Đề Xuất 3/2023 # Bà Bầu Bị Đau Bụng Đi Ngoài Nên Ăn Gì, Tránh Gì? # Top 9 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Bà Bầu Bị Đau Bụng Đi Ngoài Nên Ăn Gì, Tránh Gì? # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Bị Đau Bụng Đi Ngoài Nên Ăn Gì, Tránh Gì? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bà bầu bị đi ngoài nên ăn gì?

Việc ăn uống cho bà bầu rất quan trọng, một phần là để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi, phần còn lại là để phục hồi sức khỏe khi cơ thể đang bị bệnh. Chúng tôi đã liên hệ với bà Nguyễn Thị Lâm là Viện phó Viện Dinh dưỡng quốc gia để nhờ tư vấn và nhận được những góp ý như sau:

Thứ nhất, mua sữa chua cho vợ ăn. Xin nhắc lại là sữa chua chứ không phải là sữa bình thường. Sữa bình thường sẽ khiến bệnh tình của vơ bạn nặng hơn. Trong sữa chua có nhiều probiotic sẽ giúp cân bằng lại môi trường vi khuẩn từ đó hệ tiêu hóa sẽ dần ổn định, tiêu chảy sẽ nhanh chóng chấm dứt. Bạn chỉ cho vợ ăn sữa chua không đường, không ăn các loại sữa chua khác. Sau bữa ăn 30 phút thì lấy một hũ sữa chua ra ăn, ngày 2 – 3 hộp.

Thứ ba, ăn những tinh bột dễ tiêu hóa. Những loại tinh bột có hàm lượng chất xơ không nhiều vừa dễ tiêu hóa lại làm giảm nhanh triệu chứng tiêu chảy ở mẹ bầu. Anh có thể thêm các loại thực phẩm như khoai tây, gạo, gạo lứt, bánh mỳ… vào thực đơn hàng ngày ăn hàng ngày của vợ.

Thứ tư, tăng cường ăn việt quất. Hoạt chất Anthocynide (chất sắt) dồi dào trong quả việt quất có khả năng chống oxy hóa đồng thời loại bỏ những vi khuẩn gây hại cho dạ dày. Ngoài ra, quả việt quất cũng có nhiều chất xơ giúp làm dịu nhẹ hiện tượng rối loạn tiêu hóa. Mỗi ngày ăn một vài quả việt quất chín đồng thời nấu nước việt quất uống cũng rất tốt.

Thứ năm, ăn thịt gà nạc. Khi bị tiêu chảy thì lượng thiếu hụt protein là rất lớn, chính vì thế thịt gà nạc sẽ giúp bù đắp vào lượng thiếu hụt này. Anh nên chế biến thịt gà bằng món hầm hoặc luộc để có được độ dinh dưỡng cao nhất. Không thực hiện các món rán hoặc chiên vì dễ khiến tình trạng tiêu chảy khó kiểm soát hơn.

Thứ bảy, ăn táo. Táo cũng là một loại quả mà bà bầu bị đi ngoài nên ăn. Tuy nhiên, bạn không được ăn táo sống mà phải nấu chín kĩ trước khi ăn. Nếu không nấu chín mà vẫn ăn táo sống thì bệnh tiêu chảy không thể giảm được.

Thứ tám, ăn bột mì. Bột mì là thực phẩm đã được chế biến sẵn rất thích hợp cho bà bầu bị tiêu chảy. Khi ăn bột mỳ thì bao tử sẽ được làm dịu bớt, thức ăn vì thế mà tiêu hóa nhanh hơn, chứng tiêu chảy cũng vì thế mà bớt đi.

Không ăn rau sống, các loại rau thơm, rau thủy sinh vì những loại rau này rất dễ nhiễm vi khuẩn, kí sinh trùng làm bệnh tiêu chảy nặng hơn.

Không ăn hải sản, gỏi sống, tiết canh, thịt tái, …

Cần kiêng ăn thức ăn có nhiều đồ dầu mỡ động vật, các món ăn chế biến sẵn, …

Không nên ăn no trong một bữa ăn mà hãy chia ra thành nhiều bữa nhỏ khác nhau trong ngày để giảm áp lực lên dạ dày.

Không dùng các loại nước uống có chất kích thích như trà đặc, bia rượu, cà phê, …

Không suy nghĩ tiêu cực làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và sự phát triển của thai nhi.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Bà Bầu Bị Đau Bụng Đi Ngoài Uống Thuốc Gì?

