Đề Xuất 6/2023 # Bà Bầu Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Thì Nên Làm Gì? # Top 14 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Bà Bầu Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Thì Nên Làm Gì? # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Thì Nên Làm Gì? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong thời kỳ mang thai hầu hết các bà bầu thường bị tiêu chảy, điều này không có gì ảnh hưởng xấu đến thai nhi và bà bầu. Phần lớn các bà bầu tiêu chảy thường tự khỏi sau một vài ngày thì đây là một hiện tượng rất tự nhiên khi mang thai. Nhưng trong những trường hợp nguy hiểm của tiêu chảy mà không được theo dõi kịp thời có thể gây ra những điều nguy hiểm gây ảnh hưởng đến cả bà bầu và thai nhi. Trong một số trường hợp còn gây ra sảy thai hay thai chết lưu. Nên câu hỏi đặt ra là bà bầu bị đau bụng tiêu chảy thì nên làm gì? Đây là câu hỏi được rất nhiều bà bầu đang quan tâm.

Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bà bầu:

Khi mang thai rồi loan về tiêu hóa là một vấn đề chung của hầu hết các bà bầu hiện nay, phần lớn phụ nữ có thai rất hay mắc táo bón nhưng một số bà bầu lại gặp vấn đề về tiêu chảy, vậy tiêu chảy có nguy hại đến sức khỏe của mẹ và thai nhi hay không? Khi nào tiêu chảy ở thời kỳ mang thai được xem là một báo động cần được đề phòng.

Phần lớn khi mang thai mà bị tiêu chảy thì đó là do hooc môn trong cơ thể làm rối loạn nội tiết bên trong, dẫn đến tình trạng khi chúng ta ăn một đồ ăn lạ nào đó hay những thức ăn bình thường làm cho đường ruột của ta không tiêu hóa kịp dẫn đến tình trạng tiêu chảy. Đây là nguyên nhân khách quan khi mang thai mà bà bầu gặp phải

Những yếu tố chủ quan khiến bà bầu bị tiêu chảy có thể là do những nguyên nhân sau đây:

Bà bầu ăn nhiều loại thức ăn kỵ nhau hay ăn nhiều loại thức ăn lạ khiến cho đường ruột của bà bầu không thể tiêu hóa được gây ra bệnh tiêu chảy.

Hay trong thời kỳ này bà bầu bị nhiễm virus hay khí sinh trùng gây bệnh tiêu chảy vì trong thời gian mang thai thì sức đề kháng của bà bầu rất kém nên không thể tiêu diệt được những loại virus gây bệnh đó.

Hoặc là do bà bầu bổ sung quá nhiều nước cho cơ thể như ăn quá nhiều dưa hấu…

Một số loại vitamin khi đi vào cơ thể cũng gây ra hiện tượng tiêu chảy hay những loại sữa không hợp với đường ruột của bà bầu cũng là nguyên nhân gây ra tiêu chảy.

Vậy khi bà bầu bị tiêu chảy thì có những cách chữa tiêu chảy nào cho bà bầu:

Việc đầu tiên tiên cần làm là bạn bạn bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể. Việc bổ sung nước này có nhiều cách như uống bổ sung nước và điện giải Oresol, tuy nhiên nếu dùng Oresol bạn nên chú ý đến cách pha và liều dùng cho phù hợp.Hoặc bạn cũng có thể uống nước mật ong:Cách này đơn giản mà sẽ mang lại cho bạn một hiệu quả rất lươn. Bạn chỉ cần lấy 3 thìa cà phê mật ong pha với nước ấm rồi uống. Sau khi đi đại tiện xong bạn sẽ giảm được cơn đau bụng và chỉ cần uống thêm 1 lần nữa là bạn có thể dứt bỏ được căn bệnh tiêu chảy này mà không cần dùng đến thuốc.

Sau đó bạn phải bổ sung đầy đủ các loại chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bà bầu phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ những dưỡng chất. Nếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng thì làm cho sức đề kháng của bà bầu giảm, quá trình tiêu chảy càng ngày càng kéo dài mang đến những hậu quả hết sức nghiêm trọng không chỉ cho bà bầu mà còn nguy hiểm lớn đối với thai nhi.

Khi gặp những dấu hiệu sau bạn phải đến gặp bác sĩ ngay:

Đi ngoài bị kéo dài trong vòng 2 ngày với tần số liên tục .

