Đề Xuất 6/2023 # Bà Đẻ Ăn Gì Cho Mát Sữa, Con Phổng Phao Mau Lớn? # Top 7 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Bà Đẻ Ăn Gì Cho Mát Sữa, Con Phổng Phao Mau Lớn? # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Đẻ Ăn Gì Cho Mát Sữa, Con Phổng Phao Mau Lớn? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các loại rau xanh

Mồng tơi, rau đay: Đây là 2 loại rau thường mọc vào mùa hè và rất phổ biến ở nước ta. Rau mồng tơi có vị ngọt, hơi nhớt, tính mát, có chứa các vitamin A, B, chất saponin, chất nhầy và chất sắt rất tốt cho phụ nữ mới sinh. Rau đay có vị cay có công dụng giải nhiệt, nhuận tràng.

Các loại trái cây

Họ nhà cam, quýt

Các loại quả này rất giàu vitamin C và dồi dào canxi. Vì vậy, ăn những loại trái cây này sẽ cung cấp được thêm lượng canxi gián tiếp cho con thông qua sữa mẹ và từ đó chống còi xương suy dinh dưỡng cho bé. Bên cạnh đó các loại quả họ nhà cam, quýt còn có tác dụng lợi sữa, chống tắc sữa, thông tuyến sữa giúp mẹ phòng tránh các bệnh viêm tuyến sữa hay tắc sữa.

Quả na

Na cũng giàu vitamin C và có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng cho cơ thể phụ nữ sau sinh phòng chống được bệnh tật.

Đu đủ

Ăn đu đủ xanh khi mang thai có thể gây sẩy thai nhưng với các bà mẹ bỉm sữa thì đu đủ lại là loại thực phẩm có thể gọi sữa về tràn trề vì nó tác dụng lợi sữa. Đu đủ chứa nhiều protein, chất béo, các loại vitamin A, B, C, E… Mẹ có thể hầm đu đủ với móng giò, hoặc nấu với cá chép, cá quả cũng đều rất ngon, dễ ăn và giúp tăng nguồn sữa.

Thành phần chính của sữa mẹ là nước, vì vậy mẹ cần phải uống nhiều hơn bình thường để đảm bảo lượng sữa cho con và cả lượng nước cần thiết cho cơ thể mình. Mẹ nên uống ít nhất 3 lít nước/ngày. Ngoài nước lọc mẹ có thể uống thêm một số loại nước rau má hoặc nước lá đinh lăng, các loại nước hoa quả nhiều vitamin C như nước cam, nước bưởi ép…

Nước rau má: Rau má có tác dụng lợi sữa, kháng khuẩn, và còn giúp cải thiện làn da sau sinh. Mẹ đem rau má rửa sạch, cắt khúc cho vào máy xay, bạn nên thêm chút nước để quá trình xay dễ dàng hơn. Xay xong, lọc qua rây, bỏ bã và pha thêm đường để dễ uống.

Nước lá đinh lăng: Nước lá đinh lăng có tác dụng tăng tiết sữa, với cách làm đơn giản, lành tính và hiệu quả nên được rất nhiều bà mẹ sử dụng. Cách nấu nước lá đinh lăng: Lá đinh lăng rửa sạch, cho nước đổ ngập vào nồi lá, đun sôi, chắt nước uống. Uống tốt nhất khi nước còn ấm.

Thực phẩm giàu chất đạm

Phụ nữ sau sinh mất nhiều sức nên cần bổ sung nhiều chất đạm, chất sắt. Mẹ nên bổ sung vào thực đơn các thực phẩm giàu năng lượng mà vẫn đảm bảo chất lượng sữa. Như đạm động vật có trong thịt bò, thịt heo, thịt gà, trứng, sữa… Ngoài ra, chất đạm còn có nhiều trong đậu nành, đậu đen, đậu xanh, đây cũng là những thực phẩm lợi sữa, dễ mua và dễ chế biến.

Các loại hạt

Một số lưu ý cho mẹ sau sinh

Một số lưu ý mẹ cần nhớ là:

Không nên ăn những loại thức ăn đã nguội lạnh hoặc uống nước lạnh.