Đối với bà bầu, khi đau bụng đi ngoài nên hạn chế tối đa việc sử dụng các loại thuốc Tây, không nên tự ý mua thuốc điều trị hoặc dùng các thuốc do mách bảo của người khác mà không có sự chỉ định của bác sĩ vì nhiều loại thuốc này có thể gây hại cho thai nhi.

Bà bầu có thể sử dụng một số loại men tiêu hóa của trẻ sơ sinh. Trong men tiêu hóa có rất nhiều chất có lợi cho ruột và an toàn đối với bà bầu. Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên bổ sung thật nhiều nước hoặc Oresol để tránh tình trạng mất nước cho cơ thể. Hãy uống Oresol thường xuyên 2-3 lần/ngày để bù lại lượng nước đã mất.

Bên cạnh đó, có khá nhiều bài thuốc dân gian chữa đau bụng đi ngoài cho bà bầu rất hiệu quả

Dùng búp ổi nonCách 1: Lấy một nắm búp ổi non nhai với vài hạt muối nuốt cả bã.

Cách 2: Lấy 12 – 20g búp ổi hoặc lá ổi non, 10g gừng nướng hoặc 10 – 12g củ riềng khô, 10 – 12g vỏ quýt khô. Cho các vị vào ấm, sắc với 500ml nước cho đến khi còn khoảng 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày trước bữa ăn.

Dùng lá mơ với trứng gàTrong dân gian, lá mơ lông được coi là vị thuốc hữu hiệu để chữa bệnh tiêu chảy và kiết lỵ. Mẹ bầu hái khoảng 100g một nắm lá mơ lông tam thể, rửa sạch. Sau đó, thái lá mơ thật nhỏ rồi cho vào bát và đập 1 quả trứng gà, đồng thời thêm một chút muối, trộn đều. Lấy một miếng lá chuối tươi lót xuống đáy chảo, đổ hỗn hợp trứng lá mơ vào và lấy một miếng lá chuối nữa đậy lên. Trở đều hai mặt cho trứng và rau mơ chín đều. Lưu ý không được chiên với dầu mỡ vì chất béo không có lợi cho người bị đi ngoài. Có thể ăn ngày 2-3 lần và thực hiện liên tục trong 3-4 ngày để ổn định đường ruột.

Trứng gà lá mơ là bài thuốc chữa đau bụng đi ngoài rất tốt cho bà bầu

Nước gạo rangLấy 10g gạo đã rang vàng,15g lá ngải cứu khô, 10g đường đỏ cho vào ấm, đun sôi với 500ml nước, để nguội và uống hết 1 lần. Mỗi ngày chỉ cần uống 1 lần; thực hiện vài lần, các triệu chứng đi ngoài sẽ thuyên giảm dần.

Gừng tươiLấy 100g gừng tươi hoặc 30 g gừng khô, 5 g chè khô. Đun chung 2 nguyên liệu này với 800g nước cho đến khi còn 2/3 số nước rồi đổ thêm 15g dấm gạo, chia uống 3 lần/ngày.

Ngoài việc thực hiện các bài thuốc dân gian, mẹ bầu bị đau bụng đi ngoài nên tránh các loại nước hoa quả, nước ngọt, nước có ga mà chỉ nên uống nước đun sôi để nguội.

Bà bầu cần thực hiện ăn chín uống sôi, không ăn các loại rau sống chưa rửa sạch; tuyệt đối không ăn gỏi, tiết canh hay thịt tái sống… Tránh nhóm thực phẩm giàu gia vị hoặc nhiều chất béo. Hạn chế những loại cá biển, tôm, cua, ốc.

Trẻ Bị Cảm Lạnh Sốt, Ho, Đau Bụng Đi Ngoài Nên Uống Thuốc Gì?

Xin hỏi: Trẻ bị cảm lạnh đau bụng đi ngoài, ho, sốt, sổ mũi phải làm sao? Bé nhà em được 2 tuổi. Hai hôm trước bé đi chơi xa cùng bố mẹ sau đó về nhà bé có các biểu hiện như trên. Hiện em đang cho bé theo dõi tại nhà, vậy xin hỏi cách chữa trị như thế nào? Em có nên cho bé đi khám không?

