Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Tháng Cuối Bị Tiêu Chảy Có Sao Không? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiêu chảy là hiện tượng đi đại tiện nhiều lần trong ngày và phân thường rất là lỏng, hầu như toàn nước lẫn với một số chất khác. Tiêu chảy ngoài gây ra các hiện tượng như đau bụng, buồn nôn, cơ thể mệt mỏi thì nó còn có ảnh hưởng khá lớn đến sức khỏe, đặc biệt là mất nước, natri, can xi.
Bà bầu bị tiêu chảy, nguyên nhân từ đâu?
Trong thời gian mang thai thì bà bầu thường xuyên bị tiêu chảy, đặc biệt bà bầu bị tiêu chảy vào tháng cuối. Vậy bà bầu sắp sinh bị tiêu chảy có sao không?
Thông thường trong quá trình mang thai bà bầu thường bị táo bón nhiều hơn tiêu chảy. Thế nhưng bà bầu 34 tuần thường hay bị tiêu chảy nhiều hơn. Bởi nguyên nhân chủ yếu là do bà bầu sắp sinh thì nội tiết tố thường thay đổi để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ sắp tới. Bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối thường báo hiệu là chuyển dạ, sắp sinh.
Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối là do cũng giống như bình thường lúc bà bầu chưa mang thai đó chính là : ngộ độc thực phẩm, uống thuốc kháng sinh, ăn nhiều thực phẩm từ sữa, viêm ruột, co thắt bao tử…
Các mẹ nên làm gì?
Dấu hiệu để nhận biết bà bầu tháng cuối bị tiêu chảy có nguy hiểm hay không hay chỉ là một hiện tượng bình thường thì nên kiểm tra bằng cách:
Nếu bà bầu đang bị táo báo trong một thời gian dài và đột nhiên bị tiêu chảy thì tình trạng này không có gì đáng lo ngại. Bởi nguyên nhân của trường hợp này là do khối lượng phân cứng không thải ra ngoài được mà bị tắc nghẽn trong ruột thừa trong thời gian dài nên gây nên tình trạng tiêu chảy. Bà bầu bị tiêu chảy trong trường hợp này thường có các biểu hiện như: đau bụng, đầy bụng, buồn nôn… Tình trạng này thường không kéo dài và không có ảnh hưởng gì nghiêm trọng đến bà bầu cũng như thai nhi. Tuy nhiên, để chắc chắn thì nên đưa bà bầu đi gặp bác sĩ để được khám và hỗ trợ điều trị.
Trường hợp bà bầu bị tiêu chảy vào tháng cuối có các biểu hiện như: đau bụng dữ dội, đi ngoài nhiều lần, phân quá lỏng và mất nhiều nước thì bà bầu đang bị ngộ độc thực phẩm. Với trường hợp này thì bà bầu thường sẽ rất mệt mỏi và nếu tình trạng bà bầu tháng cuối bị tiêu chảy kéo dài hơn 1 ngày thì cũng khá là nguy hiểm.
Trường hợp bà bầu bị tiêu chảy vào tháng cuối mà có các biểu hiện như chán ăn các thực phẩm nhiều đường, nhiều dầu mỡ, nhiều tinh bột, hay đi tiểu ra chất màu trắng thì là do chế độ ăn của bà bầu đang quá nhiều chất đường bột và cần thay đổi chế độ ăn ngay. Trường hợp này nếu kéo dài thì cũng khá nguy hiểm đến bà bầu cũng như với bé bởi chế độ ăn nhiều đường, nhiều tinh bột dễ bị tiểu đường, mỡ máu. Cần đưa đến cơ sở y tế, bệnh viện gần nhất để được khám và hỗ trợ điều trị kịp thời. Bởi nếu để lâu thì ngoài ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu thì nghiêm trọng hơn là sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé.
Nếu bà bầu bị tiêu chảy vào tháng cuối mà kèm theo triệu chứng là các cơn co thắt kéo dài và liên tục là bà bầu chuẩn bị lâm bồn. Trường hợp này không có gì đáng lo ngại cả, đây là một hiện tượng bình thường của những bà bầu sắp sinh mà thôi. Bà bầu nên chú ý ăn uống đầy đủ và chuẩn bị đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần để đi sinh.
Bà bầu bị tiêu chảy vào tháng cuối có trường hợp nguy hiểm cũng có trường hợp lại rất bình thường và không có gì đáng lo ngại. Vì vậy, để biết bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối có bị sao không thì cần nhìn vào những dấu hiệu, biểu hiện hay triệu chứng của bệnh.
