Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Yoga Giúp Ích Cho Bà Bầu Trong Khi Mang Thai mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Yoga không phải như bạn vẫn thường cảm nhận, đó là những tư thế vặn uốn người đẹp mắt, mà trong đó Yoga cũng có những hình thức đơn giản và nhẹ nhàng, giúp chúng ta giữ được sức khỏe cũng như tinh thần thoải mái nhất.
Bà bầu trong thời gian mang thai thường sẽ có nhiều thay đổi bên trong cơ thể cũng như bên ngoài cơ thể, biểu hiện ở việc tâm trạng thay đổi thất thường, đang vui lại buồn – đang bình thường lại cáu giận. Các bạn cũng nên thông cảm cho họ, bởi vì những thay đổi của cơ thể khi có thai sẽ dẫn tới tình trạng luôn mệt mỏi – xuất hiện các triệu chứng chuột rút – các vấn đề về hô hấp -Do vậy mà tính cách mới thay đổi.
Với những động tác Yoga được thiết kế riêng cho bà bầu, sẽ là phương pháp hỗ trợ cũng như là cách vận động nhẹ nhàng, giúp mang lại sức khỏe, cải thiện tâm trạng, luôn thấy thoải mái suốt thời gian chín tháng mang thai.
Động tác Yoga Vặn Mình:
Được chuẩn bị bằng tư thế ngồi thẳng lưng trên thảm, với hai chân được duỗi thẳng về phía trước mặt.
Khi hít vào thì đưa hai tay lên ngang vai, đồng thời để hai lòng bàn hướng xuống dưới thảm tập.
Tiếp đến bà bầu sẽ xoay phần thân trên từ phần thắt lưng cùng với cánh tay và đầu hướng sang phía bên phải, đảm bảo gối vẫn được giữ thẳng.
Khi hít thở thì sẽ xoay về tư thế chuẩn bị ban đầu, chú ý khi thực hiện động tác thì tay – vai luôn phải để song song với nhau mới đúng.
Động tác Yoga Chiếc Ghế:
Trước hết bà bầu sẽ chuẩn bị bằng tư thế đứng thẳng người trên thảm tập, hai chân đứng song song.
Khi hít thở thì đưa phần gót hai chân nhắc lên cao, cùng với việc đưa tay ngang vai với lòng bàn tay hướng xuống.
Khi thở phải từ từ sau đó mới đưa về tư thế ngồi xổm.
Động tác Yoga Nghiêng Người:
Bà bầu cần phải đứng thẳng người trên thảm tập, chân hơi rộng một chút. Nếu cần có thể nhờ hỗ trợ của tường.
Tiếp theo là đưa tay bên phải lên để cho phần khuỷu tay được thẳng, hít vào và chuyển đầu – thân nghiêng qua phía bên trái.
Sau cùng là thở ra chậm rãi và xoay người đưa cơ thể về tư thế ban đầu và hạ tay xuống.
Động tác Yoga Paryankasana:
Cần chuẩn bị bằng việc nằm ngửa người trên thảm tập, với chân thẳng.
Co đầu gối về phía sau, và hít thở đều đặn. Lúc thực hiện động tác cần phải để cơ thể thả lỏng và thoải mái.
Có thể đổi sáng chân bên phải hoặc thay thế bằng động tác khác tương tự, nếu cảm thấy không thoải mái thì có để để một cái gối ngày ở phía dưới phần eo và lưng.
Động tác Yoga Hast Panangustasana:
Chuẩn bị bằng tư thế nằm ngửa trên thảm tập, tay để rộng với hình chữ T và lòng bàn tay hướng xuống thảm.
Tiếp đến là đưa chân bên phải hướng sang bên phải, cần phải đưa một cách từ từ chậm rãi sao cho chân ngang với phần eo, dùng tay phải nắm lấy ngón chân phải.
