Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Thèm Ngọt, Chẳng Lợi Tí Nào mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thì với bà bầu thèm ngọt, tác hại về sức khỏe cho cả mẹ và bé cũng không nhỏ.
Mặc dù ăn ngọt có tác dụng kích thích vị giác, cung cấp nhiều năng lượng giúp cơ thể khỏe khoắn, sảng khoái hơn, nhưng ăn quá nhiều đường lại tiềm ẩn những nguy cơ không nhỏ cho sức khỏe.
Vì vậy, ngoài việc loại bỏ các quan niệm sai lầm khi mang thai như mẹ bầu phải ăn cho 2 người, thèm gì ăn nấy, chị em cần có chế độ ăn uống khoa học, hợp lý, tránh ăn quá ngọt hay quá mặn.
Để tránh tình trạng vì thèm mà trong chế độ ăn toàn chất ngọt và tinh bột, bà bầu có thể tham khảo các mẹo nhỏ trong việc chọn thực phẩm và cách ăn uống như sau:
Không chỉ giàu canxi giúp phát triển hệ xương, răng, móng ở bé, sữa đậu nành còn giúp bà bầu giảm chứng thèm ăn ngọt hiệu quả.
2. Bữa sáng giàu dưỡng chất.
3. Quan tâm đến tâm trạng của bản thân.
Nếu rơi vào tình trạng ủ rũ, mệt mỏi, bạn có xu hướng tìm cách bình ổn tâm lý thông qua đồ ăn, nhất là các món ngọt.
Việc ước lượng này sẽ giúp bạn kiểm soát tốt và dần loại bỏ thói quen ăn quá ngọt trong thai kỳ.
6. Tránh xa các món ăn ngọt không bổ dưỡng.
Thường các món ăn sau chỉ chứa đường, chất tạo ngọt hoặc tinh bột, hoàn toàn không có lợi cho bé mà lại làm mẹ dễ tăng cân mà bà bầu cần loại khỏi thực đơn hàng ngày của mình như: kẹo, chè, socola, nước ngọt và nước trái cây đóng hộp, bánh bích qui, bánh tây lạt, bánh ngọt, mứt và trái cây ngào đường, trái cây đóng hộp có siro, kem, kem trái cây, bánh bột có đường, những thực phẩm chế biến sẵn có đường, kể cả bơ, đậu phộng, dầu trộn rau sốt, spaghetti, sốt mayonaise, các đồ ngọt chế biến từ đường trắng, đường vàng, siro, mật và đường nhân tạo v.v…
Các món ăn vặt thay thế món ngọt mà chị em có thể tham khảo như sau:
Trái cây khô như nho khô, táo tàu chứa nhiều sắt, vitamin C; các loại hạt như hạt hạnh nhân giàu omega 3, axit folic, hạt óc chó bổ sung omega 3, vitamin E, axit hữu cơ và phốt pho, các loại đậu cung cấp kẽm, đạm, hạt dẻ giàu đạm, sắt, kẽm, hạt hướng dương bổ sung kẽm, sắt, đạm, magie…; các loại trái cây ít ngọt như táo, chuối, cam…; phô mai; bánh mì lúa mạch; rong biển; trứng luộc…
Đừng nuông chìu bản thân:
Việc nuông chìu bản thân quá đà, thèm gì ăn nấy sẽ tạo thói quen ăn uống gây hại sức khỏe cho cả bạn và bé sau này.
Vì vậy, hạn chế ăn ngọt không chỉ tốt cho bạn, cho thai nhi mà còn là cho tương lai của bé.
Bà Bầu Thèm Ngọt Sinh Con Trai Hay Con Gái?
Bà bầu thèm ngọt khi mang thai là do khẩu vị của mẹ bầu thai đổi, hoàn toàn không liên quan đến sinh con trai hay gái. Bà bầu ăn ngọt nhiều có thể gây: tiểu đường thai kỳ, huyết áp, tim mạch, gây dị tật thai nhi… nhất là đối với mẹ bầu tăng cân nhiều, quá cân.
Vì sao bà bầu thèm ngọt?
