Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Được Dùng Các Thuốc Kháng Sinh Nào? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khi mang thai sức đề kháng bị suy giảm khiến bà bầu rất dễ mắc bệnh viêm nhiễm. Dùng thuốc kháng sinh khi mang thai là một nỗi lo lớn của mọi bà bầu, thường chia ra làm 2 nhóm:
Nhóm 1: Sợ tất cả các loại thuốc vì sợ ảnh hưởng đến thai (trừ thuốc bổ) nên dù viêm họng, viêm mũi, viêm răng rất nặng nhưng nhất quyết không uống thuốc.
Nhóm 2: Uống bất chấp, uống kháng sinh rồi mới lo lắng và đi khám thai để hỏi ý kiến bác sĩ.
Trong bài viết hôm nay, mebibo sẽ chia sẻ các loại thuốc kháng sinh có thể dùng trong giai đoạn mang thai để các mẹ bầu thuộc 2 nhóm trên lưu ý.
1. Amoxicilin: Kháng sinh nhóm beta lactam.
Phụ nữ mang thai chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết. Tuy nhiên, chưa có bằng chứng về tác hại với thai nhi khi phụ nữ mang thai dùng thuốc.
2. Ampicilin: Kháng sinh nhóm betalactam (phân nhóm Penicillin A)
Phụ nữ mang thai: Không có phản ứng gây hại đối với thai nhi.
3. Benzathin penicillin G: Kháng sinh họ beta lactam
Phụ nữ mang thai: Chưa thấy có nguy cơ hại cho thai nhi.
4. Benzylpenicilin: Kháng sinh nhóm beta lactam
Phụ nữ mang thai: Chưa thấy khuyết tật hoặc tác hại đến bào thai. Chỉ dùng cho phụ nữ mang thai khi cần thiết.
Phụ nữ mang thai: Nên tránh dùng trong thai kỳ, trừ khi có chỉ định của bác sĩ.
Tránh dùng trong thai kỳ, trừ khi có chỉ định của bác sĩ.
Sử dụng cho phụ nữ mang thai chưa thấy tác hại trên thai.
Phụ nữ mang thai: Chỉ nên sử dụng khi thật cần thiết.
9. Unasyn: Kháng khuẩn toàn thân (Ampicillin và Sulbactam).
Phụ nữ mang thai: Nghiên cứu trên thí nghiệm không có tác hại cho thai, tuy nhiên cần thận trọng vì chưa xác định được tính an toàn.
10. Phenoxymethyl peni-cilin: Kháng sinh nhóm beta lactam.
Phụ nữ mang thai: Không thấy có nguy cơ gây hại cho phụ nữ mang thai.
11. Các thuốc cephalosporin
1. Cefixi (Cefixime thế hệ 3)
Phụ nữ mang thai: Chỉ sử dụng thuốc khi lợi ích điều trị cao hơn nguy cơ xảy ra trong điều trị.
Phụ nữ mang thai: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết vì chưa có tài liệu nghiên cứu đầy đủ.
3. Zinnat (Cefuroxime: Thế hệ 2)
Phụ nữ mang thai: Tuy chưa có bằng chứng thử nghiệm có tác dụng gây bệnh trên phôi hay sinh quái thai, nhưng nên thận trọng và chỉ nên dùng trong những tháng đầu của thai kỳ.
4. Bestum-Fortum (Cefta-zidime: Thế hệ 3)
Phụ nữ mang thai: Nên dùng cẩn thận trong những tháng đầu của thai kỳ.
Phụ nữ mang thai: Chưa có xác định tính an toàn trong thai kỳ, chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, tuy chưa có thông báo về tác dụng có hại cho thai nhi.
6. Cephalexin (thế hệ thứ 1)
Phụ nữ mang thai: Chỉ nên dùng khi thật cần thiết (nhất là trong những tháng đầu của thai kỳ).
7. Cedine (cefradin: thế hệ thứ 1)
Phụ nữ mang thai: Dùng an toàn cho phụ nữ mang thai.
8. Cedax (ceftibuten) thế hệ thứ 3
Phụ nữ mang thai: Cần cân nhắc giữa lợi ích cho người mẹ và nguy cơ với thai để quyết định dùng thuốc.