Sau cùng là đưa chân phải trở về tư thế ban đầu, thực hiện lặp lại tương tự cho chân bên trái, đồng thời cần thực hiện nhiều lần để có được kết quả tốt nhất.
Động tác Yoga Cánh Bướm:
Động tác này yêu cầu bà bầu ngồi thẳng lưng trên thảm tập, với hai chân duỗi thẳng về trước mặt, đầu có thể hơi cúi nhìn xuống.
Tiếp đến là bạn co hai đầu gối lại sát với cơ thể để cho hai lòng bàn chân chạm vào nhau, hai tay đặt lên trên hai đầu gối hoặc đặt trên hai đùi.
Bà bầu sẽ duy trì tư thế này đến khi nào vẫn còn cảm giác thoải mái là được.
Động tác Yoga Ngọn Núi:
Bà bầu sẽ chuẩn bị bằng việc ngồi thoải mái trên thảm tập, với hình thể là hoa sen hoặc thiền. Với phần lưng giữ thẳng và luôn hít thở đều.
Tiếp đến là đưa hai tay lên cao và chắp lại, để cho cánh tay thẳng, mắt nhắm lại, cứ giư tư thế này trong khoảng vài giây, sau đó trở lại tư thế chuẩn bị lúc ban đầu.
Để việc luyện tập Yoga cho bà bầu trong suốt khoảng thời gian mang thai thì cần phải hiểu và tránh thực hiện những động tác không phù hợp với thể trạng của mình, đặc biệt là những tư thế nào uốn người nhiều ở phần bụng. Trong lúc tập cần phải tập trung tinh thần, thực hiện các chuyển động chậm và nhẹ nhàng, kết hợp với kỹ thuật hít thở đúng, tất cả các yếu tố này sẽ giúp phát huy hiệu quả tối đa của bài tập Yoga.
Bài Tập Yoga Tốt Cho Bà Bầu Khi Mới Mang Thai
Bà bầu trong quá trình mang thai rất cần đến sức khỏe, khi người mẹ có sức khỏe tốt thì đứa con trong bụng mới có thể phát triển tốt được, chính vì thế mà các chuyên gia lúc nào cũng khuyên bà bầu cần phải vận động cơ thể, vừa cải thiện sức khỏe vừa tốt cho thai nhi.
Không có nhiều bộ môn thể thao phù hợp cho bà bầu bằng Yoga, đây là một trong những liệu pháp được sử dụng để duy trì sức khỏe cũng như mang lại nhiều lợi ích tích cực khác, đối với thời gian đầu khi mang thai thì bà bầu nên lựa chọn những bài tập Yoga phù hợp để dữ thai và giữ sức.
Chỉ có người phụ nữ mới có được thiên chức đặc biệt đó là mang thai và làm mẹ, đây là một điều đặc biệt đối với bất cứ người phụ nữ nào, chính bản thân họ sẽ cảm nhận được quá trình tạo ra một sinh mạng là như thế nào, chính vì thế mà bà bầu rất cần được duy trì ổn định về thể trạng lẫn tinh thần, nhằm giúp cho việc sinh con được thuận lợi.
Theo như chứng minh từ các nhà khoa học thì Yoga được xem là phương pháp hiệu quả nhất cho bà bầu, sẽ được thiết kế bởi những bài tập Yoga phù hợp, nhất là thời gian đầu khi mới mang thai, đây là một khởi điểm, một xuất phát, nền tảng, do đó cần phải được chuẩn bị kỹ và hoàn thiện nhất.
Bà bầu khi mới mang thai cần tập Yoga như thế nào:
Thời điểm bắt đầu tập Yoga:
Khi mới mang thai, đây là khoảng thời gian mang tính chất bắt đầu, khá nhạy cảm với bà bầu, cơ thể chưa có sự biến đổi gì nhiều, những khi có tác động từ bên ngoài thì bào thai sẽ bị ảnh hưởng.