Đây là câu hỏi của bạn Khánh Linh (Ba Đình – Hà Nội). Nói về vấn đề cảm lạnh ở trẻ nhỏ cũng có rất nhiều người quan tâm. Nhân đây, chúng tôi xin được chia sẻ cụ thể bệnh và cách xử lý khi gặp cảm lạnh.

Trẻ bị cảm lạnh có những biểu hiện gì?

Cảm lạnh là bệnh lý về đường hô hấp trên, xảy ra nhiều nhất là từ tháng 9 của năm trước tới tháng 3, 4 năm sau đó. Bà bầu, trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh rất dễ mắc cảm lạnh nguyên nhân là vì sức đề kháng của những đối tượng này kém hơn.

Nghiên cứu cho biết, trung bình mỗi năm trẻ dưới 2 tuổi mắc tới 8 – 10 lần cảm lạnh. Trẻ mẫu giáo khoảng 9 lần trong khi người lớn khoảng 2 – 4 lần/ năm. Dấu hiệu điển hình của cảm lạnh là:

– Sốt từ nhẹ đến cao;

– Mệt mỏi, quấy khóc;

– Chảy nước mũi;

– Một số trẻ bị cảm lạnh, sốt, sổ mũi, ho, đau bụng đi ngoài cùng lúc.

Cảm lạnh có thể lây lan khi tiếp xúc, nói chuyện, hắt hơi… qua dịch tiết mũi họng. Nếu được chăm sóc tốt cảm lạnh sẽ khỏi sau 1 tuần – 10 ngày. Hoặc có thể kéo dài hơn, bội nhiễm và gây ra biến chứng như viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa, viêm xoang…

Cảm lạnh do virus gây ra, là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên gồm miệng, mũi, họng. Trẻ mắc cảm lạnh bằng những con đường sau:

– Thời tiết lạnh hoặc thay đổi khiến cơ thể trẻ không kịp thích nghi dẫn tới cảm lạnh.

– Trẻ lây nhiễm của người bị bệnh. Chẳng hạn lây của bạn học, của người trong gia đình…

– Trẻ có thể bị cảm lạnh do tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, đồ chơi, quần áo bẩn…

– Tiếp xúc với người hút thuốc lá.

Trẻ bị cảm lạnh đau bụng đi ngoài, sốt, ho, sổ mũi có cần đi khám không?

Tất cả những biểu hiện ho, sốt, sổ mũi, tiêu chảy là những triệu chứng điển hình của bệnh cảm lạnh. Bình thường mẹ có thể chăm sóc và điều trị tại nhà cho trẻ, sau 1 tuần là các triệu chứng này sẽ cải thiện. Tuy nhiên, nếu thấy trẻ bị cảm lạnh kèm những biểu hiện sau thì nên cho bé đi khám:

Trẻ bỏ bú, quấy khóc;

Trẻ bị cảm lạnh ho, sốt, sổ mũi kéo dài hơn 1 tuần. Hoặc trường hợp bé cảm lạnh kèm đau bụng đi ngoài liên tục trong 2 ngày, dùng thuốc không khỏi là mẹ cũng nên cho bé đi khám.

Trẻ có biểu hiện mệt mỏi, khó thở thở nhanh.

Bình thường cảm lạnh có thể tự khỏi mà không cần thuốc và cũng không có thuốc đặc trị cho cảm lạnh. Tuy nhiên nếu các triệu chứng quá nặng và đề phòng bội nhiễm, mẹ có thể sử dụng các loại thuốc điều trị triệu chứng cảm lạnh cho trẻ như sau:

Thuốc paracetamol liều dùng cho trẻ em để hạ sốt

Sử dụng thuốc kháng viêm, thuốc long đờm.

Thuốc làm giảm tiết dịch, giảm nghẹt mũi, phù nề niêm mạc đường hô hấp.

Cách chăm sóc trẻ bị cảm lạnh tại nhà

Nhỏ nước muối sinh lý và vệ sinh sạch sẽ mũi họng cho con.

Dầu gió, dầu tràm, dầu khuynh diệp có thể giúp trẻ dễ thở hơn. Mẹ nên sử dụng một chút dầu gió bôi lên bụng vùng quanh rốn, thái dương để giảm triệu chứng đi ngoài.

Kê cao gối khi ngủ giúp trẻ dễ thở hơn.