Lên thực đơn ăn uống đa dạng, đầy đủ dưỡng chất. Có thể chia nhỏ bữa ăn để cơ thể dễ hấp thu. Không ăn những loại thức ăn chứa nhiều tinh bột. Vì sẽ khiến mẹ tăng cân nhanh nhưng không có nhiều dinh dưỡng cần thiết.

Hạn chế sử dụng các loại thuốc trị bệnh hay kháng sinh.

Tránh xa các chất kích thích độc hại trong giai đoạn đang cho con bú như rượu, cà phê, thuốc lá…

Cần giữ cho tinh thần thoải mái. Nghỉ ngơi sẽ giúp tâm trạng mẹ sau sinh vui vẻ, nâng cao sức khoẻ của cả mẹ và bé.

Theo theAsianparent

Bà Đẻ Nên Ăn Gì Để Mát Sữa, Con Nhanh Tăng Cân?

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Chúng không những cung cấp cho trẻ dinh dưỡng mà còn cả chứa kháng thể giúp bảo vệ trẻ. Trong thời gian này, sữa mẹ cũng là nguồn dinh dưỡng duy nhất cho bé. Vì vậy, chuyện bà đẻ nên ăn gì để mát sữa, thơm sữa là thắc mắc hàng đầu của nhiều bà mẹ.

Sữa mẹ – sữa tốt nhất cho trẻ

Sữa mẹ có đầy đủ hết tất cả các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho trẻ như nước (chiếm 85%), chất đường, đạm, chất béo, muối khoáng… rất phù hợp cho nhu cầu phát triển của trẻ.

Đặc biệt, trong sữa mẹ còn có rất nhiều lượng kháng thể có được từ người mẹ, lượng bạch cầu mà không thể thay thế bằng bất cứ loại sữa nào khác được. Chính những lượng kháng thể, bạch cầu sẽ giúp bảo vệ cơ thể trẻ khỏi những tác nhân xấu từ môi trường bên ngoài như vi khuẩn, virus…

Sữa mát là gì?

Trải nghiệm đầu tiên của trẻ là độc nhất, nó bắt nguồn từ hương vị thức ăn đầu tiên của chúng, điều đó phụ thuộc vào những gì mẹ ăn.

Sữa mát chính là loại sữa thanh ngọt tự nhiên, thanh mát giúp bé không mắc táo bón khi bú sữa mẹ. Sữa mẹ mát giúp trẻ nhanh lớn, phát triển toàn diện, thông minh, hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Nếu sữa mẹ nóng bé có thể sẽ bỏ bú, quấy khóc, chậm lớn.

Nguồn dinh dưỡng có trong sữa mẹ được lấy từ nguồn thức ăn của người mẹ. Vì vậy, chất lượng sữa sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng của mẹ.

Mọi người đều muốn có được một khởi đầu tốt đẹp. Những tuần đầu tiên của cuộc đời là thời gian tốt nhất để cho trẻ và bà mẹ phát triển hương thơm lành mạnh của sữa và thực phẩm. Vậy đừng đỏ qua các thông tin này.

Bà đẻ nên ăn gì để mát sữa?

Các loại nước uống

Mọi người đừng quên rằng nước chính là thành phần chính của sữa mẹ. Người bình thường cơ thể cần khoảng 1,5 – 2 lít nước 1 ngày. Vì vậy, mẹ cần phải uống nhiều hơn bình thường. Nước luôn được thanh thải nên bạn đừng lo.

Lượng nước cung cấp vào cơ thể cấp đủ lượng nước trong sữa cho con và cả lượng nước cần thiết cho cơ thể mình. Mẹ nên uống ít nhất 3 lít nước/ngày

Theo Y học Cổ truyền dừa có tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Thành phần Vitamin (B,C) có trong nước dừa sẽ giúp lợi sữa và tăng sức đề kháng cho cả mẹ và trẻ. Tuy nhiên vì có tính hàn, mà cơ thể sau sinh còn yếu nên mẹ hãy lựa chọn thời điểm thích hợp để sử dụng. Thời điểm hợp lý là một tháng sau sinh nở.