9. Cefaperazone (cefoperazon) thế hệ thứ 3
Phụ nữ mang thai: Chỉ nên dùng khi thật cần thiết.
10. Cefaxone (Ceftriazone) thế hệ thứ 3
Phụ nữ mang thai: Chỉ nên dùng khi thật cần thiết.
Nói tóm lại thuốc kháng sinh có thể ảnh hưởng đến thai nhi nhưng nếu không điều trị bệnh thì những nguy cơ do bệnh gây ra có thể lớn hơn rất nhiều lần.
Nếu chẳng may bị bệnh trong thời gian mang thai thì tốt nhất các mẹ nên đi khám sớm, tránh để đến khi bệnh nặng rồi mới khi khám dẫn đến việc điều trị rất khó khăn bởi các loại kháng sinh sử dụng trong giai đoạn này tương đối nhẹ.
Viêm Âm Đạo Nên Dùng Thuốc Gì Tốt Nhất? Thuốc Kháng Sinh Nào?
Theo số liệu thống kê cho thấy có khoảng hơn 90% nữ giới mắc bệnh viêm phụ khoa ít nhất 1 lần trong đời, trong số đó viêm âm đạo chiếm 85% trong tổng số các bệnh phụ khoa. Chính vì vậy, viêm âm đạo nên dùng thuốc gì tốt nhất? Là vấn đề được rất nhiều chị em nữ giới quan tâm. Hiểu được điều đó, trong bài viết hôm nay thạc sĩ – bác sĩ Trương Thị Vân – bác sĩ chuyên sản phụ khoa của phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế sẽ giúp chị em giải đáp thắc mắc này.
Đôi nét về bệnh viêm âm đạo
Viêm âm đạo là tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng tại âm đạo, tác nhân gây bệnh chủ yếu là do vi khuẩn, nấm, trùng roi,… gây nên. Nguyên nhân gây bệnh thường là do chị em không chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ, quan hệ tình dục hoặc thực hiện các thủ thuật ngoại khoa không an toàn,…. Khi mắc bệnh, chị em sẽ có những dấu hiệu đặc trưng như ngứa ngáy, sưng tấy bộ phận sinh dục, khí hư ra nhiều có màu lạ và mùi hôi khó chịu, đau khi quan hệ tình dục,…
Bệnh viêm âm đạo mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu như không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời, các tác nhân gây bệnh sẽ dễ dàng lây nhiễm ngược dòng gây viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm buồng trứng, tắc ống dẫn trứng,… Từ đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của nữ giới, thậm chí là vô sinh – hiếm muộn. Nguy hiểm hơn, nếu chị em bị viêm âm đạo trong thời gian mang thai có thể gây nhiễm trùng nước ối, sinh non, sảy thai, trẻ sinh ra bị nhẹ cân và dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, da liễu,…
Vậy viêm âm đạo nên dùng thuốc gì tốt nhất?
Với hơn 30 năm kinh làm việc trong lĩnh vực sản phụ khoa và tích lũy từ trong thực tiễn khám chữa bệnh, thạc sĩ – bác sĩ Trương Thị Vân cho biết: “Với nền y học phát triển như hiện này thì có rất nhiều loại thuốc chữa viêm âm đạo. Tuy nhiên, như đã nói ở trên thì có rất nhiều tác nhân gây nên viêm âm đạo ở nữ giới và mỗi tác nhân gây bệnh lại có cách chữa trị khác nhau. Do đó, để biết được viêm âm đạo nên dùng thuốc gì tốt nhất, trước tiên chị em cần phải đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám, kiểm tra xác định chính xác nguyên nhân, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe. Từ đó các bác sĩ mới tư vấn và đưa ra phác đồ chữa trị phù hợp.
Chính vì thế, bác sĩ Vân khuyến cáo chị em tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về uống hoặc áp dụng các bài thuốc dân gian để chữa trị bệnh khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ. Bởi điều này có thể dẫn đến việc chữa trị bệnh sai cách, sai thuốc khiến cho bệnh trở nên ngày càng nghiêm trọng hơn, thường xuyên tái phát và gây khó khăn cho việc chữa trị bệnh về sau, đồng thời tốn kém nhiều thời gian và chi phí chữa trị bệnh hơn.