Giữ ấm cơ thể, hạn chế cho trẻ tới nơi đông người, gió lạnh.

Bà Bầu Đau Bụng Đi Ngoài

Nhận diện được nguyên nhân, cách điều trị và phòng tránh bệnh tiêu chảy giúp bà bầu điều chỉnh chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng hợp lý hơn.

BÀ BẦU ĐAU BỤNG ĐI NGOÀI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Bà bầu đi ngoài có sao không, có ảnh hưởng đến thai nhi không là điều mà rất nhiều chị em đã, đang và sắp làm mẹ quan tâm.

Trên thực tế hiện tượng tiêu chảy ở bà bầu ít xảy ra hơn so với táo bón, tuy nhiên không phải vậy mà chị em có thể chủ quan. Nếu bị tiêu chảy nặng, bà bầu có thể bị mất nước nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi.

Thời kì thai nghén, bà bầu thường xuyên buồn nôn, mệt mỏi, trong trường hợp bị bệnh tiêu chảy thì cơ thể dễ bị suy nhược, nghiêm trọng nhất có thể gây ra sẩy thai ở những tháng đầu thai kì hoặc sinh non ở 3 tháng cuối thai kì.

TẠI SAO BÀ BẦU ĐI NGOÀI LỎNG?

Chế độ ăn uống không đảm bảo:

Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng bà bầu đi ngoài phân lỏng do thực phẩm ăn uống hàng ngày không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Thời gian mang bầu, sức đề kháng và hệ miễn dịch của chị em bị suy giảm nghiêm trọng, nếu bà bầu không cẩn thận khâu ăn uống, ăn các đồ ăn lề đường, không được chế biến chín, đồ ăn tồn dư chất hóa học sẽ gây ra bệnh tiêu chảy.

Ngoài ra, nếu trong chế độ ăn của bà bầu chứa nhiều chất đạm, chất mỡ sẽ khiến dạ dày không tiêu hóa được mà phải tống ra ngoài cơ thể qua tình trạng tiêu chảy.

Nhiễm khuẩn, kí sinh trùng:

Một số loại vi khuẩn, virus, kí sinh trùng có trong nước uống và thức ăn như: Entamoeba histolytica, Giardia lamblia, Cyptomegalovirus, Rotavirus… có thể gây nên tình trạng tiêu chảy trong thời gian mang thai.

Tác dụng phụ của thuốc Tây:

Trong thời gian mang thai, việc bà bầu sử dụng các loại thuốc kháng sinh hay thuốc huyết áp cũng có thể gây nên hiện tượng bà bầu đi ngoài phân lỏng.

Do gia tăng lượng nước bất thường trong cơ thể:

Uống nước rất tốt cho cơ thể tuy nhiên việc uống quá nhiều kết hợp với chế độ ăn nhiều loại rau quả mọng nước: dưa hấu, cam… sẽ gây ra tình trạng tiêu chảy.

Nguyên nhân khác:

CÁCH CHỮA ĐI NGOÀI CHO BÀ BẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN

Búp ổi

Cách 1: Lấy một vài búp ổi non, rửa sạch, cho một ít muối trắng vào. Sau đó bạn nhai và nuốt cả bã.

Chuẩn bị nguyên liệu: 15 – 20g búp ổi non, 10g gừng nướng, 10g vỏ quýt khô.

Tiến hành: Cho tất cả các nguyên liệu vào sắc với 500ml nước.

Cách sử dụng: Ngày uống 2 lần sau các bữa ăn sáng và tối.

Lá mơ với trứng gà

Lá mơ lông từ lâu đã được biết đến là thần dược trong việc điều trị tiêu chảy, đặc biệt với các đối tượng cơ thể nhạy cảm như bà bầu. Theo Đông y, lá mơ lông có tính chát, vị đắng và tính sát khuẩn, hỗ trợ đắc lực trong việc giảm những triệu chứng do bệnh tiêu chảy gây ra.

Nguyên liệu chuẩn bị: 100g lá mơ, 1 quả trứng gà, muối, lá chuối tươi.

Tiến hành: Đầu tiên bạn lấy lá mơ rửa sạch, sau đó ngâm lá mơ trong khoảng 5 phút với nước muối pha loãng, vớt ra rổ để ráo nước. Tiếp đến, đem lá mơ xay nhuyễn, cho 1 ít muối và trứng gà vào trộn đều. Cuối cùng bạn bắc chảo lên bếp, lót dưới mặt chảo lá chuối tươi, đổ hỗn hợp lá mơ và trứng lên trên, nấu cho tới chín.