Chính vì thế mà Yoga cần phải được chọn lọc để có thể hiểu được chính cơ thể, lắng nghe được sự thay đổi, những dấu hiệu từ bên trong sẽ giúp bà bầu thay đổi để tạo nên được sự cân bằng. Khoảng thời gian này là lúc tốt nhất cho bà bầu chuẩn bị cả về thể chất lẫn tinh thần cho một thời gian mang thai dài sau đó, đặc biệt là thời điểm vượt cạn.
Chọn huấn luyện viên Yoga:
Đối với những bà bầu chưa tập Yoga bao giờ, hoặc chỉ mới học Yoga thì nên có huấn luyện viên đi kèm, họ sẽ là người chỉ dẫn và đảm bảo sự an toàn trong quá trình tập luyện.
Nếu như bà bầu mới mang thai thì không được tập quá sức, phải chọn phương pháp tập cho hiệu quả, huấn luyện viên Yoga chuyên môn lúc này sẽ có vị trí rất quan trọng, để bắt đầu luyện tập Yoga đúng và chính xác.
Bà bầu cần tập Yoga thường xuyên:
Yoga rất tốt cho bà bầu trong suốt thời kỳ mang thai, nên có thể tập liên tục, tuy nhiên đối với thời gian đầu khi mang thai thì thời lượng tập không cần quá nhiều, chỉ cần thực hiện những động tác đơn giản nhất, điều này giúp bà bầu làm quen với các bài tập, cũng như không khiến cho bản thân bị mệt mỏi, giảm được triệu chứng nghén.
Để cơ thể được thoải mái nhẹ nhàng:
Kể cả bạn là người luyện tập Yoga trước đó, thì tới thời kỳ mang thai mới cũng cần phải thực hiện những động tác nhẹ nhàng cơ bản nhất. Vì đây là lúc bào thai mới chỉ được hình thành mà thôi, nếu bị tác động mạnh có thể sẽ dẫn tới tình trạng sẩy thai cao.
Trong khi tập bà bầu cũng cần có sự tập trung về tinh thần, để tập đúng và duy trì được năng lượng, tăng sự hoạt động uyển chuyển cho cơ thể.
Đặc biệt nên tránh những động tác không phù hợp cho bà bầu, chẳng hạn như các tư thế lộn ngược – hoặc chèn ép phần tử cung – gây áp lực nhiều lên phần bụng.
Trong quá trình tập cần phải tập trung bản thân, để tinh thần được thoải mái, chú ý vào việc hít thở. Điều này sẽ giúp cho bà bầu có được cảm giác thư thái, kết quả luyện tập sẽ được tăng cường.
Một số động tác Yoga hợp với bà bầu khi mới mang thai:
Động tác Yoga xoay cổ và vai: khi bà bầu thực hiện động tác này thường xuyên sẽ giúp co gãn vùng vai cổ và đầu, giảm căng thẳng và mệt mỏi.
Bà bầu sẽ thực hiện bằng việc xoay nhẹ cổ từ trái sang phải theo chiều kim đồng hồ, sau đó xoay theo chiều ngược lại. Trong quá trình thực hiện động tác thì cần kết hợp với việc hít thở đều đặn.
Sau đó thì bà bầu tiếp tục xoay phần vai theo chiều từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, mỗi lần thực hiện như vậy cần phải lặp lại vài lần để có được kết quả tốt hơn.
Động tác Yoga cố định: còn được gọi là động tác Yoga con bướm, tác động tới phần cơ ở bụng – buồng trứng – tiền liệt – thận – … từ đó mà chức năng lưu thông máu được cải thiện, căng cơ cho phần đùi – đầu gối, giảm rối loạn về tinh thần, tránh mệt mỏi.
Bà bầu sẽ chuẩn bị bằng tư thế ngồi, hai chân co lại để hai lòng bàn chân hướng vào nhau, hai đầu gối hướng ra bên ngoài. Khi hít vào hoặc thở ra thì cần ép hai đầu gối sát xuống thảm tập, rồi sau đó đưa lên.
