Đề Xuất 6/2023 # Bà Bầu Bị Đau Nhức Xương Khớp Phải Làm Sao? Cách Chữa Trị # Top 9 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Bà Bầu Bị Đau Nhức Xương Khớp Phải Làm Sao? Cách Chữa Trị # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Bị Đau Nhức Xương Khớp Phải Làm Sao? Cách Chữa Trị mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I – Chia sẻ cách chữa đau khớp cho bà bầu

1. Bà bầu bị đau nhức xương khớp dùng lá lốt để chữa trị

Các mẹ bầu có thể dùng lá lốt để chữa bệnh đau nhức xương khớp rất tốt. Vì lá lốt có vị nồng, hơi cay, tính ấm, do đó có tác dụng giảm đau, chống chân tay lạnh, tê bì,… nên rất hiệu quả trong việc chữa trị bệnh viêm khớp.

– Cách làm như sau: lấy 1 nắm lá lốt rửa sạch, đổ thêm 1 ít nước vào đun sôi, sau đó để nước vừa ấm rồi ngâm tay, chân trong khoảng 20 – 30 phút mỗi ngày sẽ giảm đau nhức xương khớp khi có thai.

( → Nên đọc: Cách chữa đau nhức sau sinh hiệu quả nhất)

2. Bà bầu đau nhức xương khớp dùng gừng ngâm với rượu

Đây là bài thuốc dân gian từ xưa được nhiều người biết đến và áp dụng chữa đau nhức xương khớp khi mang bầu vô cùng hiệu quả mà lại ít tốn kém.

Bằng cách lấy củ gừng tươi rửa sạch, cắt lát rồi đập dập ra, ngâm với rượu trắng từ 3 tháng trở lên rồi sử dụng để xoa vào chỗ đau nhức, các chị em có thể chữa đau xương khớp rất hiệu quả mà không lo bị tác dụng phụ gây hại cho thai nhi.

II – Bà bầu bị đau nhức xương khớp cần bổ sung canxi

Khi bị đau nhức xương khớp khi mang thai mà đã dùng nhiều phương pháp mà không khỏi, các mẹ bầu nên đi khám để biết chính xác mình có bị loãng xương không. Vì loãng xương có dấu hiệu rất dễ nhận biết đó là đau nhức xương khớp và răng.

Để phòng tránh có bầu bị đau nhức xương khớp, các mẹ nên có chế độ ăn uống bổ sung đầy đủ canxi, photpho, magie, các vitamin và khoáng chất.

Nếu chế độ ăn uống không đủ lượng canxi cần thiết, đặc biệt là ở giai đoạn 2 của thai kỳ trở đi, mẹ bầu nên có biện pháp bổ sung canxi kịp thời để cho bé phát triển toàn diện.

( → Nên đọc: Có bầu 3 tháng đầu bị đau hông có sao không? Cách khắc phục)

Đặc biệt, các mẹ bầu nên sử dụng viên uống bổ sung canxi NextG Cal được nhập khẩu từ Úc với thành phần chủ yếu gồm canxi tự nhiên 100% được chiết xuất từ sụn xương bò non (MCHA) kết hợp với vitamin D3 và K1 hỗ trợ chuyển hóa canxi trong cơ thể tốt hơn.

Phải Làm Gì Khi Bà Bầu Bị Đau Nhức Xương Khớp

– Do tình trạng tăng cân và khối thai phát triển.

+ Tăng cân: Hầu như khi bầu bí, các chị em thường cố gắng ăn nhiều hơn để nuôi dưỡng thai nhi, vì vậy việc tăng cân không kiểm soát cũng là một chuyện rất dễ hiểu. Khi tăng cân, thì hệ xương cột sống sẽ phải chịu nhiều sức ép hơn.

+ Do khối thai phát triển: Càng về những tháng cuối thai kỳ, thai phát triển càng nhanh. Khi thai to sẽ đè ép lên vùng lưng và vùng xương chậu rất nhiều, các hệ cơ xương này bị chèn ép lâu ngày sẽ gây đau mỏi, nhức nhối.

– Do thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể

Trong thời kỳ mang thai, noãn hoàng sẽ tiết ra nhiều progesterone và estrogen để nuôi dưỡng thai nhi và làm giãn dây chằng ở xương chậu. Vì vậy mà các khớp và dây chằng nối với xương chậu bị lỏng lẻo khiến các mẹ bầu cảm thấy đau nhức khi đi lại hoặc ngồi lâu.

