Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Ăn Dưa Lưới Được Không? Cần Chú Ý Những Điều Gì? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhiều người thắc mắc rằng bà bầu ăn dưa lưới được không và có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ. Bởi thời gian mang bầu là lúc mẹ rất cần quan tâm đến việc bồi bổ sức khỏe cũng như phòng tránh những tác động không tốt đến cơ thể. Vậy nên việc lựa chọn khẩu phần ăn uống, đặc biệt là việc ăn hoa quả, cũng là một trong những điều mẹ bầu cần lưu ý.
Quả dưa lưới có lợi gì với sức khỏe
Hầu hết các loại hoa quả đều mang một nguồn dưỡng chất dồi dào và có giá trị dinh dưỡng lớn. Dưa lưới cũng không ngoại lệ. Các thành phần có trong quả dưa lưới đặc biệt tốt đối với cơ thể con người. Nắm rõ thành phần dinh dưỡng có trong dưa lưới chúng ta sẽ có được câu trả lời cho chị em phụ nữ mang thai ăn dưa lưới được không?
– Trong quả dưa lưới chứa hàm lượng vitamin A rất lớn. Cứ trong 250mg dưa lưới sẽ có đến 40% là vitamin A. Đây là chất đóng vai trò quan trọng đối với các hoạt động chức năng của cơ thể, chúng giúp ngăn ngừa các bệnh ung thư, tăng cường thị lực và đặc biệt tốt cho phụ nữ mang thai.
– Ngoài ra thì loại trái cây này còn chứa vitamin B1, vitamin C, vitamin B9,…và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như sắt, canxi, phốt pho, kẽm.
– Hơn nữa, trong quả dưa lưới còn chứa thành phần axit folic. Đây là dưỡng chất cực kỳ tốt cho bà bầu giúp phòng tránh dị tật ống thần kinh thường gặp ở thai nhi.
Bà bầu ăn dưa lưới được không
Với hàm lượng dinh dưỡng lớn lại có nhiều dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi thì việc ăn dưa lưới hoàn toàn được khuyến khích với mẹ bầu. Điều này cũng cũng giải đáp thắc mắc cho các mẹ về việc có bầu ăn dưa lưới được không. Mẹ hoàn toàn nên ăn một lượng dưa lưới vừa phải thì loại quả này mang lại rất nhiều lợi ích cho mẹ ở giai đoạn thai kỳ.
Tuy nhiên thì khi ăn quả dưa lưới thì mẹ cũng lưu ý một vài vấn đề để tận dụng những giá trị dinh dưỡng một cách hiệu quả nhất.
Bà bầu ăn dưa lưới có tốt không
Ăn dưa lưới giúp thai nhi ngăn ngừa nguy cơ mắc dị tật ống thần kinh.
Khoảng thời gian 3 tháng đầu là lúc ống thần kinh và não của thai nhi bắt đầu bước vào giai đoạn hình thành và phát triển. Lúc này, khi được bổ sung các vitamin B9 (axit folic) từ quả dưa lưới chuyển hoá từ mẹ sẽ giúp bé hạn chế tối đa những nguy cơ dị tật trong quá trình hình thành ống thần kinh.
Mẹ bầu ăn dưa lưới để tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch.
Bà bầu ăn dưa lưới được không? Thì hoàn toàn được bởi Vitamin A, vitamin C và các hợp chất chống oxy hoá có trong quả dưa lưới có khả năng ức chế sự hình thành của các gốc tự do trong cơ thể. Từ đó nó giúp cho hệ miễn dịch khỏe mạnh hơn, ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn, virus có hại và phòng ngừa các nguy cơ mắc các bệnh thường gặp ở mẹ bầu như cảm cúm và sốt.
Dưa lưới cung cấp năng lượng cho cơ thể mẹ
Tuy không phải là thực phẩm chứa nhiều calo nhưng trong quả dưa lưới chứa hàm lượng protein cũng như carbohydrate dồi dào. Đây là những chất giúp cơ thể chuyển hoá năng lượng hiệu quả.
Dưa lưới hỗ trợ điều trị chứng ợ nóng của mẹ bầu
Bổ sung dưa lưới ở thời điểm này là hoàn toàn hợp lý bởi vitamin C có trong dưa lưới không chỉ hỗ trợ hoạt động tiêu hoá, giảm nồng độ axit ở dạ dày, từ đó giảm các triệu chứng ợ hơi, nóng bụng hiệu quả.