Chú ý khi tập cần phải để lưng được thẳng, hai bàn tay để lên hai đầu gối chân, nên thực hiện lặp lại trong khoảng 60 giây.
Động tác Yoga con mèo:
Với động tác này khi bà bầu thực hiện sẽ kích thích tới phần cổ, giúp cho quá trình điều tiết nguồn cung cấp canxi, tuần hoàn. Nhờ vậy mà phần lưng được thư giãn, giảm đau nhức. Đồng thời gảm áp lực khi bụng lớn dần lên.
Bà bầu nên chuẩn bị bằng tư thế quỳ trên thảm tập, hai tay chống xuống dưới thảm, lưu ý để cho lưng được thẳng và song song với mặt thảm.
Khi thực hiện động tác cần phải hít thở đều đặn, khi hít vào thì nâng phần đầu lên, đồng thời lưng võm xuống để tạo thành một đường cong. Còn khi thở ra thì đưa phần lưng nhô lên trên và đầu thì hướng về phía ngực.
Nên thực hiện động tác này lặp đi lặp lại khoảng mười lần.
Động tác Yoga uốn người về trước:
Động tác này được thực hiện khá là đơn giản, nhưng lại có tác dụng giúp cơ thể bà bầu được thư giãn ở lưng, vai, hơn nữa còn tác động tới các hệ cơ quan nội tạng bên trong cơ thể.
Bà bầu cần phải ngồi thẳng lưng trên thảm với hai chân duỗi thẳng về phía trước, các ngón chân cong hướng vào trong người.
Khi hít vào thì đưa hai tay lên trên đầu và để thẳng. Khi thở ra thì uốn cong cơ thể về phía trước bắt đầu từ phần hông. Lưu ý để cho xương sống thẳng, tay để trên chân và duỗi thẳng.
Hít vào thì trở về vị trí ngồi ban đầu, thở ra thì hạ cánh tay xuống, cứ lặp lại như vậy vài lần.
Động tác Yoga cái cây:
Đối với bà bầu khi mới mang thai thì động tác Yoga cái cây sẽ giúp cơ thể được cân bằng, từ thể chất đến tinh thần, phần xương sống được kéo giãn, nới lỏng lưng để chuẩn bị cho phần bụng to ra trong thời gian sắp tới.
Hãy chuẩn bị ở tư thế đứng thẳng người trên thảm tập, với hai chân để sát với nhau. Tiếp đến là để hai lòng bàn tay sát vào phần thắt lưng, gối bên phả co lại để đặt lòng bàn chân phải lên phần đùi trong của chân bên trái.
Ấu đó thì đưa tay dang ngang rồi kéo lên chắp trước ngực, cần phải giữ được sự thẳng bằng, nhìn vào điểm nào đó để cơ thể được tập trung, đối với bà bầu thì có thể dùng tường hoặc ghế hỗ trợ thăng bằng.
Động tác Yoga tam giác:
Dùng để tác động vào hệ thống tim mạch, cải thiện chức năng lưu thông máu huyết, giảm đau nhức cho cơ thể, nhất là phần chân và phần lưng.
Để thực hiện thì bà bầu cần đứng trên thảm tập, với hai chân dang rộng hai bên, tay dang ngang. Sau đó hạ thấp người sang bên trái để tay trái chạm tới cổ chân trái, còn tay phải hướng lên trên cao.
Cánh tay cần phải được mở rộng, ngực ưỡn, mắt nhìn thẳng vào ngón tay phía trên cao, cơ vai và cổ cần được thoải mái thả lỏng.
Sau đó bà bầu sẽ đưa cơ thể về tư thế đứng thẳng ban đầu, tay để hai bên và lòng bàn tay đặt trên thắt lưng, thực hiện tương tự cho bên còn lại.