– Do thiếu canxi: Canxi là khoáng chất rất cần thiết để tạo nên bộ khung của thai nhi. Trong suốt quá trình mang thai, đứa bé sẽ được nhận canxi từ người mẹ. Chính vì vậy, nếu lượng canxi không đủ sẽ gây ra đau nhức xương khớp ở mẹ.

– Do tính chất công việc: Nhiều người làm việc văn phòng không có thói quen đi lại, ngồi nhiều sẽ thấy nhức mỏi lưng, vai gáy. Tuy nhiên, cũng nhiều trường hợp phải làm lụng vất vả gây ra tình trạng đau xương khớp.

2. Các biểu hiện mà mẹ bầu thường gặp khi bị đau xương khớp.

– Hay gặp nhất là tình trạng đau vùng lưng dưới.

– Khi thai lớn nhiều sẽ dẫn đến đau vùng hông và vùng chậu.

– Mỏi cổ.

– Đau chân và bàn chân, nhất là tháng cuối thai kỳ.

3. Những điều cần làm khi bà bầu bị đau nhức xương khớp.

– Nếu tình trạng đau quá nặng thì cần dùng can thiệp y tế như dùng thuốc giảm đau, tuy nhiên không phải thuốc nào cũng dùng được cho phụ nữ có thai, vì vậy mà trước khi dùng thuốc, nên đưa bà bầu đi khám bác sĩ để được tư vấn một cách tốt nhất.

– Nhu cầu canxi của phụ nữ có thai là rất lớn, vì vậy, nên ăn những thực phẩm chứa nhiều canxi như trứng, tôm, cua,..và bổ sung thêm chế phẩm canxi từ bên ngoài.

– Tập thể dục thường xuyên với các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ thư giãn, đặc biệt tham gia các lớp tập yoga rất tốt cho phụ nữ có thai.

– Dẫn chồng đi nghe bác sĩ tư vấn và cho học các bài học xoa bóp để có thể mát xa cho vợ, biện pháp này khá hữu hiệu, vừa làm tăng tình cảm vợ chồng, vừa giúp vợ bầu bớt đau xương khớp.

– Khi nằm ngủ, cần giữ đúng tư thế như nên nằm nghiêng người, kê thêm một cái gối mỏng mềm dọc theo sống lưng.

– Ngoài các biện pháp trên thì thói quen ăn uống là vô cùng quan trọng, nhu cầu dinh dưỡng của bà bầu sẽ tăng lên gấp đôi người bình thường, cần chú ý ăn uống đủ chất, bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất như vitamin C, A, và uống thêm sắt để tăng sức đề kháng của cơ thể.

Cách Khắc Phục Tình Trạng Bà Bầu Bị Đau Nhức Xương Khớp

Vấn đề bà bầu bị đau nhức xương khớp chính là một nỗi trăn trở không của riêng ai. Khi mang thai, người phụ nữ gặp phải rất nhiều biến đổi từ bên trong lẫn bên ngoài cơ thể. Có thể nói, đây vừa là quãng thời gian hạnh phúc nhưng cũng là khi các bà bầu phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.

Bà bầu bị đau nhức xương khớp quả là một tình trạng vô cùng khó chịu, ảnh hưởng từ thể trạng đến tâm lý của người phụ nữ. Triệu chứng của việc đau nhức xương khớp này khá rõ ràng và kéo dài âm ỉ. Vậy phải làm sao để khắc phục vấn đề này để người phụ nữ có thể khỏe mạnh nhất trong khoảng thời gian làm mẹ thiêng liêng của mình? Hãy đọc tiếp.

1. Nguyên nhân bà bầu bị đau nhức xương khớp

Gần như các trường hợp bà bầu bị đau nhức xương khớp do mang thai đều bị gây ra do việc tăng cân quá nhanh. Người phụ nữ thường sẽ tăng trung bình 10-15kg trong giai đoạn mang thai. Chính vì vậy mà tác động của cơ thể lên xương nhiều hơn bình thường, tình trạng đau nhức do đó mà xuất hiện. Thêm vào đó, cùng với sự ảnh hưởng hormone và thói quen ăn uống, sinh hoạt thay đổi, thiếu lành mạnh mà khả năng người mẹ bầu bị đau lưng cũng tăng cao. Theo như ghi nhận, chỉ có 5 -7% bà bầu bị đau nhức và mỏi xương khớp do bệnh lý mà thôi.