Đi ngoài kèm theo hiện tượng nôn mửa và sốt.

Bà bầu có hiện tượng đau bụng dữ dội

Khi đi ngoài phân có dính máu.

Khi có những dấu hiệu như trên bà bầu hãy đến bệnh viện hay những cơ sở ý tế khám bệnh hiệu quả nhất để điều chỉ kịp thời và giảm thiểu những nguy cơ xấu có thể ảnh hưởng tới mẹ và bé.

Khi Bà Bầu Đau Bụng Tiêu Chảy Thì Phải Làm Sao?

Trước hết ta cần tìm hiểu một số nguyên nhân làm bà bầu đau bụng tiêu chảy để có cách điều trị phù hợp nhất:

– Do thức ăn không đảm bảo vệ sinh: phần lớn sức đề kháng bà bầu sẽ bị giảm sút vì vậy mà bà bầu không thể nào mà thoải mái dùng đồ ăn được chế biến sẵn, hoặc thức ăn vặt nơi vỉa hè hoặc thực phẩm đã để lâu ngày. Nếu như các mẹ bầu cứ thỏa sức ăn uống thì việc nhiễm bệnh tiêu chảy rất khó tránh. Các mẹ bầu nên chú ý với những thực phẩm dễ nhiễm khuẩn gây bệnh tiêu chảy: khuẩn E.coli, Salmonella,…sẽ rất dễ dẫn tới việc ngộ độc vì vậy bà bầu hãy luôn luôn cảnh giác.

– Do bà bầu bị dị ứng với thực phẩm: dù các bà bầu đã để ý đến việc an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng do cơ thể bạn không thể hấp thụ được hết các chất có trong thực phẩm ví dụ như sự tiêu hóa lactose, đường ruột không thể dung hợp hoàn toàn hết lactose nên sẽ gây khó tiêu và dẫn đến việc đau bụng đi ngoài.

– Do bà bầu sử dụng một số thuốc có gây tác dụng phụ: bà bầu dùng thuốc để trị huyết áp thì trong thành phần của thuốc có chứa hàm lượng magie gây khó tiêu hóa nên cũng gây tiêu chảy cho thai phụ.

Một số biện pháp phòng tiêu chảy:

Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Đảm bảo ăn những thực phẩm an toàn vệ sinh để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy.

Các bà bầu cần tránh ăn những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, những thực phẩm dạ dày khó tiêu hóa.

Các bà bầu cần tránh sử dụng các loại đường nhân tạo, hay những chất tạo ngọt nhân tạo vì chúng có thể gây hại cho đường tiêu hóa của bạn và rất dễ gây tiêu chảy.

Luôn luôn phải kiểm tra về thành phần các chất có trong thuốc mình uống hàng ngày: lý do mà một vài loại thuốc gây tiêu chảy là vì trong thành phần của thuốc có chứa chất mà dạ dày bạn không thể dung hòa được, không thể hấp thụ được vào cơ thể, các bà bầu nên xem đọc thật kỹ tác dụng phụ không mong muốn để có cách giải quyết kịp thời. Mọi phương pháp điều trị với thuốc nên tuân thủ theo lời chỉ dạy của bác sĩ.

Bà bầu cần chú ý một vài điều sau:

Tránh xa khỏi các thực phẩm đồ ăn cay, nóng, có nhiều chất béo, hàm lượng chất tạo ngọt cao.

Trong trường hợp bệnh không tự khỏi thì bà bầu nên nhanh chóng tìm đến các bác sĩ để có được những tư vấn đúng nhất về cách điều trị bệnh

Cần bổ sung những thực phẩm dễ tiêu hóa để bảo vệ đường ruột và dạ dày bạn luôn được bảo vê tốt nhất có thể. Những thực phẩm đó có thể là:

Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì?

Bị đau bụng tiêu chảy do ăn phải thực phẩm bẩn, nhiễm virus, vi khuẩn, Lúc này bạn nên: uống nhiều nước chứa kẽm & kali để ngăn chặn tình trạng mất nước, ăn chuối, chất sơ, thức ăn giàu tinh bột, hạn chế ăn rau sống, thức ăn chưa nấu chín.

Nguyên nhân đau bụng tiêu chảy

Theo như được biết, trong phân người có chứa khoảng 60 đến 90% nước, những người mắc bệnh tiêu chảy thì phân hàm chứa trên 90% nước. Phân có thể chứa nhiều nước vì do chuyển hóa quá nhanh qua hệ thống tiêu hóa; nếu một thành phần của phân ngăn chân ruột già hấp thu nước, hay nếu nước bị thải bởi ruột già vào phân.