Bà bầu tháng cuối bị tiêu chảy có rất nhiều trường hợp như vậy nên cần chú ý theo dõi cẩn thận để có thể nhận biết được là có nguy hiểm đến sức khỏe hay không. Và từ đó có thể xử lý một cách kịp thời nhất.
Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Tháng Cuối Có Sao Không?
by Lê Trang66 Views
Nguyên nhân tiêu chảy vào tháng cuối của thai kì?
Tiêu chảy là hiện tượng đi đại tiện nhiều lần trong ngày, tiêu chảy gây ra hiện tượng đau bụng, buồn nôn, người mệt mỏi ảnh hưởng tới sức khỏa của con người.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, khi mang thai tháng cuối là lúc lượng prostaglandins tăng cao nhất. Đây là hormone giúp tử cung người mẹ co thắt cho dễ sinh nhưng lại gây ra triệu chứng tiêu chảy kèm theo.
Ngoài nguyên nhân bị tiêu chảy là hiện tượng chuyển dạ, con có những nguyên nhân khiến mẹ bị tiêu chảy là do khả năng tiêu hóa của mẹ bầu xuất phát từ việc ăn uống và sinh hoạt. Các nguyên nhân gây tiêu chảy khi mang thai khác có thể là do:
Người mẹ bị nhiễm vi khuẩn Crohn, hội chứng ruột kích thích, có tiền sử viêm loét đại tràng và bệnh celiac.
Việc ăn uống khi mang thai không đảm bảo vệ sinh, thực phẩm ôi thiu và bị nhiễm khuẩn dễ khiến mẹ bị đau bụng, tiêu chảy do sức đề kháng của mẹ lúc này khá yếu ớt.
Khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ rất nhạy cảm với các thành phần hóa học, các chất bảo quản thực phẩm cũng sẽ khiến mẹ không thể hấp thụ.
Việc ăn uống không lành mạnh, thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất đạm, tinh bột và thiếu rau xanh cũng sẽ gây ra chứng tiêu chảy và táo bón thai kỳ.
Bà bầu bị tiêu chảy do ăn các loại thức ăn đường phố, thực phẩm tươi sống bị nhiễm khuẩn Cyptomegalo, virus Rota,..
Một số mẹ dị ứng với thuốc, khi mang thai mà dùng thuốc điều trị huyết áp, bệnh dạ dày cũng sẽ dễ bị tiêu chảy hơn trong những tháng cuối thai kỳ.
Việc mẹ ăn uống quá lành mạnh, uống nước lọc và nước trái cây, các loại rau xanh,hoa quả cũng sẽ khiến cơ thể “mát mẻ” và đào thải tốt hơn…
Bầu bầu bị tiêu chảy có nguy hiểm không?
Nếu bà bầu bị tiêu chảy kèm theo kèm theo các triệu chứng co thắt kéo dài và liên tục có nghĩa là mẹ sắp lâm bồn. Trường hợp này, mẹ bầu không có gì phải lo ngại vì đây là hiện tượng bình thường của các mẹ bầu sắp sinh. Mẹ hãy chuẩn bị tinh thần, ăn uống đủ chất chuẩn bị sẵn đồ dùng sơ sinh cho mẹ và bé!
Trường hợp bà bầu bị tiêu chảy vào tháng cuối mà có các biểu hiện như chán ăn các thực phẩm nhiều đường, nhiều dầu mỡ, nhiều tinh bột, hay đi tiểu ra chất màu trắng thì là do chế độ ăn của bà bầu đang quá nhiều chất đường bột và cần thay đổi chế độ ăn ngay.
Cách xử lý khi bị đau bụng đi ngoài ở tháng cuối.
Để biết được nguyên nhân bị đau bụng đi ngoài mẹ bầu cần xem triệu chứng đau bụng đi ngoài để có cách xử lý.
Một số cách xử lý khi đau bụng đi ngoài đó là:
Bù nước cho cơ thể vì khi đi ngoài mẹ mất nhiều nước vì vậy hãy bổ sung uống thêm nước lọc và pha nước Oresol để bù nước mỗi ngày pha 4 – 5 gói để uống.
Quan sát phân nếu phân chảy máu, có chất nhày thì nên đi thăm khám bác sĩ để có cách xử lý kịp thời.