Địa chỉ thăm khám và chữa trị viêm âm đạo uy tín tại Hà Nội
Nếu còn băn khoăn trong việc lựa chọn địa chỉ thăm khám và chữa trị viêm âm đạo uy tín tại Hà Nội thì phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế, địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội là một trong những địa chỉ mà chị em có thể tham khảo và lựa chọn. Đây là cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, đơn vị trực thuộc quản lý của Sở Y Tế Hà Nội chuyên thăm khám và hỗ trợ chữa trị các bệnh lý phụ khoa – nam khoa, bệnh lây qua đường tình dục,… được các chuyên gia đánh giá cao về tính hiệu quả và được đông đảo người bệnh tin tưởng và lựa chọn. Không những thế, toàn bộ quá trình thăm khám và chữa trị bệnh tại phòng khám đều do độ ngũ thạc sĩ – bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm dày dặn (trên 20 năm) và từng nắm giữ các vị trí chủ chốt như trưởng khoa, phó khoa tại các tuyến bệnh viện lớn của thủ đô trực tiếp thực hiện.
Theo đó, đối với bệnh viêm âm đạo, sau khi thăm khám và dựa theo từng trường hợp bệnh lý cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng thuốc chuyên khoa Tây y đặc hiệu hoặc thuốc Tây y chuyên khoa phối hợp nhằm tiêu diệt, loại bỏ các tác nhân gây bệnh và cải thiện triệu chứng. Đây là phương pháp chữa trị được thực hiện theo kháng sinh đồ. Sau đó, bác sĩ còn sử dụng công nghệ ánh sáng sinh học nhằm tiêu viêm hiệu quả. Tuy nhiên, do bệnh viêm âm đạo có nguy cơ tái phát khá cao khi gặp điều kiện thuận lợi. Do đó, sau khi hỗ trợ chữa trị bằng thuốc Tây y, người bệnh còn được các bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền kết hợp cho sử dụng một số bài thuốc có tác dụng giúp tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ thống miễn dịch của cơ thể, cân bằng môi trường âm đạo, thông lâm, bổ huyết và ngăn ngừa bệnh tái phát,…
Đặc biệt, phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã còn là địa chỉ đầu tiên và duy nhất tại Việt nam áp dụng thành công mô hình Y Tế Xanh trong việc chữa trị bệnh theo đúng 03 tiêu chí được đề ra đó là:
Toàn bộ đội ngũ bác sĩ, chuyên viên y tế tại phòng khám đều được đào tạo bài bản và nắm vững kiến thức về Y Tế Xanh, nhât là bảng phân cấp thuốc kháng sinh theo bệnh lý.
Cơ sở vật chất khang trang, thiết bị y tế hiện đại, đầy đủ và được nhập khẩu 100% từ nước ngoài giúp cho việc chẩn đoán và hỗ trợ chữa trị bệnh nhanh chóng, chính xác. Cùng phương pháp chữa trị bệnh theo mô hình Y Tế Xanh với ưu điểm giúp làm giảm tác dụng phụ của thuốc Tây y, cân bằng nội tiết tố, môi trường âm đạo; nâng cao thể trạng và ngăn ngừa bệnh tái phát. Nhờ đó, giúp người bệnh tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí chữa trị bệnh.
Môi trường y tế sạch sẽ và luôn đảm bảo vô trùng – vô khuẩn theo đúng tiêu chuẩn Y Tế Xanh.
Thuốc Kháng Sinh Zinnat: Công Dụng, Liều Dùng, Tác Dụng Phụ
Zinnat là thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin, thường được sử dụng ở cả người lớn và trẻ em. Thuốc được chỉ định điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra như viêm tai giữa, viêm amidan, viêm họng,…
I. Zinnat được chỉ định điều trị những bệnh lý nào?
Thuốc Zinnat được chỉ định để điều trị một số bệnh nhiễm trùng sau đây:
Viêm amidan và viêm họng do liên cầu khuẩn.
Nhiễm trùng da và các mô mềm không gây biến chứng.
Viêm xoang cấp tính do nhiễm khuẩn.
Viêm bể thận.
Viêm tai giữa cấp tính.
Viêm bàng quang.
Viêm phế quản mãn tính.