Theo đông y, rau má tính hàn, vị hơi đắng, thanh nhiệt giải độc, sát trùng, làm lành vết thương, dưỡng âm và lợi tiểu rất tốt. Đặc biệt với phụ nữ đang cho con bú, rau má còn giúp mát sữa, giúp con hạn chế bị rôm sảy, mụn nhọt. Nhưng nếu uống nhiều mẹ bầu có nguy cơ bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, nên cần thận trọng.

Nước lá đinh lăng

Đinh lăng giúp bổ sung Vitamin B1, lợi sữa, tránh tắc tia sữa, giúp mẹ ngủ ngon. Tuy nhiên, trong đinh lăng có chứa Saponin nên mẹ tránh lạm dụng lá đinh lăng vì có thể gây ra tình trạng mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn.

Công thức nấu nước lá đinh lăng: Cho 40g rễ đinh lăng, 3 lát gừng vào nồi. Sau đó đổ 500ml nước và nấu sôi. Sắc cạn còn khoảng nửa nồi so với ban đầu (250ml) thì chắt lấy nước uống. Chia ngày uống 2 lần, nên uống khi còn nóng.

Các loại rau

Trong mâm cơm cữ có lẽ không thể nào thiếu món rau ngót. Vì sao vậy? Rau ngót có tính lạnh, vị ngọt. Người sau đẻ ăn canh rau ngót có thể chữa sót rau. Rau ngót cũng có nhiều công dụng: thanh nhiệt cơ thể, giải độc; bổ huyết, dân gian dùng để trị táo bón, có tác dụng nhuận tràng…

Theo các nhà khoa học, thành phần trong rau ngót chứa rất nhiều protein, các khoáng chất cần thiết (canxi, chất sắt…).

Ngoài ra còn có nhiều axit amin cần thiết cần thiết cho cơ thể và dồi dào các vitamin A, B, C, Kali, Canxi, Magie, B1, B2, B6.

Theo kinh nghiệm dân gian, bà đẻ ăn rau ngót sẽ nhanh chóng tống hết chất nhầy, sản dịch ra khỏi cơ thể, giúp lợi sữa, tăng cường miễn dịch.

Tuy nhiên, không nên ăn quá 3 tháng (do nhiễm độc kim loại nặng) và nên nấu chín rau ngót.

Đây là một loại rau dễ trồng, dễ mua và cực kỳ tốt cho sức khỏe mẹ bầu. Đông Y có câu: “Tính vị quy kinh”. Rau rền có vị ngọt tính mát, theo đó mà có tác dụng lợi tiểu, làm mát máu. Có thể chế biến bằng cách luộc hoặc nấu canh. Rau dền giúp bổ sung calci cho mẹ và bé, giúp mẹ tránh táo bón, chữa mụn nhọt.

Rau mồng tơi, rau đay

Rau mồng tơi và rau đay thường được kết hợp với nhau để tạo nên món canh cua thơm ngon bổ dưỡng. Chúng chứa 2 chất khá cần thiết với mẹ bầu là sắt và acid folic. Ngoài ra chúng còn giúp mẹ thanh nhiệt, giải độc, tránh táo bón. Vì vậy, các mẹ có thể bổ sung chúng vào những bữa ăn hàng ngày.

Cà rốt vẫn luôn được biết đến như một thực phẩm giàu vitamin A. Không chỉ giúp nguồn sữa mẹ trở nên đặc, thanh mát, thơm ngon mà còn giúp trẻ sáng mắt hơn.

Bên cạnh đó, cà rốt còn giúp các mẹ lấy được lại vóc dáng và đẹp da sau khi sinh.

Bạn có thể xay sinh tố cà rốt, thêm một chút sữa ấm để bổ sung thực phẩm này một cách hợp lý.

Củ cải đường

Củ cải đường được người Trung Quốc coi như là “nhân sâm” giá rẻ, một loại thực phẩm vô dùng bổ dưỡng dành cho trẻ và mẹ. Nó cung cấp nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu: canxi, vitamin, một ít chất xơ, protein làm cho sữa mẹ giàu dinh dưỡng, và mát thơm.