Dưa lưới đánh bay nỗi lo về táo bón
Bà bầu ăn dưa lưới có tốt không? Hoàn toàn tốt trong việc ngăn chặn táo bón. Ăn dưa lưới là một trong những biện pháp mẹ bầu có thể áp dụng để làm giảm đi những bệnh về đường tiêu hoá hay gặp ở thời gian này. Dưa lưới cung cấp một lượng chất xơ vừa đủ cho cơ thể để hỗ trợ hệ tiêu hoá hoạt động khỏe mạnh, ngăn ngừa tình trạng táo bón khi mang thai.
Dưa lưới giúp mẹ phòng ngừa hiện tượng thiếu máu
Thiếu máu trong giai đoạn thai kỳ là một việc rất nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Việc ăn dưa lưới có thể giúp mẹ phòng tránh tình trạng này vì quả dưa lưới có chứa hàm lượng chất sắt cũng như vitamin C giúp thúc đẩy hấp thu sắt, hình thành huyết, bồi bổ huyết cho cơ thể mẹ bầu. Đồng thời mẹ bầu ăn dưa lưới giúp chống đông máu, ngăn ngừa hình thành các cục máu đông – nguyên nhân dẫn đến các biến chứng như tiền sản giật, sinh non, sảy thai, thai chậm phát triển.
Dưa lưới giúp mẹ điều hoà huyết áp
Những mẹ đang trong thời gian thai kỳ rất dễ bị tăng huyết áp. Hiện tượng này nếu diễn ra trong thời gian dài rất dễ dẫn đến các biến chứng xấu cho thai nhi điển hình như tiền sản giật. Nên việc bà bầu ăn dưa lưới được không, thì mẹ nên bổ sung dưa lưới vào khẩu phần ăn cũng là một biện pháp để mẹ phòng tránh tình trạng này. Điều này lý giải bởi trong quả dưa lưới có chứa hàm lượng khoáng chất cần thiết cho việc duy trì sự ổn định của huyết áp cho mẹ bầu.
Ăn dưa lưới giảm tình trạng chuột rút, co cơ, sưng chân, tay ở mẹ bầu.
Có lẽ hiện tượng sưng đau hay co rút ở phần tay chân không còn xa lạ gì đối với phụ nữ trong thời gian mang thai. Nguyên nhân khiến cho mẹ hay gặp phải tình trạng này là do thiếu hàm lượng Kali trong cơ thể. Ăn dưa lưới là một cách cung cấp Kali rất hữu ích để khắc phục vấn đề này cho mẹ đấy!
Mẹ bầu ăn dưa lưới không lo tăng cân, béo phì.
Mặc dù rất giàu năng lượng nhưng lượng calo trong quả dưa lưới rất ít. Vì thế nên mẹ có thể hoàn toàn yên tâm thưởng thức dưa lưới mà không lo mất kiểm soát về cân nặng.
Dưa lưới cung cấp canxi cho sự phát triển hệ xương của thai nhi.
Dưa lưới giúp bé tăng cường thị lực ngay từ lúc trong bụng mẹ.
Hàm lượng vitamin A dồi dào là điểm nổi bật của dưa lưới giúp bé loại bỏ các nguy cơ mắc bệnh về mắt. Ăn dưa lưới giúp cải thiện và tăng cường sức khỏe thị lực cho cả mẹ và bé.
Không những tốt cho mẹ trong khoảng thời gian mang thai mà quả dưa lưới cũng là một thực phẩm mẹ cần bổ sung ở thời điểm sau sinh. Ăn quả dưa lưới không chỉ có lợi trong thai kỳ mà nó còn hỗ trợ tích cực hồi phục sức khỏe cho mẹ sau khi sinh bé.
Bà bầu ăn dưa lưới cần lưu ý những điều gì
Như vậy mọi người đã có câu trả lời cho vấn đề “bà bầu ăn dưa lưới được không”. Tuy nhiên mẹ bầu cần chú ý những vấn đề sau khi dùng quả dưa lưới trong khẩu phần ăn của mình để tránh gặp những tác dụng phụ không mong muốn:
– Những mẹ bầu mà thường có dấu hiệu dị ứng với trái cây thì cũng nên hạn chế ăn loại quả này.