Bà bầu bị đau nhức xương khớp

2. Sử dụng các thiết bị hỗ trợ để giảm đau lưng

Đai đỡ bụng bầu: Đai này được sử dụng nhằm giảm áp lực từ thai nhi tạo ra cho hệ thống xương khớp và các cơ quan lân cận. Bên cạnh khả năng hỗ trợ kiểm soát đau nhức xương khớp, đai đỡ bụng bầu còn có thể giúp cho bà bầu dễ dàng vận động, sinh hoạt.

Dùng gối ngủ dành riêng cho bà bầu: Gối ngủ cho bà bầu có thiết kế hình chữ J hoặc chữ U với tác dụng nâng đỡ vùng bụng cũng như tạo ra cảm giác dễ chịu, thoải mái khi ngủ. Gối này có thể giúp cho mẹ bầu tránh được tình trạng khó ngủ, thường xuyên duy trì được một tư thế nằm giảm áp lực lên vùng cột sống và thắt lưng.

Gối ngủ của bà bầu

3. Các biện pháp giảm đau khác cho bà bầu

Các biện pháp sau đây sẽ giúp cho bà bầu bị đau nhức xương khớp giảm được tình trạng khó chịu trông thấy:

Chườm lạnh: Giúp giảm đau an toàn, mang lại cảm giác dễ chịu. Nhiệt độ lạnh được tỏa ra từ túi chườm có thể làm co mạch máu và giảm viêm nhức rõ rệt.

Chườm ấm: Giúp cho các vùng đau nhức có lưu lượng máu chảy qua bị hạn chế sẽ được lưu thông. Bà bầu hãy chườm ấm lên vị trí ổ khớp từ 10 đến khoảng 15 phút để giúp thúc đẩy tuần hoàn máu, giãn nở vùng không gian trong ổ khớp, từ đó giảm được đau nhức và cải thiện được tình trạng đầu xương chèn ép lên dây thần kinh, dây chằng xung quanh.

Chườm nóng khi bà bầu bị đau nhức xương khớp

Xoa bóp, sử dụng máy massage đúng cách: Việc xoa bóp, massage đúng cách rất tốt cho bà bầu bị đau nhức xương khớp. Bà bầu cần cân nhắc các phương pháp massage an toàn, nhẹ nhàng với mục đích thư giãn, tránh tuyệt đối châm cứu hay bấm huyệt khi chưa có lời khuyên từ bác sĩ. Một số huyệt vị có thể gây ra việc tử cung bị kích thích dữ dội, động thai hoặc thậm chí sảy thai. Thư giãn nhẹ nhàng trên chiếc ghế massage chính là một cách đơn giản, nhẹ nhàng và an toàn để giải quyết vấn đề đau nhức, mỏi người ở bà bầu.

Tắm với nước ấm: Đây chính là biện pháp giảm đau nhức cho bà bầu cực kỳ hiệu quả, đặc biệt là với các bà bầu bị đau nhức xương khớp toàn thân. Nhiệt độ từ nước ấm chảy từ vòi sen sẽ kích thích thư giãn mạch máu, giảm đau nhức, căng thẳng đáng kể.

Những biện pháp nói trên hoàn toàn an toàn 100% cho bà bầu. Do đó mà bà bầu có thể chăm chỉ thực hiện thường xuyên để sớm lấy lại trạng thái tốt nhất trong sinh hoạt và đời sống hàng ngày. Bên cạnh đó, bà bầu không được tự ý sử dụng thuốc giảm đau khi chưa có sự chỉ định hay hỏi ý kiến từ bác sĩ.

4. Tạo dựng một lối sống lành mạnh cho bà bầu

Tuy các biện pháp cải thiện tình trạng cho bà bầu bị đau nhức xương khớp kể trên có độ an toàn cao nhưng hiệu quả lại đôi phần hạn chế. Do đó, bà bầu cần phải nhớ rằng, lối sống lành mạnh để kiểm soát cơn đau và tăng cường sức khỏe cho hệ thống xương khớp.

Các bà bầu bị đau nhức xương khớp nên dành ít nhất 10 đến 30 phút mỗi ngày để tập thể dục nhẹ nhàng.

Xây dựng một thực đơn ăn theo từng giai đoạn phát triển của thai nhi để cung cấp đủ dinh dưỡng mà em bé đang cần mà không làm mẹ bị tăng cân đột ngột.