Các phụ nữ phương Tây cũng được các chuyên gia khuyến cáo nên ăn các loại thực phẩm này.

Các loại hoa quả

Chuối tiêu là một loại hoa quả thơm ngon, dễ ăn, đặc biệt là giàu vitamin, chất xơ và khoáng chất. Chúng giúp bồi bổ sức khỏe, tốt cho hệ tiêu hóa. Đây là một loại quả rất tốt cho bà đẻ sau sinh. Mỗi ngày các mẹ nên ăn từ 1 – 2 quả chuối.

Cam, quýt, bưởi

Những loại quả họ nhà cam này rất giàu vitamin C, chúng giúp mẹ tăng cường hệ miễn dịch cho cả mẹ và bé, giúp bé phát triển xương, sụn. Ngoài ra chúng có chứa acid folic – thực phẩm mà mẹ bầu rất cần.

Thực phẩm giàu chất đạm

Khi cho con bú thì mẹ nên lưu ý những gì?

Không ăn đồ nguội, không uống nước lạnh, hãy nên ăn uống những đồ còn ấm.

Tránh các chất kích thích/ độc hại: cà phê, rượu, bia, thuốc lá, các chất tẩy rửa,…

Hạn chế các đồ ăn chế biến sẵn, đồ ăn nhiều dầu mỡ.

Và đặc biệt là hãy giữ cho tinh thần luôn thoải mái và lạc quan.

Sở thích thực phẩm của mẹ cũng ảnh hưởng mạnh mẽ bởi những gì cha mẹ chúng ăn, nên thời điểm này, các bà mẹ nên ăn những thực phẩm sạch, tốt cho sức khoẻ của mẹ và bé. Nếu chế độ ăn uống đa dạng sẽ thúc đẩy trẻ cởi mở hơn với các hương vị chúng sẽ ăn sau này, giúp trẻ mau ăn, chóng lớn hơn.

Dược sĩ Lưu Anh tốt nghiệp trường Đại học Dược Hà Nội hệ chính quy. Trường Đại học Dược Hà Nội là ngôi trường đào tạo Dược sĩ đầu tiên tại Việt Nam với bề dày kinh nghiệm và uy tín hàng đầu.

Những Loại Quả Mùa Hè Tốt Cho Bà Bầu Giúp Con Phổng Phao, Iq Cao Vút

Mùa hè là mùa của hoa quả các mẹ nhỉ. Lợi nhất phải kể đến các mẹ bầu rồi. Vừa được ăn trái cây sạch vì đúng mùa, lại tha hồ lựa chọn các thể loại đa dạng để bổ sung dưỡng chất cho thai nhi.

Em cũng đang bầu bí nè, thế nên vừa lên mạng và liệt kê được một danh sách những loại quả mùa hè mà mẹ bầu nên ăn thường xuyên, rất tốt cho con đấy ạ.

1. Bưởi giúp trẻ tăng iq

Ngoài ra, bưởi chứa nhiều vitamin C, B, beta carotene, canxi, protein, sắt… Ngoài tác dụng cung cấp cho cơ thể bà bầu dưỡng chất, giải khát, là món ăn nhẹ, bưởi còn có công dụng làm đẹp, da dẻ hồng hào, tóc mượt mà, ít rụng hơn.

2. Cam chống dị tật bẩm sinh ở thai nhi

Cam và những loại trái cây có vị chua là những thực phẩm tuyệt vời trong việc bổ sung năng lượng cho mẹ bầu. Ai cũng đều biết trong quả cam có lượng Vitamin C khổng lồ, đồng thời cam sành chứa nhiều canxi, vitamin hơn các sản phẩm từ sữa. Thật vậy, các loại trái cây có vị chua như cam, quýt, chanh … thường cung cấm hàm lượng lớn các loại vitamin A, B, đặc biệt là vitamin C.

Không chỉ giàu vitamin C – tăng sức đề kháng cho bà bầu, nước cam còn dồi dào axit folic và kali – chất phòng chống dị tật bẩm sinh cho thai nhi và giúp sản xuất các tế bào máu khỏe mạnh.