– Mẹ cần chọn mua nơi bán có nguồn gốc rõ ràng. Không nên mua dưa đã được chế biến sẵn.
– Khi mua dưa lưới về cần rửa sạch và sát khuẩn bằng nước muối hoặc rửa vỏ quả dưa lưới dưới nước giấm pha loãng. Mẹ cần rửa lại quả dưa bằng nước lọc như khử khuẩn ở tay trước trước khi cắt ăn.
Mẹ bầu ăn dưa lưới nên chế biến như thế nào
Việc biết có bầu ăn dưa lưới được không sẽ giúp chị em phụ nữ an tâm chế biến dưa lưới sao cho ngon và hấp dẫn.
– Kem đá bào dưa lưới: Mẹ mua dưa lưới, 30ml nước cốt chanh cùng 2-3 thìa cà phê đường trắng. Bỏ các nguyên liệu trên vào xay nhuyễn rồi bỏ ra khay, cho vào ngăn đá tủ lạnh. Khi ăn thì bào ra hoặc xay lần nữa thành đá mịn để thưởng thức.
– Sinh tố từ quả dưa lưới: Mẹ chuẩn bị một trái dưa lưới đã khử khuẩn, gọt bỏ phần vỏ.
Mẹ thái dưa lưới thành các miếng nhỏ rồi cho vào máy xay cùng một ít đường và đá. Sau khi say nhuyễn thì đổ ra cốc và thưởng thức.
Bà Bầu Có Được Ăn Rươi Không? Ăn Rươi Cần Chú Ý Điều Gì?
Rươi là món ăn giàu giá trị dinh dưỡng xuất hiện phụ thuộc vào thủy triều và mùa trong năm. Vậy câu hỏi đặt ra đó là bà bầu có ăn được rươi không? Món ăn có giá trị dinh dưỡng như vậy có ảnh hưởng gì tới sự phát triển của thai nhi hay không?
Bà bầu có ăn được rươi không?
Rươi hay còn gọi là rồng đất là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao trong đó hàm lượng đạm chiếm số lượng lớn. Rươi sống chủ yếu ở vùng cửa sông, ven biển mép khe đá,…
Người ta có thể chế biến rươi thành nhiều món ăn khác nhau tùy thuộc vào sở thích cá nhân như: mắm rươi, chả rươi, rươi kho,… Đây là món ăn không phải mùa nào cũng có, rươi chỉ xuất hiện vào tầm tháng 9, 10,11 Âm lịch trong năm. Đặc sản này bổ dưỡng là vậy, tuy nhiên bà bầu có ăn được rươi không còn là thắc mắc của rất nhiều chị em đang trong giai đoạn mang thai.
Theo nghiên cứu từ các chuyên gia dinh dưỡng, rươi cung cấp một số dưỡng chất cần thiết cho cơ thể nên việc sử dụng chúng rất có lợi. Đặc biệt là phụ nữ mang thai, sử dụng rươi tốt cho cơ thể và sự phát triển của trẻ nhỏ. Rươi cung cấp một lượng đạm cần thiết cho cơ thể bà bầu nhằm tránh hiện tượng thiếu máu, suy nhược cơ thể trong thời kỳ mang thai. Không chỉ vậy lượng canxi, nước, chất béo trong rươi giúp bà bầu tăng cường sức khỏe, ăn ngon miệng hơn. Tuy nhiên, khi sử dụng các món ăn từ rươi bà bầu nên sử dụng có mức độ tránh gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Những trường hợp bà bầu nào không được ăn rươi?
Bà bầu hay bị trướng bụng, hệ tiêu hóa kém
Những bà bầu có tiền sử dị ứng các loại hải sản, nếu bạn vẫn cố thử có thể gây ra những vấn đề không mong muốn.
Đối với những bà bầu bị bệnh hen thì không nên sử dụng rươi vì các chất có trong rươi có thể khiến cơn hen của bạn kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển cơ thể bé.
Bà bầu cần lưu ý những gì khi ăn rươi?