Bệnh Lyme (một bệnh lây lan do ký sinh trùng gây nên)
II. Không dùng Zinnat trong trường hợp nào?
Người bệnh bị dị ứng với axetil cefuroxime, thành phần của thuốc kháng sinh cephalosporin hoặc bất cứ thành phần nào có trong Zinnat, tốt nhất không nên dùng thuốc để điều trị bệnh.
Ngoài ra, nếu bạn đã từng bị dị ứng nghiêm trọng với bất cứ loại kháng sinh betalactam nào như carbapenems, penicillin và monobactam,… tuyệt đối không được dùng thuốc.
Ngoài các trường hợp nêu trên, để an tâm hơn bệnh nhân nên nhờ bác sĩ tư vấn cụ thể về những trường hợp cần tránh sử dụng thuốc Zinnat.
III. Liều dùng Zinnat dành cho người lớn và trẻ em như thế nào?
1/ Liều dùng dành cho người lớn và trẻ em trên 40kg
Viêm amidan cấp tính và viêm họng, viêm xoang cấp tính do vi khuẩn: 250 mg hai lần mỗi ngày.
Viêm tai giữa cấp: 500 mg hai lần mỗi ngày.
Các đợt cấp của viêm phế quản mãn tính: 500 mg hai lần mỗi ngày.
Viêm bể thận: 250 mg hai lần mỗi ngày.
Các đợt cấp của viêm phế quản mãn tính: 500 mg hai lần mỗi ngày.
Viêm bàng quang: 250 mg hai lần mỗi ngày.
Bệnh Lyme: 500 mg hai lần mỗi ngày trong 14 ngày (khoảng 10 đến 21 ngày).
Nhiễm trùng da và mô mềm không biến chứng: 250 mg hai lần mỗi ngày.
2/ Liều dùng thông thường dành cho trẻ dưới 40kg
Viêm amidan cấp tính, viêm xoang cấp tính và viêm họng do vi khuẩn: 10 mg/kg hai lần mỗi ngày. Tối đa 125 mg hai lần mỗi ngày.
Viêm bàng quang: 15 mg/kg hai lần mỗi ngày. Tối đa 250 mg hai lần mỗi ngày.
Nhiễm trùng da và mô mềm không biến chứng: 15 mg/kg hai lần mỗi ngày. Tối đa 250 mg hai lần mỗi ngày.
Trẻ em từ hai tuổi trở lên bị viêm tai giữa hoặc bị nhiễm trùng nặng hơn: 15 mg/kg hai lần mỗi ngày. Tối đa 250 mg hai lần mỗi ngày.
Bệnh Lyme: 15 mg/kg hai lần mỗi ngày. Tối đa 250 mg hai lần mỗi ngày trong 14 ngày (10 đến 21 ngày).
Viêm bể thận: 15 mg/kg hai lần mỗi ngày. Tối đa 250 mg hai lần mỗi ngày trong 10 đến 14 ngày.
Lưu ý: Trẻ em dưới 3 tháng tuổi không được sử dụng Zinnat để điều trị bệnh.
(*) Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh sử dụng quá liều?
Sử dụng thuốc Zinnat quá liều có thể dẫn đến các di chứng về thần kinh như bệnh não, hôn mê và co giật, động kinh. Trong trường hợp này, bệnh nhân cần được đưa ngay đến bệnh viện. Ngoài ra, ở những bệnh nhân bị suy thận, quá liều có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
(*) Người bị gan có nên uống thuốc Zinnat hay không?
Người bị gan nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Bởi cefuroxime có trong Zinnat chủ yếu được đào thải qua thận. Do đó, thuốc có thể gây rối loạn chức năng gan.
(*) Thuốc Zinnat có được dùng cho phụ nữ mang thai?
Có một số tài liệu khuyến cáo nên hạn chế sử dụng cefuroxime ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, dựa trên một số nghiện cứu động vật cho thấy, thuốc không gây tác dụng có hại nào đối với sự phát triển của thai kỳ. Nhưng Zinnat chỉ được chỉ định sử dụng ở thai phụ khi bác sĩ nhận thấy lợi ích do thuốc mang lại vượt trội hơn nguy cơ có thể xảy ra.
(*) Phụ nữ cho con bú có được dùng Zinnat?