Cách dùng: Mỗi ngày bạn ăn từ 2 – 3 lần, ăn liên tục trong 3 đến 4 ngày, tình trạng tiêu chảy được cải thiện rõ rệt.

Nước gạo rang

Chuẩn bị nguyên liệu: 10g gạo, lá ngải cứu khô, đường đỏ.

Tiến hành: Gạo đem sao vàng. Cho tất cả các nguyên liệu vào một nồi nước đun sôi khoảng 10 phút. Để nguội rồi uống.

Cách dùng: Ngày uống 1 – 2 lần sau bữa ăn. Uống 2 đến 3 ngày liên tục bà bầu sẽ mau chóng thoát khỏi những phiền toái do tiêu chảy gây ra.

Trà gừng

Chuẩn bị nguyên liệu: 100g gừng tươi, 5g lá chè khô, giấm gạo.

Tiến hành: Cho gừng tươi và lá chè khô đun chung với 600ml nước, tới khi cạn còn 300ml bạn cho thêm một chút giấm gạo vào.

Cách dùng: Ngày uống 3 lần sẽ cải thiện tình trạng bà bầu đi ngoài lỏng nhanh chóng.

Thực phẩm nên ăn

Thực phẩm giàu tinh bột, ít chất xơ:

Mẹ bầu đi ngoài phân lỏng nên ăn những món giàu tinh bột như bánh mì nướng, bột yến mạch hay ngũ cốc. Những thực phẩm này giúp quá trình chuyển hóa thức ăn trong dạ dày diễn ra chậm hơn, từ đó cải thiện tình trạng tiêu chảy đeo bám gây nhiều khó chịu cho phụ nữ mang thai.

Táo và chuối:

Đây là 2 loại quả không thể thiếu trong thực đơn ăn uống của bà bầu để khắc phục bệnh tiêu chảy. Hai loại trái cây này chứa nhiều chất xơ hòa tan không chỉ bổ sung năng lượng cho cơ thể mà còn rất tốt cho hệ thống đường ruột. Mỗi ngày mẹ bầu ăn 2 – 3 quả để cải thiện sức khỏe.

Sữa chua là một trong những thực phẩm tốt cho đường tiêu hóa. Lợi khuẩn có trong sữa chua có tác dụng tiêu diệt những vi khuẩn có hại, điều tiết lượng phân lỏng, nhờ vậy bà bầu sẽ giảm tình trạng tiêu chảy nhanh chóng.

Uống đủ nước

Tiêu chảy kéo dài khiến cơ thể bà bầu mất nước trầm trọng, lúc này bà bầu cần quản lý mất nước hiệu quả bằng việc tăng cường uống nước hàng ngày. Bà bầu chỉ nên uống nước lọc hoặc pha chút chanh và muối để dễ uống hơn.

Thực phẩm không nên ăn

Hàm lượng chất xơ có trong rau sống rất lớn sẽ kích thích ruột co bóp, hơn nữa rau sống nếu không được rửa sạch sẽ chứa nhiều vi khuẩn độc hại khiến tình trạng tiêu chảy ở bà bầu trở nên nặng nề hơn.

Nếu bà bầu đi ngoài lỏng thì tốt nhất không nên ăn nấm bởi trong loại thực phẩm này có chứa nhiều thành phần làm bệnh tình bà bầu nguy hiểm hơn.

Nếu không được chế biến kĩ, bà bầu có thể ngộ độc khi ăn thịt cóc. Trong gan thịt có có chất độc, gây tiêu chảy cấp ở bà bầu..

Việc giữ gìn sức khỏe đối với phụ nữ trong thời kì mang thai vô cùng quan trọng. Bà bầu đau bụng đi ngoài nếu không có biện pháp điều trị kịp thời sẽ để lại những hệ lụy vô cùng nguy hiểm. Khi phát hiện mình bị tiêu chảy, tốt nhất chị em cần đến các bệnh viện sản khoa lớn để được thăm khám, đưa ra hướng điều trị tốt nhất.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Bị Đau Bụng Đi Ngoài Nên Ăn Gì, Tránh Gì? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!