Chính vì điều này, mỗi ngày uống 1 ly nước cam được xem là thức uống thần kì giúp tăng cường sức khỏe, hỗ trợ sự phát triển của thai nhi vừa có tác dụng làm đẹp hữu hiệu cho bà bầu.

3. Bơ giúp thai nhi phát triển trí não

Quả bơ là loại thực phẩm rất phổ biến trong những ngày mùa hè.Trong quả bơ có chứa hơn 14 loại vitamin và khoáng chất bao gồm folate, canxi, sắt, đồng, magiê, phốtpho, kali, natri, kẽm mangan và selen.

Quả bơ dồi dào chất béo, nhưng đó là nguồn chất béo đơn không bão hòa, có lợi cho sức khỏe, giúp làm giảm lượng cholesterol trong cơ thể. Do đó, mẹ bầu hoàn toàn có thể yên tâm khi ăn quả bơ đều đặn.

Ăn quả bơ sẽ giúp mẹ bầu bổ sung nguồn dinh dưỡng tự nhiên cực lớn mà không cần phải phụ thuộc quá nhiều vào thuốc bổ giúp ngăn ngừa dị tật ở thai nhi, phát triển trí não trẻ, bảo vệ tim mạch, giảm ốm nghén và kiểm soát tiểu đường trong thai kỳ rất tốt.

4. Quả sung giúp giảm nguy cơ sinh non

Ngoài ra, chất kiềm trong sung giúp kiềm chế cảm giác thèm ăn trong thời kỳ mang thai. Điều này giúp mẹ có một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, hạn chế thừa cân, béo phì.

Sung cũng giàu vitamin B6, vitamin từ lâu đã được chứng minh là mang lại lợi ích trong việc giảm táo bón. Nó cũng chứa một lượng đáng kể omega 3, cần thiết cho sự phát triển thai nhi, cũng như giảm nguy cơ sinh non.

5. Táo giúp tăng sức đề kháng

Trong 1 trái táo chứa hàm lượng vitamin C cao gấp 7 lần trái cam, giàu vitamin A, Axit folic, vitamin B3 … rất tốt cho sức khỏe của mẹ bầu bằng việc tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, hệ tiêu hóa khỏe mạnh và quan trọng nhất là phòng ngừa sinh non một cách hiệu quả.

Mẹ chăm chỉ ăn táo mỗi ngày sẽ giúp con sinh ra có sức đề kháng tốt, giảm tối đa các chứng hen suyễn, dị ứng.

6. Bí đỏ giúp mẹ bầu giảm căng thẳng, mệt mỏi

Bí đỏ có chứa một hàm lượng sắt và kẽm rất phong phú, nên có thể giúp phòng ngừa chứng thiếu máu thường gặp khi mang thai. Ngoài ra, với hàm lượng cao chất chống oxy hóa, mẹ bầu ăn bí đỏ sẽ có tác dụng tránh nhiễm trùng trong thai kỳ bằng cách tăng cường hệ miễn dịch.

Acid ascorbin có trong loại quả nhiều chất dinh dưỡng này cũng hỗ trợ cho chị em tránh được bệnh cảm cúm và vitamin nhóm B làm giảm mệt mỏi, cáu gắt lẫn mất ngủ vốn rất phổ biến trong thời gian thai nghén.

Do chứa lượng kali, magie phong phú, nên bí đỏ còn hỗ trợ tích cực cho bà bầu duy trì huyết áp ổn định, hạn chế tình trạng cao huyết áp thai kỳ vốn rất nguy hiểm.

Bên cạnh đó, vì giàu chất tryptophan, một cấu thành của protein được tế bào thần kinh dùng để tổng hợp seretonin có tác dụng gây phấn chấn nên loại quả này còn có công dụng giảm mệt mỏi và căng thảng thường gặp trong thai kỳ.