Các Bài Tập Yoga Dành Cho Bà Bầu Đơn Giản Mà Hiệu Quả Cao
Yoga là môn thể thao được rất nhiều đối tượng yêu thích và lựa chọn để tập luyện, trong đó có cả những bà bầu. Có nhiều bài tập yoga dành riêng cho các bà bầu , mang đến nhiều lợi ích cho cả mẹ và em bé.
Yoga có nguồn gốc từ đất nước Ấn Độ, được xem là một một thể thao của mọi người mọi nhà bởi phù hợp với rất nhiều đối tượng từ nam, nữ, già, trẻ, người bệnh,…và là một trong số rất ít môn thể thao mà bà bầu có thể luyện tập.
Bài viết sau đây chúng tôi sẽ chỉ ra cho các bạn những lợi ích khi các mẹ bầu tập yoga và hướng dẫn những bài tập yoga dành cho bà bầu .
Tại sao các bà bầu nên tập luyện yoga
Yoga chủ yếu là những bài tập tại chỗ, giúp điều hoà hơi thở, lưu thông máu huyết, vận động nhẹ nhàng các cơ khớp, giúp cơ thể dẻo dai và tinh thần thoải mái. Vậy với những phụ nữ mang thai thì yoga có lợi ích gì?
Những tác dụng tuyệt với về mặt thể chất
Việc tập yoga thường xuyên giúp các mẹ bầu dẻo dai, di chuyển nhẹ nhàng, các khớp linh hoạt hơn, từ đó nâng cao được sức nâng đỡ của phần lưng và cột sống và giúp vượt cạn dễ dàng hơn.
Một số bài tập cho phần cột sống, lưng, xương chậu giúp giảm bớt đau lưng nhứt mỏi – các triệu chứng thường thấy ở người mang thai.
Các bài tập yoga thường chú trọng đến điều hoà hơi thở, có kỹ thuật hô hấp tốt nhờ đó làm tăng lượng oxi cung cấp cho em bé trong bụng. Ngoài ra, hô hấp tốt và hít thở đều đặn còn giúp các mẹ có thể vượt cạn sinh nở hơn.
Yoga giúp lưu thông máu huyết, giảm thiểu vấn đề giữ nước, phù nề ở những tháng cuối thai kỳ.
Tập luyện thường xuyên còn giúp các bà mẹ không bị tăng cân quá mức, dễ dàng lấy lại vóc dáng.
Khi mẹ tập luyện em bé cũng được vận động, nhờ đó ra đời khoẻ mạnh hơn.
Những tác dụng về mặt tinh thần
Yoga là một phương pháp tĩnh tâm, giúp các thai phụ giữ được đầu óc thoải mái, giảm căng thẳng mệt mỏi, từ đó cũng tránh được các hội chứng trầm cảm và nâng cao trí tuệ của em bé trong bụng.
Những bà mẹ tập luyện các bài tập yoga thường xuyên còn giúp thắt chặc sợi dây liên kết với em bé trong bụng hơn.
Các bài tập yoga dành cho bà bầu ở 3 tháng đầu thai kì
Bài tập số 1
Ngồi duỗi chân ra phía trước, hai chân mở rộng, hai tay đặt ngang với hông chống xuống sàn, lòng bàn tay úp xuốn. Bàn chân mở ra và co vào 20 lần liên tục sẽ giúp lưu thông máu huyết ở cơ chân và tránh phù nề và nhứt mỏi.
Bài tập yoga dành cho bà bầu
Bài tập số 2
Nằm ngửa và kê một chiếc gối nhỏ mềm phía dưới lưng, hai tay chếch 1 góc 30 độ so với thân người người, lòng bàn tay úp. Hai chân co và thực hiện động tác mở rộng chân rồi đóng lại nhiều lần. Động tác này tập khớp gối rất có lợi cho người mang thai.