Có nhiều trường hợp mẹ bầu thích ăn đồ ngọt khi mang thai mà phần lớn là do nghén đồ ngọt. Và nhiều khả năng giới tính của đứa bé là một bé trai. Thông thường, mẹ bầu sẽ nghén đồ ngọt khi mang thai con trai và nghén đồ chua khi mang thai con gái.
Các mẹ cũng biết, việc nghén đồ ngọt tức là mẹ chỉ có thể ăn những thức ăn ngọt và hạn chế tối đa việc ăn những thức ăn vị khác vì không hợp khẩu vị khi mang thai. Vấn đề này có thể phát sinh trong những tháng đầu thai kỳ và nhanh chóng giảm dần sau đó. Dù đây là một phản ứng tự nhiên của cơ thể, tuy nhiên mẹ bầu cũng cần phải lưu ý và kiểm soát, tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi khi lạm dụng quá nhiều thực phẩm chứa ngọt.
Bà bầu thèm ngọt có sao không?
Khi được ăn những món ăn mình thích, bạn sẽ cảm thấy cơ thể thoải mái và khỏe khoắn hơn bình thường. Tuy nhiên, nếu lạm dụng thì sẽ mang lại những tác dụng không cần thiết nên mẹ cần phải hết sức lưu ý.
Bởi việc ăn đồ ngọt khi mang thai quá nhiều, dễ làm cho cơ thể mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ, bệnh tim, bệnh béo phì… Chưa kể thai nhi cũng phải chịu “hậu quả” khi bị thiếu chất dinh dưỡng, cản trở sự phát triển của chức năng miễn dịch, hay nghiêm trọng hơn gây ra nhiễm khuẩn hay nhiễm nấm đường tiết niệu dẫn đến bé bị nhiễm trùng do đường tích trong nước tiểu gây ra.
Ngoài ra, việc ăn quá nhiều đồ ngọt cũng làm cho con sinh ra dễ bị dị tật. Cản trở việc hấp thu chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, dễ sâu răng, viêm lợi, dễ stress và suy nhược. Khi ăn nhiều đường và tinh bột còn khiến mẹ bầu bị cao huyết áp, sưng phù, mắc tiền sản giật. Đặc biệt một số mẹ bầu khi ăn ngọt, còn có khả năng bị khó sinh do thai nhi suy dinh dưỡng, yếu ớt hay to bất thường, băng huyết sau sinh…
Các món ngọt an toàn cho mẹ bầu
Mặc dù đồ ngọt không tốt cho sức khỏe mẹ bầu nhưng các món ăn bên dưới đây được xác định nằm trong “vùng an toàn” để mẹ bầu có thể vừa thỏa cơn nghén ngọt của mình mà không lo ảnh hưởng tới bé yêu trong bụng như:
Sữa đậu nành có đường. Trong sữa đậu nành có chứa lượng protein cao cùng các dưỡng chất như acid béo, omega-3 giúp mẹ bầu tăng cường khả năng hấp thụ dinh dưỡng. Việc uống sữa đậu nành có đường cũng giúp mẹ bầu giảm thiểu phần nào cơn nghén ngọt.
Sinh tố bơ hoặc bơ dằm sữa của là những món ăn mà mẹ bầu nghén ngọt có thể ăn mà không cần lo nghĩ. Trong bơ có tới 14 loại vitamin và khoáng chất thiết yếu hỗ trợ sự phát triển trí não của thai nhi, hơn nữa còn có thể ngăn ngừa dị tật ở trẻ và giúp mẹ bầu khỏe mạnh hơn trong thai kì.
Một loại trái cây giúp mẹ bầu giảm cơn nghén ngọt của mình là Táo. Các chất xơ và dinh dưỡng có bên trong loại quả này cũng hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu, giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn, giảm đau đầu và giúp trẻ hiếm khi bị dị ứng sau khi sinh ra.