Không nên tự ý mua thuốc về uống nhất là thuốc tây sẽ ảnh hưởng tới mẹ và bé.
Nên chú ý đến vấn đề ăn uống để bệnh không nặng thêm. Không nên ăn những đồ ăn khó tiêu và dễ nhiễm khuẩn như.
Phòng tránh đau bụng, đi ngoài vào tháng cuối.
Để tránh trường hợp đau bụng đi ngoài vào cuối thai kì, mẹ bầu cần thực hiện đúng nguyên tắc “Ăn chín uống sôi” đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm không nên ăn những món ăn có khả năng nhiễm khuẩn cao như: Gỏi, rau sống, tiết canh…
Bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất để tăng sức đề kháng giúp mẹ khỏe, con khỏe.
Bà bầu đi ngoài vào tháng cuối có trường hợp nguy hiểm, có trường hợp là bình thường không có gì đáng lo. Vì vậy, để biết chính xác nguyên nhân bị đau bụng đi ngoài các mẹ hãy dựa vào triệu chứng và đi thăm khám bác sĩ để có cách xử lý phù hợp tốt cho cả mẹ và bé!
Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Tháng Cuối Có Nguy Hiểm Không?
Bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối có nguy hiểm không? Bà bầu bị tiêu chảy là vấn đề rất phổ biến khi mang thai, bởi khi bắt đầu có em bé, cơ địa của bà bầu bắt đầu có những thay đổi rõ rệt. Các dấu hiệu để chị em có thể dễ dàng nhận biết tiêu chảy khi mang thai qua các dấu hiệu như buồn nôn, phân lỏng, đi ngoài nhiều lần, mất nước, đau bụng, phân có chứa máu,… Thời kỳ mang thai này có ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi hay không? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tiêu chảy ở bà bầu vào tháng cuối?
Bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối có nguy hiểm không?
Bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối có sao không?
Tuy nhiên cũng có trường hợp mẹ bầu tới tháng cuối mà vẫn bị tiêu chảy nhưng kèm theo các biểu hiện như chán ăn, đi tiểu ra chất màu trắng, mất nước, đi ngoài nhiều lần ra máu,… thì có thể do chị em ăn quá nhiều các chất tinh bột. Hãy xem xét lại chế độ ăn uống hàng ngày và thay đổi cho phù hợp, bên cạnh đó tích cực ăn các món ăn có tính thanh nhiệt, nhiều rau xanh.
5 nguyên nhân dẫn đến bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối
Đây là nguyên nhân đầu tiên mà hầu hết mọi người đều nghĩ tới đầu tiên khi thấy có biểu hiện của tiêu chảy. Khi mang thai, sức đề kháng của bà bầu ít nhiều bị ảnh hưởng. Đặc biệt là những mẹ bầu có thói quen ăn vặt, ăn các đồ ăn ngoài không có nguồn gốc rõ ràng hoặc thực phẩm chưa được nấu kỹ.
Trong những loại thực phẩm này có thể chứa virus gây tiêu chảy, giun sán, ký sinh trùng,… dễ dàng gây ra bệnh khi xâm nhập vào cơ thể bà bầu qua đường ăn uống.
Chế độ ăn uống cần được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng mẹ bầu trong từng bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên việc hay thay đổi chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hệ tiêu hóa, có thể nó chưa kịp thích nghi với việc thay đổi liên tục này dẫn đến tình trạng đau bụng và tiêu chảy. Đặc biệt là đối với những mẹ bầu hay ăn các thực phẩm nhiều đường, giàu chất đạm, chất béo,… thì khả năng bị tiêu chảy rất lớn.
Khả năng bị ngộ độc thực phẩm ở 3 tháng cuối rất cao mà nguyên nhân chính là do vi khuẩn listeria, chúng tôi và salmonella gây nên. Nếu thấy có biểu hiện của ngộ độc thực phẩm, bạn nên tới bệnh viện ngay để kiểm tra và có biện pháp cấp cứu kịp thời. Ngộ độc thực phẩm có thể gây ra tình trạng sinh non, thai chết lưu, nếu bị ngộ độc trong những tháng đầu tiên mang thai có thể dẫn đến sảy thai.
Hàm lượng Estrogen, Gonadotropin và Progesterone tăng đột biến cũng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng co bóp cơ trơn trong hệ tiêu hóa. Biểu hiện cụ thể của nguyên nhân này là đau bụng, buồn nôn và tiêu chảy. Tuy nhiên tình trạng này không phổ biến.