Động tác giúp mở rộng phần hông, dễ dàng sinh nở
Bài tập số 3
Chống tay, bàn chân và gối tiếp xuống với sàn, phần đùi, lưng và cổ thẳng hàng với nhau. Từ từ hạ người sao cho bụng bầu vừa chạm sàn rồi lại nâng người lên. Lặp lại 4 lần kết hợp hít thở đều đặn.
Động tác yoga có lợi cho cột sống bà bầu
Các bài tập yoga dành cho bà bầu 3 ở tháng cuối thai kì
Bài tập số 1 (tư thế cánh bướm)
Ngồi thẳng lưng, lòng bàn chân chạm vào nhau. Hít vào thật sâu và ép đầu gối xuống (không cần chạm sàn), thở ra và từ từ quay trở lại tư thế ban đầu. Cố gắng mở hông càng rộng càng tốt và luôn giữ lưng thẳng.
Liên tục ép và thả đầu gối như cánh bướm đang bay sẽ giúp mở rộng hông, hạn chế các cơ đau xương chậu, làm khoẻ bắp đùi và dễ dàng sinh nở.
Tư thế yoga cánh bướm
Bài tập số 2 (tư thế em bé)
Ngồi trên 2 gót chân, hít thật sâu và cuối gập người về phía trước sao cho trán và mũi chạm sàn, hai cánh tay vươn dài ra phía trước, ngực càng gần đầu gối càng tốt, thở đều. Thu người về vị trí ban đầu và lặp lại vài lần sẽ giúp giảm các cơn đau lưng.
Tư thế yoga giống em bé
Bài tập số 3 (tư thế chó mèo)
Quỳ gối, chốn hai tay sao cho tay và đùi song song nhau. Các ngón chân duỗi thẳng và các ngón tay mở rộng. Ngẩng đầu lên và hõm phần lưng xuống, hít thở đều. Sau đó hít một hơi thật sâu, cong lưng lên, đầu cuối xuốn và thở ra nhẹ nhàng.
Lặp lại các động tác này giúp các thai phụ có xương cột sống chắc khoẻ, giảm bớt tình trạng đau lưng, giữ tinh thần luôn thư giãn, thoải mái.
Tư thế yoga giúp rèn luyện cột sống
Bài tập số 4 (Tư thế thiền)
Ngồi thoải mái trên thảm tập trong tư thế thiền, khoanh chân, giữ lưng thẳng, hai tay đặt trước ngực hoặc để trên gối, mắt nhắm khẽ. Thư giãn toàn bộ cơ thể và hít thở đều bằng cả mũi và miệng.
Lắng nghe và cảm nhận cơ thể. Luyện tập thường xuyên chắc chắn quá trình vượt cạn của bạn sẽ diễn ra suôn sẻ.
Thiền giúp tinh thần thoải mái
Lợi Ích Từ Quả Nho Đối Với Bà Bầu
Lợi ích từ quả nho đối với bà bầu. Bà bầu ăn nho được không là thắc mắc của nhiều người. Có ý kiến cho rằng, nho là thức ăn vặt “thần kỳ” của thai nhi.
Nho loại trái cây giúp tăng cường sức đề kháng, chống lão hóa, tốt cho tim mạch. Trong trái nho chứa khoảng 65 – 85% nước, 10 – 33% đường (glucose và fructose), phlobaphene, axit galic, axit silicic, quercetine, anin, glucosides, mono delphinidin và delphinidin, axit hoa quả, axit phosphoric, salicilic, axit chanh, axit formic, axit oxalic, pectin, hợp chất tanin, muối kali, magiê, canxi, mangan, coban, sắt và vitamin B1, B2, B6, B12, A, C, P, PP, K, axit folic và các enzime.
Phần vỏ quả nho có hợp chất tanin và dầu cần thiết. Trong hạt nho có hợp chất tanin, phlobaphene, lecithin, vani và dầu béo.