Lưu ý cho mẹ bầu ăn đồ ngọt
Để đảm bảo cho sức khỏe của cả mẹ và bé trong suốt thai kỳ, các mẹ vẫn có thể bổ sung đồ ngọt trong khẩu phần ăn. Thế nhưng, để đảm bảo sức khỏe thì lời khuyên tốt nhất là cần tiết chế lại nhu cầu của mình khi ăn. Chứ không phải là không nên sử dụng các loại đồ ăn, thức uống ngọt.
Vì vậy để giảm thèm đồ ngọt, mẹ bầu có thể dùng các loại thực phẩm thay thế mà không gây hại cho sức khỏe như: Sữa đậu nành có đường, nho khô, sinh tố bơ, bơ dằm sữa, sữa chua có đường, táo, chè chuối…
Ngoài ra, mẹ bầu nên tránh những loại thực phẩm như: Các loại kẹo, bánh ngọt, mứt, nước ngọt, nước có ga, si rô, mật ong và đường nhân tạo. Đồng thời cũng cần nên hạn chế ăn các loại kem và chè quá ngọt.
Mà thay vào đó mẹ bầu có thể ăn bữa sáng đủ chất, khi cơ thể đầy đủ năng lượng sẽ không thèm ăn và tránh cho mẹ tìm đến các món ngọt vào giữa buổi.
Khi buồn chán, mẹ bầu có thể xem phim giải trí để xua đi cơn thèm ăn đồ ngọt khi mang thai; đặt ra nguyên tắc cho bản thân là không nên ăn quá nhiều đồ ngọt…
Các mẹ bầu cũng cần phải bác bỏ và tự động nhắc nhở mình khi lên cơn thèm ngọt là phải ăn vừa phải, không ăn theo xu hướng ăn cho con.
từ khóa
Bài viết Bà bầu thèm ngọt sinh con trai hay con gái? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
Mẹ Có Bầu Thèm Ăn Ngọt Là Sinh Con Trai Hay Gái?
Mẹ bầu có xu hướng thèm ăn của ngọt đang thắc mắc không biết liệu mình sẽ sinh con trai hay con gái thì hãy đọc bài viết này nhé!
Mang thai thèm ăn ngọt là trai hay gái là thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Theo mẹo dân gian vui người xưa truyền lại ăn ngọt chua các mẹ bầu những tháng đầu tiên có thể đoán trước được giới tính thai nhi. Tuy không thực sự chính xác nhưng bạn có thể dựa vào những dấu hiệu khác nữa để xem liệu mình đang mang thai bé trai hay bé gái trước khi có thể siêu âm.
Có bầu thèm ăn ngọt sinh con trai hay con gái?
Không ít bà bầu thèm ăn ngọt ngay từ đầu thai kỳ với những thức ăn nhiều đường như: kẹo chocolate, bánh ngọt, bánh quy, kem, trà sữa,… Nếu thích và thường xuyên ăn những loại thức ăn ngọt này thì có nhiều khả năng bạn đang mang bầu một bé gái.
Có bầu thèm ăn ngọt là dấu hiệu của việc mang thai bé gái – Ảnh: Internet
Dân gian cho rằng, khi mang thai nếu mẹ thèm ăn mặn và cay sẽ sinh con trai, còn nếu thèm ăn ngọt và chua thì sẽ có con gái. Bởi lẽ, người xưa quan niệm rằng bé trai có cá tính mạnh mẽ hơn, thích những món ăn đậm vị hơn, còn con gái thì nhẹ nhàng nên mẹ sẽ thích ăn chua và ngọt.
Tuy quan niệm của dân gian không hẳn chính xác nhưng mẹ có thể dựa vào đó để phần nào cảm nhận được em bé trong bụng mang giới tính gì. Ngoài ra, còn có nhiều dấu hiệu khác giúp mẹ đoán được giới tính của em bé là nữ như: vị trí nằm của thai nhi ở phần trên của tử cung, mẹ bị ốm nghén nhiều, tâm trạng dễ cáu gắt, mọc nhiều mụn trứng cá, khô da, nước tiểu màu trắng đục,…
Những cách xác định giới tính em bé trong bụng theo quan niệm dân gian chỉ mang tính chất tương đối, mẹ bầu không nên đặt nặng vấn đề giới tính của con vì rất có thể sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, cản trở sự phát triển tính cách của thai nhi nhé!