Trong suốt thời gian thai nghén, mẹ bầu cũng có thể mắc một vài bệnh lặt vặt, việc sử dụng các loại thuốc có thể gây ra tình trạng tiêu chảy, chán ăn. Đặc biệt là loại thuốc kháng sinh, hạ huyết áp, dạ dày,… có khả năng gây ra tác dụng phụ. Vì thế, khi mang thai, các mẹ bên hết sức quan tâm và tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
Bên cạnh đó, các loại vitamin trước khi sinh cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng tiêu chảy. Bạn không nên tự ý mua vitamin về uống mà không tham khảo ý kiến của các bác sĩ.
Bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối nên làm gì?
Bù nước ngay: Việc đầu tiên bạn nên làm là uống nước để bù lại lượng nước bị mất. Có thể sử dụng Oresol để bù nước nhanh chóng hơn. Mỗi ngày sử dụng từ 4 – 5 gói, pha đúng theo liều lượng theo hướng dẫn sử dụng. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng men tiêu hóa của trẻ sơ sinh giúp kích thích lợi khuẩn phát triển và giảm tình trạng bị tiêu chảy.
Đến bệnh viện: Bạn nên nhanh chóng tới bệnh viện ngay nếu thấy có các biểu hiện như chảy máu, phân đen, đi ngoài có chất nhầy màu xanh, không đi tiểu trong hơn 5 tiếng.
Tránh xa các loại thuốc tây: Sử dụng thuốc tây trong khi bị tiêu chảy có thể khiến tình trạng này thêm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi
Chú ý chế độ ăn uống hàng ngày: Thay vì ăn 3 – 4 bữa mỗi ngày, bạn có thể chia thành 6 – 7 bữa, không ăn quá no và sử dụng các loại thực phẩm dễ tiêu hóa
Không sử dụng chất kích thích, đồ uống có ga, nước hoa quả, trái cây khô, đồ ăn sống,..
Nghỉ ngơi nhiều hơn.
Mẹ bầu nên nghỉ ngơi nhiều hơn khi bị tiêu chảy
Có Bầu 2 Tháng Bị Tiêu Chảy Có Sao Không?
Theo Trang thông tin điện tử bệnh viện Hồng Ngọc, tiêu chảy là tình trạng rối loạn đường ruột với biểu hiện là đi ngoài, phân lỏng liên tục và kéo dài. Nguyên nhân là do các loại vi khuẩn đường tiêu hóa có trong môi trường sống, thâm nhập vào cơ thể người thông qua thức ăn, nước uống bị ô nhiễm.
Đây là tình trạng điển hình của việc “bệnh vào từ đường miệng”. Hãn hữu có trường hợp luôn ăn sạch nhưng do bữa ăn có nhiều đồ lạ với quá nhiều chất đạm, chất mỡ nên cơ thể cũng không “tiêu hóa” được mà phải “tống ra” qua tình trạng tiêu chảy.
Người bị tiêu chảy thường có triệu chứng lâm râm đau bụng vùng quanh rốn, đôi khi cũng có thể bị đau dữ dội và trong mỗi cơn đau lại mót đi ngoài phân lỏng (đi tiêu hay đi cầu). Cùng với tình trạng đi tiêu nhiều lượt, người bệnh có thể bị nôn mửa. Đặc biệt, khi tiêu chảy do vi khuẩn tả, số lần đi tiêu và nôn mửa rất nhiều khiến cơ thể kiệt nước, suy sụp rất nhanh, nếu không được điều trị kịp thời rất dễ tử vong.
Phụ nữ đang mang thai khi mắc tiêu chảy thường bị nặng hơn các trường hợp bình thường và mức độ nguy hiểm cũng cao hơn. Ngoài tác hại đối với cơ thể mẹ, thai trong bụng cũng chịu ảnh hưởng xấu, có thể bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển và nặng hơn nữa có thể làm thai chết trong bụng mẹ.
Bà bầu không nên coi thường tiêu chảy, cần đi khám càng sớm càng tốt để được điều trị đúng thuốc, đúng liều lượng và đủ thời gian cho nhanh khỏi bệnh. Không nên tự mình mua thuốc uống hoặc dùng thuốc do mách bảo của những người không có chuyên môn vì nhiều loại thuốc điều trị tiêu chảy có thể gây hại cho thai.