Một hộp nhỏ nho khô cung cấp chất xơ, sắt và kali cho bà bầu, nhất là những bà bầu đang thèm đồ ngọt.
– Đối với mẹ:
+ Cung cấp nước cho cơ thể: Nước vô cùng quan trọng với cơ thể nhất là đối với phụ nữ mang thai, trong khi quả nho tươi có chứa gần 85% là nước. Do đó, ăn nho hoặc uống nước ép nho thường xuyên sẽ giúp mẹ bổ sung lượng nước và chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Trong quả nho có chứa 85% là nước
+ Giúp cơ thể giải độc: Quả nho có chứa nhiều nước và kali giúp lợi tiểu thúc đẩy nhanh quá trình giải độc cho cơ thể, ngăn ngừa sỏi thận…
+ Hạn chế táo bón: Ăn nho thường xuyên mẹ sẽ hạn chế gặp căn bệnh “khó nói” mà bất cứ mẹ bầu nào cũng gặp phải, do nho chứa khá nhiều chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa.
+ Giảm chuột rút: Mẹ bầu sẽ tránh được những khó chịu do bị chuột rút gây ra bởi lượng magiê khá giàu trong quả nho tươi.
+ Tăng khả năng miễn dịch: Quả nho chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất, điển hình là vitamin C (100gram nho có chứa 11mg vitamin C) giúp mẹ tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Ngoài ra, trong nho còn chứa các chất chống oxy hóa như geraniol, nerol, flavon… có tác dụng chống nhiễm trùng.
+ Kiểm soát quá trình trao đổi chất giúp con hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn: Điều này do các vitamin B có rất nhiều trong nho “đảm nhiệm”.
+ Giúp cơ thể kiểm soát tốt lượng cholesterol trong quá trình mang thai do quả nho có chưa hợp chất resveratrol (một thành phần rất quan trọng có trong quả nho).
+ Tốt cho quá trình chuyển dạ: Vitamin E và K có trong quả nho có tác dụng giúp đông máu, rất có lợi cho quá trình chuyển dạ của mẹ bầu. Chưa kể, dùng nước ép nho trước khi chuyển dạ còn giúp mẹ bầu chống lại sự mệt mỏi, căng thẳng hiệu quả.
+ Ngoài ra, lá nho còn được dùng để điều trị chảy máu tử cung.
– Đối với thai nhi:
+ Ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh: Trong quả nho có chứa rất nhiều acid folic giúp thai nhi hạn chế nguy cơ khuyết tật ống thần kinh, giảm nguy cơ mắc các dị tật như hở hàm ếch, sứt môi.. Bên cạnh đó, hàm lượng natri và kali có trong nước nho còn giú cho hệ thần kinh của thai nhi phát triển toàn diện.
+ Tốt cho thị lực: Trong quá trình mang thai nếu mẹ tích cực ăn nho sẽ giúp con sinh ra có đôi mắt sáng vì trong nho có chứa hợp chất flavonol và nhiều vitamin A.
+ Hoàn thiện gene: Là một phần của axit nucleic nên phốt pho có trong nho giúp thai nhi hoàn thiện các gene.
Lưu ý khi ăn nho
– Nên chọn nho có nguồn gốc an toàn, tránh nho bị phun thuốc hay ướp hóa chất không được cho phép.
– Vỏ nho có thể gây khó tiêu cho phụ nữ mang thai. Điều này có thể gây táo bón. Bởi thế, nên loại bỏ vỏ khi ăn nho.
– Ăn quá nhiều nho có thể gây tiêu chảy.
– Một số người bị dị ứng khi ăn nho như đau bụng, ho, nôn, khô miệng, đau họng, đau đầu…
Qua bài viết lợi ích từ quả nho đối với bà bầu của chúng tôi có giúp ích được gì cho chị em không, nếu còn thắc mắc hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Yoga Giúp Ích Cho Bà Bầu Trong Khi Mang Thai trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!