Xem thêm:
– Bà bầu thèm chua ăn dâu da xanh có được không?
Bà bầu thèm ăn nhiều đồ ngọt có tốt không?
Ăn gì nhiều quá cũng không tốt. Đồ ngọt cũng vậy, có bầu thèm ăn ngọt không xấu, nhưng mẹ bầu cũng nên hạn chế sử dụng quá nhiều đồ ngọt bởi thức ăn nhiều đường ẩn chứa nhiều bệnh tật cho cả mẹ và bé.
Ăn nhiều đồ ngọt gây ra bệnh sâu răng, tiểu đường cho mẹ và thừa cân, béo phì cho em bé – Ảnh: Internet
Mẹ bầu ăn nhiều đồ ngọt trước tiên là làm tăng nguy cơ gây sâu răng và các bệnh răng miệng khác cho mẹ. Trong thời kỳ mang bầu, mẹ ăn nhiều ngọt có khả năng gây béo phì, thừa cân cho em bé khi sinh. Béo phì gây cản trở cho sự phát triển trí não của trẻ, đồng thời, đây cũng là nguồn gốc của bệnh tiểu đường khi mang thai mẹ bầu cần lưu ý.
Điều chỉnh chế độ ăn ngọt phù hợp khi mang thai
Nhiều mẹ bầu thường không nghén ngọt ngay từ những tháng đầu tiên của thai kỳ mà đến tận tam cá nguyệt thứ ba, mẹ mới bắt đầu có dấu hiệu thèm ngọt, khiến cơ thể tích đường nhanh chóng trước khi sinh mà không kịp đào thải, gây ra nhiều bệnh cho cả mẹ và bé.
Nên từ từ điều chỉnh lại chế độ ăn nhiều ngọt của mẹ sao cho khoa học để không gây chán ăn, khó chịu cho mẹ bầu – Ảnh: Internet
Thay vì ăn ngọt thiếu khoa học hoặc gây ức chế cho bản thân bằng cách cắt giảm hoàn toàn những loại thức ăn hiều đường, bạn nên từ từ thay các loại bánh, kẹo nhiều đường hóa học bằng các loại trái cây tươi có lượng đường tự nhiên, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh và đủ chất. Ngoài ra, một ly sữa mỗi ngày cùng chế độ ăn uống nhiều rau xanh, đủ nước sẽ giúp cơ thể thanh lọc tốt hơn. Chúc các mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh!
Thực phẩm ngon bổ rẻ lại ít đường, chiến ngay thôi!
【Bật Mí】Thèm Ngọt Là Con Trai Hay Con Gái?
Mẹ thèm ngọt là con trai hay con gái? Cách nhận biết giới tính thai nhi
1. Thèm ngọt là con trai hay con gái?
Thèm ngọt là con trai hay con gái là thắc mắc chung của nhiều mẹ bầu khi mang thai. Bởi ai cũng sẽ tò mò về giới tính của thai nhi. Hơn nữa, theo quan niệm dân gian thì nếu mẹ bầu thèm ngọt trong quá trình mang thai thì sẽ sinh con trai, còn nếu thèm chua thì thường sinh con gái. Cũng chính vì vậy, nhiều mẹ bầu thèm ăn ngọt nghĩ rằng mình đang mang thai bé trai và ngược lại, những mẹ bầu thèm chua lại nghĩ mình đang mang thai bé gái.
Ngoài ra, còn có một số quan điểm cho rằng, nếu mang thai bé trai, mẹ sẽ thèm ăn đồ mặn, còn thèm ăn đồ ngọt thì sẽ mang thai bé gái. Mỗi vùng miền sẽ có một quan niệm riêng. Do đó, việc dựa vào các câu truyền miệng như vậy mà nhận định giới tính thai nhi sẽ dễ dẫn đến sai lầm. Tốt nhất, mẹ bầu chỉ nên xem đây là thông tin tham khảo vui và hãy sắm sửa, chuẩn bị đồ đạc sơ sinh khi đã chắc chắn về giới tính em bé theo căn cứ khoa học.