Trong lúc chưa thể đến cơ sở y tế khám bệnh, người bị tiêu chảy có thể liên tục uống dung dịch Oresol. Đây không phải thuốc diệt vi khuẩn đường ruột mà là thuốc chống tình trạng kiệt nước cơ thể do tiêu chảy gây ra, có thể dùng cho mọi trường hợp mang thai bị tiêu chảy. Khi dùng phải pha đúng liều lượng, không được pha đặc quá, sẽ nguy hiểm. Đây là loại thuốc được đánh giá rất cao trong việc cứu sống nhiều trường hợp tiêu chảy nặng trên thế giới.
Các bà mẹ đang mang thai cần giữ gìn vệ sinh ăn uống, luôn thực hiện “ăn chín, uống sôi”, không ăn rau sống, quả xanh, thức ăn sống như tiết canh, nộm hay thịt tái,… Không ăn uống ở những nơi không đảm bảo vệ sinh như ngoài đường, ngoài chợ.
Trong gia đình, thực phẩm chế biến xong cần được ăn ngay, không để lưu sang ngày khác. Dù có đun nấu lại các thức ăn này để diệt vi khuẩn, nhưng vẫn có thể tồn tại các chất độc (độc tố) của vi khuẩn tiết ra trong thức ăn nên vẫn gây bệnh được.
Thực phẩm dễ gây tiêu chảy cho bà bầu
Báo điện tử Sức khỏe cộng đồng cho hay, tâm lý của các bà mẹ mang thai là tầm bổ, tầm bổ càng nhiều càng tốt để cung cấp chất dinh dưỡng cho em bé. Nhưng bẹ bầu cũng cần phải biết về chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ chất và phù hợp với cơ địa của mình.
Pa tê có chứa nhiều vi khuẩn Listeria dễ gây tiêu chảy ở phụ nữ mang thai. Nếu như bạn là người có hệ tiêu hóa không được khỏe mạnh cộng với giai đoạn mang thai cơ trơn dạ dày hoạt động kém, nhu động ruột kém dễ dẫn đến rối loạn đường tiêu hóa nếu như ăn món pa tê.
Nhất là trong món này được các chuyên gia dinh dưỡng đáng giá là có chứa nhiều vi khuẩn Listeria. Từ đó có thể gây tổn hại tới sức khỏe bản thân cũng như với bé yêu.
Lẩu luôn là món khoái khẩu của nhiều người không chỉ ở cánh mày râu mà rất nhiều chị em cũng rất thích. Nhưng món ăn này lại không tốt cho phụ nữ có thai vì khi bạn ăn lẩu, lượng thức ăn bạn nhúng thường chưa chín kỹ nên rất dễ dẫn đến bị nhiễm ký sinh trùng. Vậy nên để đảm bảo sức khỏe chị em nên hạn chế ăn lẩu, nhất là ăn ngoài hàng quán vì có thể không đảm bảo vệ sinh.
Các món tái sống bao gồm nộm, gỏi rất có hại cho sức khỏe nhất là phụ nữ có thai vì những món ăn này có thể chứa nhiều loại khuẩn nguy hiểm, nhất là khuẩn Listeria, Ecoli – thủ phạm gây bệnh tiêu chảy mà lâu nay vẫn được dư luận nhắc đến. Vì vậy, bà bầu tuyệt đối nên tránh loại thực phẩm này.
Hải sản và các loại thực phẩm giàu vitamin C
Cần hiểu biết nhất định về các món ăn thì mới có thể đảm bảo sức khỏe không chỉ với phụ nữ có thai mà với tất cả mọi người. Bạn không nên ăn hải sản rồi lập tức uống nước cam chanh vì có thể gây ngộ độc như ói mửa, đau bụng, tiêu chảy….thậm chí nguy hiểm tơi tính mạng.
Thuốc tham khảo: Oresol NewLife
– Tác dụng bù nước và điện giải cho cơ thể.– Bổ sung Vitamin C, B1, Kẽm giúp cơ thể tăng cường chuyển hóa và tăng sức đề kháng.
Thùy Linh
Những việc bà bầu nên làm trong ba tháng đầu mang thai
Bà bầu không nên ăn gì vào ba tháng đầu thai kì?
Bà bầu uống thuốc chống say tàu xe có sao không?
Bà bầu không nên chủ quan với dấu hiệu chuyển dạ sớm
Theo GDVN
Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Tháng Cuối Phải Làm Gì?