Trong lúc đang mang thai, bà bầu phải hạn chế lại khối lượng công việc, tránh mang vác đồ nặng, mang giày cao gót, đi lại nhiều và stress.

Bà bầu nên hạn chế mang giày cao gót

Tập trung bổ sung các nhóm thực phẩm tốt cho sức khỏe như thực phẩm giàu canxi, vitamin D, rau xanh, hoa quả, thịt trắng, các loại đậu, hạt, sữa chua,…. Mẹ bầu cần hạn chế tối đa thức ăn nhanh, cà phê, nước ngọt có gas và đặc biệt là rượu bia.

Bà bầu cũng cần nghỉ ngơi đủ với giấc ngủ 7 – 9 tiếng mỗi ngày.

Đặc biệt, khoảng từ tháng thứ 4 của thai kỳ, mẹ bầu hãy dành 10 – 30 phút mỗi ngày để thực hiện các bộ môn luyện tập tốt cho sức khỏe như yoga, bơi lội,… Nhằm cải thiện tình trạng đau nhức xương khớp, tăng độ bền bỉ và dẻo dai cho vùng xương chậu. Việc này sẽ giúp mẹ bầu sinh nở thuận lợi hơn.

Kiddo Nguyễn

Bệnh xương khớp là bệnh lý thường gặp ở người già và dần càng trẻ hóa. Để xương khớp khỏe mạnh, hạn chế phát sinh bệnh, mỗi người cần tập thể dục thường xuyên và sử dụng các thiết bị chăm sóc sức khỏe tốt cho xương khớp như ghế massage, để giảm đau nhức, giảm stress, an thần, ngủ ngon. máy chạy bộ điện Elip chạy bộ và đi bộ tại gia hàng ngày hoặc xe đạp tập tại nhà Elip với mức giá từ 1tr-5tr cho gia đình ít điều kiện. Ngoài ra Elipsport có chương trình mua trả góp 0% tại 121 cửa hàng trên 63 tỉnh thành giúp bạn và đình có thể tới trãi nghiệm và lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất.

Elipsport – Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay. Hệ thống cửa hàng có số lượng lớn nhất tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”

Bà Bầu Bị Đau Nhức Xương Khớp Có Sao Không? Xử Lý Thế Nào?

Đau nhức xương khớp khi mang thai là hiện tượng cực kỳ phổ biến mà gần như bà bầu nào cũng gặp phải. Tình trạng này gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống và trạng thái tâm lý. Vậy, bà bầu bị đau nhức xương khớp có làm sao không và đâu là cách khắc phục chính xác?

Bà bầu bị đau nhức xương khớp nguy hiểm không?

Đau nhức xương khớp ở bà bầu là tình trạng khá phổ biến, thường xảy ra vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Trong đó, đa phần hiện tượng này đều xuất phát từ những nguyên nhân bình thường, không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi.

Tuy nhiên, nếu tình trạng đau kéo dài, trở nặng sẽ khiến mẹ bầu mệt mỏi, chán ăn, cơ thể suy nhược, tinh thần sa sút. Nghiêm trọng hơn, điều này còn có thể là dấu hiệu của tình trạng rối loạn chuyển hóa, đái tháo đường, thiếu canxi hoặc hệ miễn dịch đang hoạt động bất thường. Nếu không sớm có biện pháp can thiệp có thể gây ra nhiều hậu quả khó lường.

Để đảm bảo an toàn, mẹ bầu nên chủ động tiến hành thăm khám khi thấy xuất hiện những dấu hiệu sau:

Đau nhức xương khớp kéo dài và dần trở nên nghiêm trọng khiến mẹ bầu gặp khó khăn trong việc sinh hoạt và làm việc.

Các đốt sống, ổ khớp bị ê mỏi, tê cứng.

Xuất hiện các triệu chứng biểu thị dây thần kinh bị chèn ép như nóng ran, tê bì, dị cảm, rối loạn cảm giác…

Mẹ bầu bị sốt nhẹ, mệt mỏi, ăn uống kém…

Nguyên nhân, triệu chứng bà bầu bị đau xương khớp

Hiện tượng đau nhức xương khớp trong thai kỳ thường khởi phát tại những vị trí khớp chịu áp lực lớn, điển hình như thắt lưng, khớp gối, khớp háng… Với trường hợp mẹ bầu có thể trạng kém, thường xuyên phải lao động nặng hay căng thẳng quá mức thì cơn đau có thể lan rộng toàn thân.