Thay vì tin vào quan điểm dân gian là thèm ngọt sinh con trai thì bạn có thể kiểm chứng thêm giới tính thai nhi là nam hay nữ bằng những dấu hiệu sau:
2. Nhận biết giới tính thai nhi thông qua biểu hiện thai kỳ của mẹ bầu
Ốm nghén: Tình trạng ốm nghén trong thai kỳ của mẹ bầu cũng thể hiện giới tính của thai nhi. Theo nghiên cứu thì những mẹ bầu ít ốm nghén thì thường mang thai bé trai còn những người ốm nghén nhiều thì khả năng cao sẽ mang thai một bé gái dễ thương.
Tình trạng da của mẹ: Khi mang thai, nội tiết tố của phụ nữ sẽ thay đổi, khiến tình trạng da cũng bị ảnh hưởng. Thường thì nếu mang thai một bé trai, da mặt của mẹ bầu sẽ trở nên thâm sạm, nhiều mụn và đen hơn. Còn khi mang thai bé gái thì da mặt sẽ ít mụn thâm hơn.
Màu nước tiểu: Một trong những cách nhận biết giới tính thai nhi được nhiều người áp dụng nhất đó là dựa vào màu nước tiểu của mẹ bầu. Theo kinh nghiệm từ dân gian thì mẹ bầu mang thai con gái sẽ có nước tiểu màu sẫm, còn nếu mang thai bé trai thì nước tiểu sẽ có màu vàng sáng.
Sự thay đổi ở ngực: Quan niệm dân gian cho rằng, sự thay đổi kích thước ngực bên trái hay bên phải cũng có khả năng thể hiện giới tính thai nhi. Cụ thể, trường hợp ngực trái to hơn ngực phải thì mẹ bầu sẽ mang thai con gái, còn ngực trái mà nhỏ hơn ngực phải thì mẹ bầu sẽ mang thai con trai.
Hình dáng bụng bầu: Nếu bụng bầu có hình nhọn và thấp thì chị em có khả năng mang thai bé trai. Còn nếu mang thai bé gái thì bụng bầu sẽ có hình dáng tròn và cao hơn.
Sự thay đổi ở mông và hông: Theo kinh nghiệm từ xưa truyền lại thì khi mang thai bé gái, mông và hông của mẹ bầu sẽ có sự thay đổi rất rõ rệt, còn mang thai bé trai sẽ không có sự thay đổi nhiều.
Thời gian mọc tóc: Mang thai khiến nội tiết tố thay đổi, nên những mẹ bầu mang thai bé trai thì tóc sẽ mọc nhanh, nhiều hơn so với khi mang thai một bé gái.
Tình trạng đau đầu: Những chị em khi mang thai con gái thì sẽ ít khi bị đau đầu, nhưng nếu mang thai bé trai thì sẽ thường xuyên bị đau đầu hơn.
3. Nhận biết giới tính thai nhi bằng các phương pháp y học hiện đại
Những phương pháp nhận biết giới tính thai nhi dân gian tuy hiệu quả, an toàn nhưng độ chính xác lại không cao. Do đó, nếu muốn biết thai nhi trong bụng là nam hay nữ một cách chuẩn xác nhất, mẹ bầu có thể đi siêu âm, đo nhịp tim thai hoặc xét nghiệm máu thai kỳ. Cụ thể như sau:
Siêu âm: Siêu âm kiểm tra giới tính thai nhi có độ chuẩn xác rất cao, nhưng thường chính xác nhất vào tuần thứ 20 của thai kỳ (độ chính xác lên đến trên 95%). Còn nếu mẹ bầu siêu âm sớm hơn thì tỉ lệ xác định giới tính thai nhi chỉ dao động ở mức 40 – 80% (siêu âm giới tính thai nhi từ tuần thứ 12 trở đi có độ chính xác trên 40%, từ tuần thứ 16 trở đi có độ chính xác trên 80%). Thường thì thông qua hình ảnh siêu âm, bác sĩ sẽ nhận định giới tính thai nhi dựa vào cơ quan sinh dục, chiều dài xương đùi và khung xương.
