho, mẹ có thể gặp khó khăn khi ăn và gây ra tình trạng thiếu dinh dưỡng cho thai nhi.
Cuối cùng, nếu mẹ bắt đầu ho ra đàm bị đổi màu (đàm vàng hoặc xanh) hoặc nếu ho của mẹ đi kèm với đau ngực và / hoặc thở khò khè, mẹ cần đến gặp bác sỹ ngay, trong tình trạng này có thể cần phải kê đơn thuốc kháng sinh để diệt vi trùng và đánh giá các tình huống xấu có thể xảy ra.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Zona Ở Bà Bầu: Nguyên Nhân Dấu Hiệu Và Cách Trị trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!