7. Thanh long giúp tăng cường sức khỏe mẹ bầu

Thanh long ruột mềm, mát, vị chua ngọt dịu rất dễ ăn khiến nhiều người thích mê. Nhưng không chỉ có thế, loại quả ngon lành này còn mang lại rất nhiều lợi ích cho các mẹ bầu và thai nhi nhờ nguồn dưỡng chất quý giá, dồi dào, bao gồm các loại vitamin, chất xơ, chất béo có lợi và rất giàu năng lượng.

Mẹ thường xuyên ăn thanh long giúp tăng cường sức khỏe, hỗ trợ sự phát triển não thai nhi, ngăn ngừa táo bón và giảm mệt mỏi cho mẹ rất hiệu quả.

8. Đu đủ chín giúp giảm bớt khó chịu do ốm nghén

Trái ngược hoàn toàn với việc bà bầu ăn đu đủ xanh hay hườm có thể gây sẩy thai hoặc sinh non thì đu đủ chín lại được xem là “thần dược” đối với phụ nữ mang thai. Đu đủ chín có giá trị dinh dưỡng rất cao, trong đó: Nước chiếm 70%, đường 13%, chất béo 0,9 %, carotein, vitamin A, C, canxi…Ngoài ra, bà bầu ăn đu đủ chín còn giúp giảm bớt sự khó chịu do những cơn ốm nghén gây ra.

9. Dưa hấu giúp giảm mệt mỏi, nôn nao

94% dưa hấu là nước, do đó, loại quả này đặc biệt được yêu thích trong ngày hè với chất dinh dưỡng và tính giải nhiệt của nó. Vitamin A, B, C,Dl; protein, chất xơ, đường, kali, axitamin … đều có trong dưa hấu, có tác dụng tốt trong việc chữa các bệnh nhiệt miệng mùa hè, lợi tiểu, giảm stress…

Dưa hấu có thể giúp các bà bầu trong thời gian đầu của thai kỳ giảm bớt mệt mỏi, loại bỏ cảm giác nôn nao, ốm nghén. Trong những ngày cuối thai kỳ, dưa hấu giúp lợi tiểu, giảm phù nề; giảm huyết áp, giúp bà bầu lấy lại trạng thái cân bằng trong cơ thể.

Tuy nhiên, các bác sĩ dinh dưỡng cho rằng, bà bầu không nên ăn dưa hấu ướp lạnh vì dễ khiến bà bầu bị đau bụng và tiêu chảy.

10. Quả lựu ngăn ngừa tăng huyết áp

Quả lựu xuất hiện nhiều ở các nước Trung Đông. Từ tháng Tư đến tháng Tám là khoảng thời gian tốt nhất để mua lựu. Lựu chứa một số hợp chất phytochemical, đã được khẳng định là rất tốt cho hệ tim mạch của bạn. Nguy cơ tiền sản giật do huyết áp tăng vào 3 tháng cuối thai kỳ sẽ được hạn chế tối đa khi bà bầu ăn lựu, bởi loại trái cây nhiệt đới này còn giúp cân bằng huyết áp.

11. Chuối ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh

Chuối cũng rất giàu axit folic, vì vậy ăn chuối giúp ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh ở thai nh i. Tuy nhiên bổ sung axit folic trong thai kỳ không chỉ riêng chuối mà mẹ còn cần phải ăn nhiều thực phẩm khác nữa. Lượng axit folic cần bổ sung khi mang thai là 0,4mg mỗi ngày.

Bà bầu kiêng tinh bột theo cách này mới tốt, chỉ vào con mà không vào mẹ

Mẹ dùng lá hẹ lúc con được 100 ngày, bé mọc răng không đau, không sốt, lên cân như thường

7 món trẻ nhỏ cực thích nhưng lại là thủ phạm gây TEO NÃO, ung thư, sa sút trí tuệ dẫn đến NGỜ NGHỆCH, bố mẹ thương con phải CẤM ngay

Thực phẩm tốt cho bà bầu trong ngày hè

Bà Bầu Ăn Gì Cho Mát? Mẹ Mát Con Thêm Bổ Dưỡng

Có nhiều lí do khiến nhiệt độ cơ thể mẹ tăng. Hoặc mẹ bầu cảm thấy nóng trong người. Có thể do ảnh hưởng của thời tiết. Hay do cơ thể mẹ bị nóng không được bổ sung nhiều đồ ăn mát. Vậy bà bầu ăn gì cho mát ?