Đo nhịp tim thai nhi: Thực tế thì việc đo nhịp tim thai nhi cũng được thực hiện trong quá trình siêu âm. Nhưng nếu trường hợp hình ảnh siêu âm không thể cho biết chuẩn xác giới tính thai nhi, bác sĩ sẽ căn cứ thêm vào nhịp tim. Cụ thể nhịp tim bé trai thường ở mức dưới 140 nhịp/phút, còn nhịp tim của bé gái lại ở mức trên 140 nhịp/phút. Đo nhịp tim thai nhi có thể thực hiện vào tuần thứ 8 – 11 của thai kỳ. Độ chính xác của phương pháp này cũng dao động trong khoảng 50 – 80%.
Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu kiểm tra giới tính thai nhi được xem là phương pháp dự đoán giới tính chính xác nhất hiện nay. Phương pháp này có thể thực hiện vào tuần thứ 8 – 10 của thai kỳ với tỉ lệ chính xác đến 99%. Thường thì bác sĩ sẽ lấy máu của người mẹ, sau đó tiến hành xét nghiệm cũng như phân tích ADN, từ đó đưa ra chẩn đoán về việc mẹ bầu đang mang thai bé trai hay bé gái.
Những dấu hiệu cho thấy mẹ sinh con trai
Mang thai bụng thấp: Trường hợp mẹ bầu mang thai bụng thấp thì khả năng trong bụng là một bé trai rất cao đấy!
Nước tiểu màu vàng nhạt: Nếu nước tiểu của mẹ bầu có màu vàng nhạt trong suốt quá trình mang thai thì có thể bạn sẽ sinh ra một bé trai. Còn nếu nước tiểu có màu vàng đục thì khả năng sinh con gái sẽ cao hơn.
Xuất hiện mụn trứng cá: Theo nhiều quan điểm thì khi mang thai bé gái, da mặt của mẹ sẽ ít xuất hiện mụn trứng cá hơn so với khi mang thai bé trai.
Kích thước ngực phải to hơn ngực trái: Thường thì khi có thai, kích thước ngực sẽ thay đổi và to lên khá nhiều. Và nếu bạn mang thai bé trai thì ngực phải sẽ to hơn ngực trái thay vì ngực trái lớn hơn ngực phải như các trường hợp thường gặp.
Tóc mọc nhanh: Theo kinh nghiệm dân gian, nếu tóc của phụ nữ mang thai nhanh dài hơn khi có thai thì đó là dấu hiệu mang thai bé trai.
Nhịp tim thai chậm: Nhịp tim thai nếu dưới 140 nhịp/ phút thì khả năng mẹ bầu sẽ mang thai con trai, còn nếu là bé gái thì nhịp tim sẽ cao hơn.
Ngủ nghiêng bên trái: Các mẹ bầu thích ngủ nghiêng bên trái hơn so với nghiêng bên phải thì rất có thể sẽ mang thai một bé trai.
Ít bị ốm nghén: Theo nhiều quan niệm thì bé trai trong bụng mẹ thường ít gây ra các triệu chứng ốm nghén cho mẹ bầu. Do đó, nếu bạn ít có cảm giác ốm nghén thì rất có thể bạn đã có mang 1 bé trai rồi đấy!
Lưu ý dù thèm nhưng mẹ không nên ăn quá nhiều đồ ngọt
Thực tế, tình trạng mẹ bầu thèm ngọt hoặc thèm chua trong thai kỳ là do sự thay đổi của cảm xúc cũng như nội tiết tố khi mang thai dẫn đến sự biến đổi của vị giác. Vấn đề này là phản ứng tự nhiên, có thể xuất hiện trong giai đoạn đầu của thai kỳ nhưng sau đó dần biến mất. Sau đó, khẩu vị của mẹ bầu cũng dần ổn định hơn. Vì vậy, có một số mẹ bầu thèm ăn bánh kẹo, kem, sữa, một số khác lại muốn ăn xoài, chanh, cam,… là hoàn toàn bình thường.