Mặc dù rươi là loại hải sản có nhiều chất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, đối với với bà bầu khi sử dụng các món về rươi cần chú ý sử dụng một lượng vừa phải. Bà bầu cần lưu ý những điều sau:
Rươi sống ở trong bùn đất nên việc bị nhiễm độc từ môi trường là không thể tránh khỏi. Do đó khi sử dụng bạn nên chế biến sạch sẽ hoặc sử dụng một lượng vừa đủ.
Đặc biệt, ăn nhiều rươi sẽ bị trướng bụng, đầy hơi vì vậy ảnh hưởng không tốt đến việc truyền thức ăn từ mẹ sang con đồng thời ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ trong bụng.
Trong quá trình chế biến rươi bạn nên rửa sạch và trần qua nước nóng để loại bỏ các chất có hại bám trên rươi. Mặt khác cần loại bỏ hoàn toàn những con rươi chết vì những con rươi đó gây ra độc tố không có lợi cho cơ thể mẹ.
Khi làm chả rươi cần thêm nguyên liệu bắt buộc là vỏ quýt vì như vậy khi mẹ bầu sử dụng sẽ hạn chế trướng bụng, khó tiêu loại bỏ hoàn toàn mùi tanh còn sót lại trọng rươi.
Mới Có Thai Ăn Dưa Lưới Được Không?
Trao đổi về vấn đề mới có thai ăn dưa lưới được không, chuyên gia y tế chia sẻ như sau:
Dưa lưới có tên khoa học là Cucumis Melo nằm trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae) có nguồn gốc từ Ấn Độ và Châu Phi. Giống cây này rất thích hợp để sinh trưởng trong điều kiện nhiệt đới, thời tiết nắng nóng như ở Việt Nam. Ở nước ta dưa lưới được trồng nhiều nhất tại Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh. Trung bình người trồng sẽ mất 70 – 80 ngày kể từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch dưa lưới. Trọng lượng mỗi quả dưa lưới dao động trong khoảng 1.5 – 3.5 kg, hình dáng bên ngoài của quả là hình oval.
Mới có thai ăn dưa lưới được không thì câu trả lời là có. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thai phụ khi bổ sung dưa lưới phù hợp trong thai kỳ có thể nhận được nhiều lợi ích đối với sức khỏe, cụ thể như sau:
Ăn dưa lưới giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi: 3 tháng đầu tiên của thai kỳ là thời điểm mà ống thần kinh, não của bé hình thành và phát triển. Do đó, việc bà bầu ăn nhiều dưa lưới sẽ giúp bổ sung đầy đủ lượng vitamin B9 mà bé cần, từ đó giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
Dưa lưới làm tăng khả năng miễn dịch: carotenoids – một chất chống oxy hóa có trong dưa lưới có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành các gốc tự do trong cơ thể. Bởi vậy, ăn nhiều dưa lưới không chỉ giúp ích cho việc hình thành các tế bào mà còn cải thiện khả năng miễn dịch cho cả mẹ và bé.
Dưa lưới điều trị ợ nóng: Ợ nóng là triệu chứng thai kỳ khá phổ biến và thường xuyên khiến các bà bầu cảm thấy khó chịu trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba. Dưa lưới là thực phẩm có thể giúp bạn “đánh bay” nỗi lo này bởi trong dưa lưới có rất nhiều vitamin C, một dưỡng chất không chỉ giúp hỗ trợ tiêu hóa mà còn làm giảm nồng độ axit trong dạ dày.
Dưa lưới ngăn ngừa thiếu máu trong thai kỳ: Thiếu máu khi mang thai có thể gây nguy hiểm cho mẹ và bé. Bà bầu ăn nhiều dưa lưới có thể giúp ngăn ngừa tình trạng này bởi trong loại quả này có chứa rất nhiều vitamin C, một chất giúp hỗ trợ hấp thu sắt vào cơ thể.
Dưa lưới ngăn ngừa tình trạng sưng, chuột rút ở chân: Dưa lưới là một nguồn cung cấp kali rất dồi dào, giúp ngăn ngừa tình trạng sưng, chuột rút ở chân.