Hoạt chất Cefuroxime được bài tiết qua sữa mẹ với số lượng nhỏ và gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của con như gây tiêu chảy. Do đó, mẹ không nên dùng Zinnat để điều trị bệnh, tránh những ảnh hưởng không mong muốn đến trẻ. Nếu mẹ đã sử dụng thuốc, tốt nhất, nên ngưng cho con bú một thời gian.
(*) Thuốc có gây ảnh hưởng đến người đang lái xe không?
Thuốc Zinnat không gây ảnh hưởng đến khả năng lái xe của người sử dụng. Tuy nhiên, vì thuốc có thể gây chóng mặt và khiến bạn kém tập trung. Do đó, người bệnh nên thận trọng, nếu dùng thuốc, bạn không nên lái xe.
IV. Tác dụng phụ của thuốc Zinnat
Giống như các loại thuốc khác, Zinnat cũng có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Tuy nhiên, không phải ai thuốc cũng gây tác dụng phụ giống nhau. Do đó, nếu thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường sau khi sử dụng thuốc, bệnh nhân nên đến viện để được bác sĩ kiểm tra, từ đó có hướng xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Thuốc Zinnat có thể gây ra một vài phản ứng phụ như:
1/ Dị ứng da
Một số trường hợp gây dị ứng da nghiêm trọng như:
Da bị ngứa, nổi mẩn đỏ và sưng, đôi khi biểu hiện này xuất hiện ở mặt và miệng gây khó thở.
Phát ban da có thể gây phồng rộp.
Phát ban lan rộng với các mụn nước gây bong tróc và đau nhức. Có thể đây là dấu hiệu của hoại tử biểu bì độc hại hoặc hội chứng Stevens – Johnson.
2/ Nhiễm nấm
Thuốc Zinnat có thể là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển quá mức của nấm men Candida trong cơ thể dẫn đến nhiễm nấm ở miệng, còn gọi là tình trạng tưa miệng. Tác dụng phụ này xuất hiện có thể là do người bệnh dùng thuốc Zinnat trong một thời gian dài.
3/ Gây ảnh hưởng hệ đường ruột
Thuốc Zinnat có thể gây ảnh hưởng xấu đến hệ đường ruột dẫn đến tình trạng tiêu chảy nặng hay còn gọi là viêm đại tràng giả mạc. Ngoài ra, thuốc cũng có thể gây đau dạ dày, viêm đại tràng,…
4/ Phản ứng của Jarisch-Herxheimer
Trong một số trường hợp, thuốc Zinnat gây phản ứng Jarisch-Herxheimer. Người bệnh có thể bị sốt cao, cơ thể cảm thấy ớn lạnh, đau đầu, đau cơ kèm theo sốt phát ban. Phản ứng này xảy ra khi người bệnh sử dụng Zinnat điều trị bệnh Lyme. Các triệu chứng thường kết thúc sau đó vài giờ hoặc cũng có thể kéo dài vài ngày.
V. Cách bảo quản thuốc Zinnat
Thuốc Zinnat cần được bảo quản ở nơi khô ráo, dưới 30 độ C, tránh ánh nắng mặt trời.
Để thuốc khỏi tầm nhìn và xa tầm ray trẻ em.
Không sử dụng thuốc Zinnat nếu thuốc đã hết hạn sử dụng.
Nếu có bất cứ thông tin về thuốc Zinnat, bạn hãy liên hệ với bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn cụ thể hơn.
Mẹ Bầu Làm Gì Để Hết Ho Nếu Không Dùng Thuốc Kháng Sinh?
Mẹ bầu làm gì để hết ho? Câu trả lời đó là dùng bột nghệ!
Biện pháp này rất đơn giản, dễ thực hiện lại chữa khỏi ho nhanh chóng cho mẹ bầu.
Đầu tiên, mẹ lấy ½ cốc nước nóng, dùng thêm một ít muối, khuấy đều.
Tiếp theo, mẹ lấy khoảng ½ thìa cà phê bột nghệ cho vào cốc nước nóng.
Cuối cùng, mẹ khuấy đều bột nghệ cùng với nước và uống chúng 1 lần mỗi ngày.
Với bài thuốc này, mẹ uống trong khoảng thời gian 3 ngày liên tục để cổ họng của mẹ không bị viêm và có được hiệu quả rõ nhất.