Nhiễm khuẩn: các loại vi khuẩn gây hội chứng lỵ như shigella, samonella…

Nhiễm nguyên sinh động vật: amip, lamblia.

Nhiễm ký sinh trùng: các loại giun sống ký sinh ở đại tràng như giun đũa, giun kim, giun tóc và các loại sán ruột.

Ăn phải thức ăn ôi thiu

Sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn

Uống quá nhiều bia rượu

Tác dụng phụ của một số loại thuốc

Bị đau bụng tiêu chảy nên uống gì

Ở nhiều trường hợp mắc tiêu chảy, bù dịch là biện pháp chữa trị duy nhất cần đến. Thường là biện pháp bù dịch bằng đường uống, trong trường hợp nghiêm trọng thì bằng đường truyền qua tĩnh mạch. Bù dịch đường uống có thể được sử dụng để ngăn chặn bị mất nước. Các dung dịch làm ở nhà như nước cơm pha muối, nước ya-ua pha muối, súp gà và rau củ với muối cũng có thể được cho bệnh nhân dùng. Với mỗi lít nước dung dịch gạo rang hoặc ngũ cốc nấu nước cho vào từ ½ đến một thìa cà phê muối.

Trong lúc tiêu chảy, cơ thể mất nước và mất điện giải cho nên cái cần thiết nhất là phải tìm cách bù nước ngay trước khi đưa đi bệnh viện. Nước để bù tốt nhất là dung dịch orezon được pha đúng liều lượng hướng dẫn. Dung dịch orezon được bán rất nhiều ở các nhà thuốc. Khi đang bị tiêu chảy, “ăn ít uống nhiều” là đúng nhưng không bù nước bằng việc uống nước ép trái cây và nước ngọt.

Bị đau bụng tiêu chảy nên ăn gì?

Chuối: Với đặc tính mềm và dễ tiêu hóa, chuối có thể làm dịu bao tử ngay lập tức và giải quyết khá ổn những căn bệnh về đường tiêu hóa. Chuối có chứa một lượng lớn kali nên sẽ giúp cung cấp trở lại các chất điện phân mà cơ thể đang cần. Chất xơ pectin có trong chuối là loại chất xơ hòa tan, có thể hấp thu các chất lỏng đang dư thừa trong bao tử trong suốt quá trình tiêu chảy.

Táo đã được nấu chín: Hàm lượng chất xơ hòa tan pectin trong táo giúp ích rất nhiều cho người bị tiêu chảy. Tuy nhiên, những quả táo sống còn cung cấp nhiều loại chất xơ khác nên sẽ khiến bao tử (vốn đang bị suy yếu do tình trạng tiêu chảy gây ra) phải hoạt động nhiều hơn để tiêu hóa hết lượng chất xơ dồi dào trong loại trái cây này.

Thực phẩm giàu tinh bột: Những thực phẩm giàu tinh bột sẽ làm giảm tiêu chảy và ngăn ngừa tình trạng đi tiêu lỏng ngay lập tức vì chúng có hàm lượng chất xơ thấp và dễ tiêu. Nước gạo nâu cũng rất tốt cho những người bị tiêu chảy và có thể dùng thường xuyên khi cần thiết.

Sữa chua: Là một sản phẩm được chế biến từ sữa nên sữa chưa được đánh giá là có khả năng chữa trị tiêu chảy hiệu quả. Các khuẩn sữa sẽ giúp cân bằng lượng vi khuẩn trong bao tử, giúp bao tử luôn “khỏe mạnh”.

Người bệnh tiêu chảy không nên ăn

Không ăn rau sống, rau chân vịt, rau cần, rau hẹ, giá đậu và những món nhiều xenluylô, nhiều bã. Vì xenluylô khó tiêu, kích thích cơ học đối với dạ dày, ruột. Ăn thức ăn thô, nhiều bã làm tăng lượng phân, sau khi hấp thụ nước bị trương ra, làm ruột co bóp gây tiêu chảy nhiều hơn.

Không ăn thịt mỡ, canh nhiều dầu mỡ, các món hải sản tanh, gây khó tiêu và tăng thêm gánh nặng cho đường ruột.