Dưa lưới giúp tăng cường thị lực cho bé: Đôi mắt của bé sẽ bắt đầu phát triển trong ba tháng đầu và hoàn thiện vào tháng cuối của thai kỳ. Bởi vậy, trong thời gian mang thai, bà bầu nên chú ý bổ sung vitamin A cho cơ thể. Dưa lưới là loại trái cây có thể giúp bạn làm điều này bởi chúng rất giàu vitamin A, giúp giảm nguy cơ bé gặp phải các bệnh về mắt.
Dưa lưới giúp điều hòa huyết áp: phụ nữ mang thai thường có xu hướng dễ bị tăng huyết áp. Nếu tình trạng này kéo dài, bà bầu sẽ có nguy cơ mắc phải các biến chứng thai kỳ nghiêm trọng như tiền sản giật. Thêm dưa lưới vào chế độ ăn mỗi ngày là cách để bà bầu khắc phục tình trạng này bởi trong dưa lưới có chứa một lượng lớn các khoáng chất thiết yếu giúp điều hòa huyết áp.
Dưa lưới giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng táo bón: Ăn nhiều dưa lưới khi mang thai còn là cách để phòng tránh táo bón trong thai kỳ. Phụ nữ mang thai bị táo bón thường là do chế độ ăn thiếu chất xơ. Dưa lưới có thể giúp giải quyết nỗi lo này bởi có hàm lượng chất xơ thường rất cao.
Dưa lưới giúp mẹ bầu kiểm soát cân nặng: Dưa lưới là loại trái cây rất tốt cho sức khỏe vì nó chứa rất ít calo. Vì vậy, bà bầu có thể dùng dưa lưới như một món ăn nhẹ, điều này không chỉ giúp bạn cảm thấy no mà còn hạn chế việc tăng cân mất kiểm soát.
Dưa lưới giúp cải thiện sức khỏe xương cho bé: Trong quá trình hình thành xương và răng, thai nhi sẽ lấy canxi từ cơ thể người mẹ. Do đó, bà bầu cần chú ý bổ sung khoáng chất này nhiều hơn và ăn nhiều dưa lưới là cách đơn giản nhất để bạn làm điều này.
Dưa lưới hỗ trợ phục hồi của phụ nữ sau sinh: Bà bầu ăn nhiều dưa lưới sẽ tích lũy được một lượng lớn vitamin A và các dưỡng chất khác, từ đó giúp bạn phục hồi nhanh hơn sau khi sinh nở.
Dưa lưới cung cấp nguồn năng lượng cho mẹ bầu trong thai kỳ: Mặc dù không phải là loại thực phẩm có hàm lượng calo cao nhưng trong dưa lưới lại có chứa rất nhiều protein và carbohydrate có thể chuyển hóa thành năng lượng. Chính vì vậy, việc ăn dưa lưới thường xuyên sẽ giúp đảm bảo mẹ và bé được cung cấp đầy đủ năng lượng mỗi ngày.
Chú ý ăn uống khi mang thai, mẹ bầu hãy tìm hiểu ngay nào:
Những lưu ý khi ăn dưới lưới trong thai kỳ
Như vậy, mới có thai ăn dưa lưới được không thì câu trả lời là có. Tuy nhiên, mẹ bầu cần chú ý bổ sung dưa lưới phù hợp và khoa học để có thể tận dụng được tất cả những lợi ích tuyệt vời kể trên. Một số lưu ý được chuyên gia y tế khuyến cáo đến mẹ bầu khi sử dụng dưa lưới trong thai kỳ đó là:
Một trong những địa chỉ khám thai an toàn và chuẩn xác tại Hà Nội mà chị em có thể tham khảo đó là phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế – 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.
Vỏ của quả dưa lưới có thể chứa vi khuẩn listeria, nếu không cẩn thận, bạn có thể bị nhiễm khuẩn và dễ gặp phải một số biến chứng nguy hiểm. Bởi vậy, mẹ bầu nên rửa sạch và loại bỏ vỏ trước khi ăn dưa lưới.
Nếu là người hay bị dị ứng với trái cây thì tốt nhất cũng nên tránh ăn dưa lưới trong thời gian mang thai.
Trường hợp khi ăn dưa dưới gặp bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, mẹ bầu cần tìm đến bác sĩ ngay để được thăm khám cụ thể.