Đi kèm với cảm giác đau nhức, khó chịu thì mẹ bầu còn xuất hiện tình trạng tê bì, châm chích, mệt mỏi, rối loạn cảm giác… Trong đó các nguyên nhân chính làm khởi phát tình trạng đau nhức xương khớp ở mẹ bầu là:

Tăng cân đột ngột: Trọng lượng cơ thể tăng đột ngột sẽ khiến các đốt sống, đĩa đệm chịu áp lực lớn, lực ma sát mạnh từ đó dễ gây ra tình trạng sưng, viêm, đau nhức.

Ảnh hưởng của Hormone Relaxin: Hormone Relaxin được sản sinh mạnh trong 3 tháng cuối của thai kỳ giúp thư giãn các cơ, xương, dây chằng quanh xương chậu đồng thời làm mềm tử cung. Tuy nhiên, hiện tượng giãn dây chằng có thể khiến ổ khớp mất ổn định từ đó làm xuất hiện tình trạng đau nhức, tê mỏi…

Lười vận động: Hầu hết phụ nữ mang thai đều có thói quen lười vận động do cân nặng tăng lên nhanh chóng, gặp khó khăn trong việc di chuyển. Tuy nhiên, thói quen này lại là nguyên nhân khiến xương khớp, cột sống bị chèn ép, dễ tổn thương.

Do di chứng từ chấn thương: Dưới sự biến đổi của hormone và cân nặng sẽ khiến các chấn thương trước đó tái phát. Trong đó, các vết nứt, gãy xương khớp có thể bị kích thích từ tháng 4 của thai kỳ gây nên cảm giác đau nhức, ê mỏi…

Do các bệnh về xương khớp: Tình trạng đau nhức xương khớp vào ban đêm khi mang thai có thể xuất phát từ một số bệnh lý như loãng xương, thoát vị đĩa đệm, đau vai gáy…

Các nguyên nhân khác: Ở một số trường hợp, đau khớp khi mang thai đến từ việc mẹ bầu làm việc quá sức, căng thẳng kéo dài, thường xuyên mang giày cao gót, đi lại nhiều, giờ giấc sinh hoạt không hợp lý, ngủ sai tư thế…

Cách xử lý khi bị đau nhức xương khớp ở bà bầu

Trên thực tế, hầu hết các trường hợp đau nhức xương khớp khi mang thai đều khởi phát do ảnh hưởng của hormone, bà bầu tăng cân nhanh chóng và sinh hoạt thiếu lành mạnh.

Tuy nhiên, cũng có khoảng 5 – 7% trường hợp thai phụ bị đau nhức xương khớp đến từ bệnh lý. Để đảm bảo, mẹ bầu nên tiến hành thăm khám tại các cơ sở y tế và tuân thủ đúng các chỉ định của bác sĩ.

Bên cạnh đó, để cải thiện tình trạng đau nhức xương khớp, mẹ bầu có thể áp dụng các biện pháp sau.

Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ khi mang thai

Thai nhi phát triển mạnh, tử cung giãn nở có thể chèn ép lên vùng thắt lưng, cơ quan tiêu hóa, tiết niệu… Lúc này, mẹ bầu nên sử dụng các dụng cụ hỗ trợ nhằm giảm áp lực lên những bộ phận trên từ đó làm dịu tình trạng đau nhức. Ngoài ra, điều này còn giúp các hoạt động sinh hoạt diễn ra thuận lợi hơn.

Các dụng cụ hỗ trợ tốt cho bà bầu đau nhức xương khớp là:

Đai đỡ bụng bầu: Dụng cụ này có tác dụng làm giảm áp lực từ thai nhi lên hệ thống xương khớp và các vùng xung quanh. Đồng thời, nó còn giúp kiểm soát tình trạng đau nhức, hỗ trợ bà bầu đi lại, vận động dễ dàng hơn.

Gối ngủ cho bà bầu: Gối ngủ cho bà bầu được thiết kế theo hình chữ U hoặc chữ J giúp nâng đỡ vùng bụng và làm giảm áp lực lên cột sống, thắt lưng. Bên cạnh đó, dụng cụ này còn đem lại cảm giác thoải mái khi ngủ vì vậy rất phù hợp với mẹ bầu hay bị khó ngủ.