Không nên ăn củ cải, hành, đậu tương, bí đỏ, củ từ, hành sống, tỏi sống là những thực phẩm và gia vị sinh hơi, có tính kích thích.

Những món sinh hơi và có tính kích thích đều làm cho ruột tăng cường co bóp, tiêu chảy sẽ trầm trọng thêm.

[ratings]

tu khoa

đau bụng tiêu chảy uống thuốc gì

người lớn bị tiêu chảy nên uống thuốc gì

đau bụng tiêu chảy ra nước

cách trị đau bụng tiêu chảy tại nhà

Mẹ Bầu Phải Làm Sao Khi Uống Sữa Bầu Bị Đau Bụng, Tiêu Chảy?

1. Nguyên nhân uống sữa bầu bị đau bụng, tiêu chảy

Tâm lý lo lắng trong thời gian thai sản có thể khiến phụ nữ mang thai bị rối loạn tiêu hóa. Lúc này hệ tiêu hóa không thể tiêu hóa được sữa bầu dẫ tới đau bụng và tiêu chảy. Việc ăn uống nhiều hơn nhu cầu thực tế cơ thể mang thai cần cũng có thể gây ra hiện tượng này

Uống sữa bầu không đúng thời điểm, pha sữa bầu sai cách

Bình pha sữa không vệ sinh, khiến sữa bị nhiễm khuẩn

Uống sữa bầu không đúng liều lượng chỉ định

Bản thân cơ thể phụ nữ mang thai thiếu men tiêu hóa lactose trong sữa bầu. Trả lời thắc mắc của bạn Phương Đại trên chuyên mục Hỏi Bác sĩ về hiện tượng này, “chất lactose khi vào đến ruột sẽ tạo thành đường glucose và galactose nhờ vào một chất có tên là lactase trong thành ruột non. Khi cơ thể thiếu men lactase, lactose sẽ không được tiêu hóa, sẽ đi xuống ruột già kéo theo nước gây tiêu chảy”

Tâm lý sợ uống sữa. Nghe có vẻ rất lạ nhưng thực tế rất nhiều người có tâm lý này. Với phụ nữ mang thai sợ uống sữa, cơ thể sẽ có phản ứng lại bằng cách tiêu hóa sữa chậm hơn bình thường, axit do dạ dày tiết ra không đủ khiến cho quá trình tiêu hóa sữa bầu lâu hơn.

Hiện tượng đau bụng, tiêu chảy khi uống sữa bầu có thể do cơ thể hiếu enzym lactase

2. Cách khắc phục khi uống sữa bầu bị đau bụng, tiêu chảy

Khi hiện tượng này xảy ra, tâm lý của phụ nữ mang thai sẽ rất lo lắng sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi. Nếu gặp hiện tượng này, bạn có thể khắc phục như sau:

Uống từng ngụm nhỏ, chậm rãi để cơ thể quen và hấp thu được. Không nên uống ực 1 ngụm lớn hết cốc sữa luôn, cơ thể sẽ không kịp thích ứng và hấp thụ, gây đau bụng và tiêu chảy

Nếu sữa bị vón cục, khi pha nên điều chỉnh lượng nước nhiều hơn 1 chút. Việc cho nhiều nước cũng sẽ giúp bạn uống sữa đỡ bị ngấy hơn – đặc biệt hữu ích với những trường hợp sợ uống sữa

Nếu tình trạng đau bụng, đi ngoài sau nhiều lần uống sữa vẫn không giảm, có thể giảm lượng sữa đi. Sau khi cơ thể ổn định, không còn đau bụng, đi ngoài khi uống sữa bầu thì tăng dần lượng sữa tới mức chỉ định

Bổ sung men vi sinh, đặc biệt là men lactase

Ăn sữa chua để bổ sung các men vi sinh cần thiết

Bổ sung men tiêu hóa bằng sữa chua

Trên thực tế, bạn cũng không nên lạm dụng sữa bầu trong việc cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi và cơ thể do các loại sữa bầu trên thị trường đa số sản xuất công nghiệp, có thể chứa các men, hóa chất ảnh hưởng không tốt tới thai nhi và sức khỏe bản thân. Thay vào đó, bạn nên có một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hợp lý và nghỉ ngơi đúng cách. Nếu cần thiết phải uống sữa bầu, cũng nên áp dụng những cách làm trên để tránh hiện tượng đau bụng, đi ngoài.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Bị Đau Bụng Tiêu Chảy Thì Nên Làm Gì? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!