Đặc biệt, theo các chuyên gia y tế thì việc mẹ bầu ăn ngọt sẽ giúp cho tinh thần tốt hơn, giảm cảm giác khó chịu, kích thích vị giác. Hơn nữa, đã có một thống kê cho rằng chỉ có 10% bà bầu thèm chua, trong khi hơn 40% bà bầu khác chỉ thèm ngọt.
Ngoài ra, việc thèm đồ ăn ngọt hay chua ở nhiều mẹ bầu có thể được xem là sự tiến hóa để cải thiện cảm giác ốm nghén. Hơn nữa, một nguyên nhân khác khiến vị giác mẹ bầu thay đổi đó là vì cơ thể đang bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng, nên sẽ cần ăn nhiều hơn đồ ăn để bổ sung dưỡng chất.
Tuy nhiên, dù có thèm đồ ngọt đến đâu, mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều, phải kiểm soát tốt lượng đường nạp vào cơ thể trong quá trình mang thai. Bởi nếu quá lạm dụng đồ ngọt, mẹ bầu sẽ gặp phải nhiều vấn đề, thậm chí ảnh hưởng đến thai nhi.
1. Tác hại với mẹ và bé khi mẹ bầu ăn nhiều đồ ngọt
nhiều tác hại xấu đến sức khỏe của cả mẹ và bé như:
Làm tăng lượng đường được tích lũy trong nước tiểu, ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, từ đó dễ gây nhiễm trùng đường tiết niệu.
Làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, tăng tỉ lệ sẩy thai, thai lưu, sinh non, tăng huyết áp.
Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, làm tăng nguy cơ béo phì kèm theo hiện tượng sưng phù, băng huyết khi sinh,… Hơn nữa, tình trạng béo phì sẽ khiến trẻ sinh ra bị chậm phát triển, ảnh hưởng đế
Gây hiện tượng suy hô hấp, thai nhi to bất thường, hạ đường huyết, suy dĩnh dưỡng thai nhi.
Ăn nhiều đồ ngọt khiến mẹ bầu mệt mỏi hơn nó do nó chứa nhiều năng lượng rỗng.
Mẹ bầu ăn đồ ngọt dễ dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng bởi không thể cân bằng dưỡng chất trong quá trình ăn uống.
Làm tăng nguy cơ bị chứng tiền sản giật vì cơ thể phải nạp quá nhiều đường.
2. Phương pháp giúp chống lại chứng thèm ngọt
phương pháp chống lại chứng thèm đồ ngọt sau:
Nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng, bổ sung đủ canxi và protein, đạm, bởi vì như vậy sẽ giúp mẹ bầu giảm cảm giác đói và bớt thèm đồ ngọt hơn.
Uống thêm sữa đậu nành để bổ sung canxi và ngăn chứng thèm đồ ngọt hiệu quả.
Mẹ bầu nên uống nhiều nước, bổ sung đủ sắt trong quá trình mang thai để hạn chế việc thiếu nước, thiếu máu và hạn chế cơn thèm đồ ngọt.
Sử dụng các loại thức ăn khác thay thế cho đồ ngọt như trái cây, trứng luộc, các loại hạt,… Thay đồ uống ngọt bằng nước ép để hạn chế việc nạp đường hóa học vào cơ thể.
Tập luyện thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày, vừa tránh được việc thèm đồ ngọt vừa hỗ trợ quá trình sinh nở về sau.
Mẹ bầu có thể chia nhỏ bữa ăn, áp dụng quy tắc chỉ ăn 1 ít đồ ngọt mỗi ngày, không ăn quá nhiều, hạn chế ăn socola.
Tránh mua quá nhiều đồ ngọt để trong nhà vì nó sẽ khiến mẹ bầu ăn nhiều hơn.
Nếu mẹ bầu quá thèm đồ ngọt nhưng lại gặp khó khăn trong việc kiêng cử, vậy thì có thể áp dụng một số
5
/
5
(
20
bình chọn
)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Thèm Ngọt, Chẳng Lợi Tí Nào trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!