Nằm trên trục đường chính phố Kim Mã, thuộc quận Ba Đình-Trung tâm thành phố Hà Nội, phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế được sự phê chuẩn của Sở Y tế thành phố Hà Nội, ra đời và đi vào hoạt động theo khuôn mẫu “bệnh viện khách sạn” với chức năng nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân, thăm khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh phụ khoa, nam khoa, bệnh lây truyền qua đường tình dục, kế hoạch hóa gia đình, đình chỉ thai an toàn,….với bề dày kinh nghiệm, chuyên môn vững vàng, hướng tới xây dựng dịch vụ y tế chất lượng, chuyên nghiệp, phong cách phục vụ chu đáo, tận tâm, văn minh trở thành địa chỉ tin cậy, chiếm trọn niềm tin, giữ vững được thương hiệu trong lòng bệnh nhân.
Đa khoa Y học Quốc tế hội tụ đội ngũ bác sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm, hết lòng vì người bệnh, trực tiếp thực hiện thăm khám thai.
Phòng khám cũng là cơ sở y tế hiếm hoi được đầu tư kỹ lưỡng về cơ sở vật chất, hê thống máy móc, thiết bị y tế hiện đại, tân tiến, nhập khẩu mới 100% từ nước ngoài: máy siêu âm 2D, máy siêu âm màu 4D,… đã được Sở Y tế kiểm duyệt trước khi sử dụng, phục vụ quá trình thăm khám thai định kì được diễn ra nhanh chóng và chuẩn xác.
Hiện nay, phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế đang mở của từ 7h30-20h các ngày trong tuần, kể cả thứ 7, chủ nhật và lễ tết. Chi phí thăm khám thai và thực hiện các xét nghiệm được niêm yết công khai phù hợp với quy định của bộ y tế.
Ngày sửa: 08-07-2020
Mong rằng bài viết này cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích mới có thai ăn dưa lưới được không. Nếu còn thắc mắc nào, chị em có thể nhấp chuột VÀO ĐÂY hoặc gọi đến đường dây nóng (miễn phí, 24/7) để được tư vấn cụ thể và đặt lịch hẹn khám.
Bà Bầu Mang Thai Song Sinh Cần Chú Ý Những Điều Gì?
Bà bầu mang thai song sinh cần chú ý những điều gì sẽ đem đến cho các mẹ bầu những thông tin hữu ích về việc mang song thai đó. Để có thể mang song thai, mẹ bầu cần có đủ những yếu tố nào và thai song sinh khác gì với thai đơn? Bài viết này của eva365.biz sẽ giúp các mẹ bầu giải đáp các thắc mắc trên.
Phụ nữ trong độ tuổi 30-40 dễ mang thai đôi hơn
Thực tế, phụ nữ thường được khuyến cáo rằng càng lớn tuổi càng khó thụ thai, nhưng tuổi nhiều lại có thể tăng khả năng mang song thai.
Khi bước sang giai đoạn 30-40 tuổi, chu kỳ rụng trứng của bạn không còn đều đặn như xưa, điều này rất có thể kéo theo hệ quả bạn rụng trứng 2 nang cùng một lúc. Kết quả là mang thai đôi tự nhiên mà không cần bất kỳ biện pháp hỗ trợ nào.
Lượng a-xít folic bổ sung trong thai kỳ nhiều hơn
Bà bầu mang song thai cần a-xít folic nhiều hơn để ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh ở cả hai bé con đang phát triển trong bụng.
Bạn cần nạp đủ 1miligram folic mỗi ngày để giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho thai nhi.
Cần phải kiểm tra thăm khám thai kỳ thường xuyên
Mang thai đôi tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy bạn luôn phải thăm khám theo chỉ định của bác sĩ.
Dựa vào bảng theo dõi kiểm tra sức khỏe, bác sĩ mới có thể giúp bạn phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm.
Thực tế, khả năng sảy thai ở mẹ bầu đang mang song sinh khá cao. Nếu biện pháp chọc ối khiến 1/1000 ca đơn thai bị sảy, thì ở song thai là 1/500.
Mang thai song sinh khiến mẹ bầu ốm nghén nặng gấp đôi
Nồng độ hormone gây ra ốm nghén trong thai kỳ cao hơn ở những phụ nữ đang chuẩn bị sinh đôi. Vì vậy, không có gì lạ nếu bạn buồn nôn mọi lúc mọi nơi trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Đó chưa phải là tất cả, ợ nóng, trào ngược khi mang thai cũng nghiêm trọng không kém. Đau nhức, khó ngủ, nguy cơ bị bệnh thiếu náu hay xuất huyết sau sinh cũng gia tăng nhiều hơn.