Các món ăn làm mát cho bà bầu

Dưa hấu

Thành phần dinh dưỡng:

Lợi ích từ dưa hấu:

Ngăn ngừa ung thư: lycopene và một số hợp chất thực vật khác trong dưa hấu có công dụng chống ung thư tuyệt vời. Dưa hấu cũng cung cấp một lượng lớn cucurbitacin E, có khả năng ức chế sự phát triển của khối u trong cơ thể.

Cải thiện sức khỏe tim mạch: kết hợp dưa hấu vào khẩu phần ăn hằng ngày sẽ làm giảm nguy cơ gây đau tim hoặc đột quỵ.

Giảm viêm hiệu quả: Ăn dưa hấu thường xuyên có thể giúp giảm các tình trạng viêm và tổn thương oxy hóa, bởi vì chúng có chứa nhiều chất chống oxy hóa, chống viêm lycopene và vitamin C.

Cải thiện sức khỏe của da và tóc: Vitamin C giúp cơ thể tạo ra collagen, Vitamin A cũng rất cần thiết cho một làn da khỏe mạnh vì nó giúp tái tạo và chữa lành các tế bào da bị tổn thương.

Các món chế biến từ dưa hấu:

Nước ép dưa hấu

Sinh tố dưa hấu

Kem dưa hấu

Thạch rau câu dưa hấu

Salad dưa hấu

Dưa chuột

Thành phần dinh dưỡng:

Lợi ích từ dưa chuột:

Giảm táo bón: Vỏ dưa chuột là nguồn chất xơ tốt giúp giảm táo bón và có tác dụng bảo vệ chống ung thư đại tràng nhờ loại bỏ những hợp chất độc trong ruột.

Chất điện giải tốt cho cơ thể: dưa chuột có kali là chất điện giải thân thiện với tim, giúp giảm huyết áp và nhịp tim nhờ đối kháng lại tác dụng của natri.

Kiểm soát tình trạng tăng cân và huyết áp cao: Dưa chuột có đặc tính lợi tiểu nhẹ, có lẽ là nhờ lượng muối thấp, hàm lượng nước tự do và kali.

Các món chế biến từ dưa chuột:

Salad kết hợp cùng dưa chuột

Nước ép dưa chuột

Dưa chuột nấu canh trứng

Ngó sen

Thành phần dinh dưỡng:

Lợi ích từ ngó sen:

Dưỡng âm thanh nhiệt, giải khát, tịnh tâm an thần

Giúp bổ phổi dưỡng huyết

Tốt cho hệ tiêu hóa: Trong ngó sen có tơ sen, trong khi thành phần chủ yếu của tơ sen là polysaccharides và muccoprotein, hai chất rất có lợi cho sức khỏe.

Hỗ trợ gan: trong ngó sen có một lượng lớn carbohydrate, protein và nhiều loại vitamin mà hàm lượng khoáng chất cũng rất phong phú, giàu chất xơ và đẩy các chất có hại ra khỏi cơ thể.

Làm đẹp da: Trong ngó sen có hàm lượng vitamin và chất khoáng, giúp thúc đẩy quá trình chuyển hóa tế bào, ngăn ngừa tình trạng da thô ráp.

Các món chế biến từ ngó sen:

Ngó sen nấu canh chua

Ngó sen xào thịt bò

Nộm ngó sen tôm thịt

Những lưu ý dành cho bà bầu ăn gì cho mát?

Ngoài tăng cường những thức ăn có tính hàn, thanh mát thì bà bầu nên bổ sung đủ nước mỗi ngày.

Chế độ nghỉ ngơi hợp lí sẽ giúp bà bầu hồi phục năng lượng để chống lại cảm giác nóng. Chọn lựa thực phẩm sạch, an toàn ở những nơi chất lượng để đảm bảo sức khỏe.

Nguồn: Tổng hợp

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Đẻ Ăn Gì Cho Mát Sữa, Con Phổng Phao Mau Lớn? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!