Sử dụng các biện pháp giảm đau tại nhà

Một số biện pháp giúp xoa dịu, khắc phục cảm giác đau nhức xương khớp mà mẹ bầu có thể tham khảo là:

Chườm lạnh: Phương pháp này thường được sử dụng trong trường hợp mẹ bầu đau nhức do đi lại nhiều, khớp sưng viêm, phù nề. Để thực hiện, người bệnh chuẩn bị một túi chứa nước đá và đem chườm lên vị trí bị đau nhức trong khoảng 10 – 15 phút. Từ đó giúp mạch máu co lại, giảm viêm và xoa dịu cảm giác đau nhức.

Chườm ấm: Chườm nóng có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, giãn nở không gian giữa các đốt sống từ đó làm giảm tình trạng chèn ép lên dây thần kinh, dây chằng xung quanh. Để thực hiện, người bệnh tiến hành chườm ấm lên vị trí bị đau nhức trong vòng 10 – 15 phút.

Tắm nước ấm: Nhiệt độ từ nước ấm giúp thư giãn mạch máu, giảm tình trạng đau nhức đồng thời đem lại cảm giác thoải mái cho mẹ bầu. Ngoài ra, phương pháp này được thực hiện song song khi mẹ bầu tắm vì vậy rất tiết kiệm thời gian.

Xoa bóp: Mẹ bầu thực hiện xoa bóp với tinh dầu nhằm thúc đẩy tuần hoàn máu từ đó làm giảm tình trạng đau nhức. Lưu ý, mẹ bầu chỉ nên xoa bóp, không thực hiện châm cứu, bấm huyệt vì dễ làm kích tử cung gây động thai.

Các biện pháp trên được đánh giá có độ an toàn cao, mẹ bầu có thể sử dụng thường xuyên để kiểm soát tình trạng ê mỏi, đau nhức.

Xây dựng lối sống lành mạnh

Như đã đề cập, một trong những nguyên nhân chính làm khởi phát tình trạng đau nhức xương khớp ở mẹ bầu đến từ thói quen sống không lành mạnh. Vì vậy, để làm giảm cơn đau đồng thời tăng cường sức khỏe hệ thống xương khớp, mẹ bầu cần chú ý xây dựng lối sống, chế độ dinh dưỡng lành mạnh.

Cách thức xây dựng lối sống lành mạnh cho bà bầu như sau:

Mẹ bầu xây dựng chế độ dinh dưỡng ứng với từng giai đoạn phát triển của thai nhi.

Bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé như canxi, vitamin D, thịt trắng, sữa và các chế phẩm từ sữa, các loại đậu, rau xanh, hoa quả tươi…

Tránh sử dụng đồ ăn cay nóng, đồ ăn chiên rán, đồ hộp, thức ăn nhanh, đồ uống có cồn và các chất kích thích có hại khác.

Mẹ bầu cần xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý, mỗi ngày nên ngủ từ 7 – 9 tiếng.

Duy trì tâm trạng cân bằng, thoải mái, tránh để cơ thể bị mệt mỏi hoặc stress.

Tránh mang, vác vật nặng và hạn chế đi giày cao gót trong thời kỳ mang thai.

Từ tháng thứ 4 trở đi, mẹ bầu nên dành thời gian từ 10 – 30 phút mỗi ngày cho tập luyện các bài tập có cường độ nhẹ nhằm khắc phục tình trạng đau nhức và hỗ trợ quá trình sinh nở diễn ra thuận lợi hơn.

Những vấn đề cần chú ý khi bà bầu bị đau nhức xương khớp

Đau nhức xương khớp ở bà bầu không phải tình trạng hiếm gặp nhưng cũng không được chủ quan. Trong trường hợp thấy bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm dù đã thực hiện các phương pháp xử lý được nêu ở trên thì mẹ bầu cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để tiến hành thăm khám, điều trị.

Ngoài ra, mẹ bầu cần chú ý tránh tuyệt đối tình trạng tự ý dùng thuốc mà chưa thông qua ý kiến của bác sĩ, chuyên gia. Điều này không những không có tác dụng kiểm soát, đẩy lùi tình trạng đau nhức mà còn có thể đe dọa đến sự an toàn của mẹ và thai nhi.

Tốt nhất, ngoài việc thực hiện các biện pháp hỗ trợ, mẹ bầu nên đến các cơ sở y tế thăm khám để được các bác sĩ, chuyên gia tư vấn. Đồng thời đừng quên tái khám theo chỉ dẫn của bác sĩ để biết chính xác về tình trạng bệnh cũng như sức khỏe của thai nhi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Bị Đau Nhức Xương Khớp Phải Làm Sao? Cách Chữa Trị trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!