Chuyện ra máu trong thai kỳ là bình thường
Trong 3 tháng đầu mang thai, bạn sẽ thường xuyên phát hiện thấy những đốm máu nhỏ dưới đáy quần chip. Đừng lo lắng, nếu đó chỉ là một chấm nhỏ vừa phải và không đi kèm cơn chuột rút hay vọp bẻ.
Bạn chỉ ngay lập tức đến bệnh viện nếu thấy xuất hiện máu đông, ra máu quá nhiều.
Cảm nhận em bé cử động trễ hơn bình thường
Cử động thai đôi chỉ trở nên đáng chú ý ở tuần 18-20 của thai kỳ và thông thường không rõ ràng, mạnh mẽ như thai đơn.
Nếu đã một lần sinh con, bạn sẽ dễ dàng phát hiện chuyển động này hơn.
Với phụ nữ mang thai lần đầu, khó phát hiện là điều dễ hiểu.
Việc tăng cân trong thai kỳ nhiều hơn
Với 2 bé con đang lớn dần trong bụng, chưa kể nhau thai, nước ối, dĩ nhiên bà bầu mang thai đôi sẽ nặng hơn các mẹ bầu khác.
Trong thai kỳ, số trọng lượng cần tăng của bạn vào khoảng 13-15kg, đừng tăng quá 18kg và cũng đừng quá ít như 7kg.
Tùy vào tình trạng cân nặng của từng người, bạn có thể áp dụng bảng chỉ dẫn sau:
Trọng lượng trước khi mang thai bình thường: Cần tăng 16-24kg.
Phụ nữ thừa cân nên tăng 14-22kg.
Phụ nữ béo phì chỉ nên tăng 11-18kg.
Bị tiểu đường thai kỳ có khả năng cao
Tiểu đường thai kỳ khá phổ biến với mẹ mang thai đôi, nhưng điều này không có nghĩa 2 bé con khi ra đời sẽ thừa cân.
Thông thường, mẹ bầu sẽ được chỉ định sinh mổ, và đối diện với nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 sau này.
Mẹ bầu mang thai đôi dễ bị tiền sản giật hơn
Huyết áp cao, protein nhiều trong nước tiểu, sưng phù nề chân tay, chính là những triệu chứng của tiền sản giật thai kỳ.
Mẹ bầu mang thai đôi nếu không áp dụng chế độ dinh dưỡng và luyện tập phù hợp, rất dễ phải đối mặt với nguy cơ mắc phải biến chứng thai kỳ này.
Mang thai đôi khiến mẹ bầu sinh sớm hơn bình thường
Thực tế, hầu hết các bà mẹ mang song thai đều vượt cạn ở tuần thứ 36-37, thậm chí còn sớm hơn.
Chỉ cần bé được sinh ra sau tuần thứ 34, mẹ bầu không phải quá bận tâm và lo lắng.
Hai bé có thể nhẹ cân hơn so với trẻ được sinh ra một mình, nhưng miễn là không bị sinh non, bé sẽ không gặp khó khăn với vấn đề hô hấp.
Khả năng phải sinh mổ
Tỷ lệ cặp song sinh nằm ngược ngôi nhau trong bụng mẹ là rất cao. Vì vậy, phương án sinh mổ là điều bắt buộc để đảm bảo an toàn cho mẹ lẫn con.
Bà bầu mang thai song sinh cần chú ý những gì trên đây đã tổng hợp lại những vấn đề liên quan đến sức khỏe thai kỳ, giúp các mẹ bầu biết cách quan tâm hơn đến cơ thể. Các mẹ bầu hãy lưu ý bài viết này để hiểu hơn về tình trạng thai kỳ của bản thân nếu như đang mang thai song sinh. eva365.biz chúc các mẹ bầu đón nhận được hạnh phúc nhân đôi khi có 2 bé yêu cùng về nhà một lúc.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Ăn Dưa Lưới Được Không? Cần Chú Ý Những Điều Gì? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!