Thông thường phụ nữ mang thai hay bị táo bón hơn là tiêu chảy. Cũng có một số người phản ánh họ bị tiêu chảy nhẹ trong giai đoạn cuối thai kỳ do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Nếu kèm theo những cơn co thắt, đây có thể là dấu hiệu cho thấy ngày lâm bồn của bạn đang tới gần.
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác:
Tắc tiêu chảy do virus đường ruột hoặc bạn bị ngộ độc thức ăn.
Thuốc kháng sinh và thuốc giảm axit trong dạ dày cũng có thể là nguyên nhân khiến bạn mắc chứng tiêu chảy.
Một số loại kẹo hoặc sữa (và các sản phẩm từ sữa) có thể khiến nhóm thai phụ bị dị ứng với lactose (chất có trong sữa) mắc chứng tiêu chảy. Một số thai phụ uống nhiều sữa, sữa chua hoặc nước hoa quả hơn ngày thường cũng xuất hiện dấu hiệu của tiêu chảy. Do đó, thai phụ nên cẩn thận khi muốn tăng cường sữa với mục đích tẩm bổ. Khi hệ tiêu hóa không thể dung nạp được quá nhiều sữa, nó sẽ phản ứng bằng dấu hiệu tiêu chảy.
Việc đổi nhãn sữa cũng có thể là yếu tố gây đau bụng, tiêu chảy ở thai phụ.
Ăn nhiều bất kỳ loại thức ăn nào khác cũng có thể khiến thai phụ mắc chứng tiêu chảy.
Nhóm thai phụ có cơ địa mẫn cảm sẽ bị tiêu chảy khi dùng viên sắt, canxi hoặc những loại vitamin dành cho bà bầu.
Nhóm thai phụ mắc chứng bệnh về ruột như viêm ruột, hội chứng kích thích đường ruột… thỉnh thoảng hoặc thường xuyên mắc phải chứng tiêu chảy.
Dấu hiệu bà bầu bị tiêu chảy tháng cuối
Nếu bạn mắc tiêu chảy kèm theo dấu hiệu bị nôn, đau bụng, cảm giác sưng phồng ở bụng… thì có thể là do bạn bị tắc ruột.
Nếu bạn bị nhiễm virus đường ruột hoặc có dấu hiệu ngộ độc thức ăn.
Nếu bạn bị tiêu chảy kèm theo dấu hiệu sốt, đau bụng, ra máu…
Điều đầu tiên, mẹ bầu cần phải đi khám sức khỏe nghe theo lời khuyên của bác sĩ, đặc biệt các bà bầu không nên tự ý mua thuốc uống. Đau bụng tiêu chảy khi mang thai sẽ khiến cơ thể mẹ bầu bị mất nước, khi ấy cần bổ sung một lượng nước phù hợp. Tránh những loại nước hoa quả, nước ngọt, nước có gas… Nước đun sôi để nguội là một giải pháp hợp lý dành cho bạn.
Đau bụng tiêu chảy là một chứng bệnh khá khó chịu nếu mắc phải. Các mẹ cũng cảm thấy mệt mỏi, vì vậy, nên tranh thủ nghỉ ngơi để bảo vệ sức khỏe của bản thân và thai nhi. Mẹ bầu nên thư giãn bằng cách nghe nhạc nhẹ, thường xuyên tham gia các lớp sinh hoạt dành cho bà bầu, tập luyện thể dục, thường xuyên đi bộ.
Để phòng bệnh, bà bầu cần giữ gìn vệ sinh ăn uống, luôn thực hiện “ăn chín, uống nước đun sôi”, không ăn rau sống chưa được rửa sạch, tuyệt đối không ăn tiết canh, gỏi hay thịt tái… Chú ý không ăn uống ở những hàng quán không đảm bảo vệ sinh. Thực phẩm chế biến xong cần được ăn ngay, không để sang ngày khác phải đảm báo kỹ thuật an toàn khi chế biến thực phẩm sống và chín.
Một số loại thực phẩm có độ an toàn với hệ tiêu hóa cao hơn những loại khác. Đó là ngũ cốc, sữa chua, khoai tây… Chớ quên cơ thể bạn cũng cần được cung cấp một lượng vitamin và khoáng chất nhất định. Chất sắt được chứng minh là có khả năng ngăn ngừa được hội chứng tiêu chảy khi mang thai.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Tháng Cuối Bị Tiêu Chảy Có Sao Không? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!