Mẹ bầu cũng có thể dùng 1 thìa bột nghệ pha và 1 cốc sữa đã đun nóng. Đối với cách này thì mẹ nên uống một ly vào mỗi sáng sẽ có được kết quả tốt nhất!
Chanh đào hoặc tắc mật ong
Mẹ bầu thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Rửa sạch tắc hoặc chanh đào, giữ nguyên vỏ ngoài và loại bỏ hết hạt bên trong.
Bước 2: Mẹ cắt từng quả thành những lát mỏng rồi xếp chúng vào lọ thủy tinh đã rửa sạch..
Bước 3: Hấp cách ly lọ quất đã được phủ một lớp mật ong bên trên trong 15 phút. Mẹ bầu chỉ cần ăn nó trong vòng 3-4 ngày sẽ hết ho.
Đây là cách trị ho đơn giản, an toàn mà lại rất ngon miệng.
Dứt điểm cơn ho với tỏi nướng
Cách làm này được áp dụng cho những mẹ bầu 3 tháng trở lên. Tỏi vốn được biết đến là một vị thuốc có vị cay, có tính ấm. Do vậy, nó sát trùng cũng như kháng sinh rất tốt. Đồng thời, tỏi cũng giúp cho hệ miễn dịch của mẹ bầu được tốt hơn. Các bệnh hô hấp như ho, sổ mũi, hay viêm họng cũng trị được bằng tỏi.
Các mẹ bầu chỉ cần dùng tỏi nướng để uống vài lần mà thôi. Phương pháp này trị ho rất hiệu quả và đã được rất nhiều mẹ tin dùng.
Bước 1: Mẹ chuẩn bị 2 tép tỏi nhỏ hoặc 1 tép tỏi lớn tùy thích.
Bước 2: Gói chúng vào trong một miếng giấy bạc nhiều lớp. Tiếp đến, nướng nó trong lò nướng hoặc trên bếp than 20s. Khi mẹ nhận thấy có mùi thơm dậy lên từ bọc tỏi thì nhấc xuống để nguội bớt.
Bước 3: Mẹ bóc lớp giấy bạc bên ngoài ra, tiếp tục tách vỏ tỏi ra, chỉ lấy phần tỏi bên trong. Tiếp đến, mẹ đem phần tỏi đó đi nghiề rồi cho ra bát và thêm một ít nước lọc vào, hòa tan chúng ra.
Mẹ chỉ cần uống mỗi ngày 3 lần là được. Cổ họng sẽ bớt đau và ho cũng sẽ giảm nhanh chóng. Tuy nhiên, đối với những mẹ bầu hiện đang mắc các loại bệnh về mắt, tiêu chảy hay viêm gan thì không nên dùng cách này.
Dùng lê chưng đường phèn dịu cổ họng bớt ho
Đây cũng là một câu trả lời hay cho câu hỏi mẹ bầu làm gì để hết ho. Đối với cách này, các mẹ phải kiên trì và cẩn thận trong từng bước làm. Có như vậy, hiệu quả đạt được mới tốt nhất.
Cam nướng cũng là cách trị ho hiệu quả
Ngoài lê đường phèn thì mẹ bầu có thể dùng cam nướng để trị ho hiệu quả, an toàn. Cam nướng là phương pháp trị ho rất hiệu quả cho những mẹ bầu đang mang thai đến tháng thứ 7.
Các hoạt chất có trong vỏ cũng như trong ruột cam sẽ giúp cho bệnh ho của mẹ bầu đỡ đi. Đồng thời , cách thực hiện cũng rất đơn giản, hầu như ai cũng làm được.
Mẹ bầu ngâm cam đã chín trong nước sạch khoảng 15 phút. Thời gian này đủ để các vi khuẩn, hóa chất và bụi bám được loại bỏ.
Sau đó, mẹ vớt ra và nướng chúng trên bếp gas đang vặn nhỏ lửa. Mẹ dùng kẹp nhanh tay lật qua lật lại chúng trong 10 phút để cam không bị cháy vỏ. Cuối cùng, để nguội và ăn cả vỏ để trị ho hiệu quả.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Được Dùng Các Thuốc Kháng Sinh Nào? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!