Cập nhật nội dung chi tiết về Ăn Gì Để Tăng Hồng Cầu ! mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chế độ ăn uống đóng góp 1 phần rất quan trọng vào việc bổ sung hồng cầu cho cơ thể. Có thể bổ sung hồng cầu bằng cách uống thuốc sắt và một số loại thuốc. Tuy nhiên, thuốc tây lại khá nhìu tác dụng phụ cho cơ thể. Chỉ có việc bổ sung bằng những thực phẩm tự nhiên là vừa không lo tác dụng phụ lại khiến cơ thể mạnh khỏe. Đủ hồng cầu, đủ máu thì cơ thể mới khỏe mạnh, tránh mắc được bệnh tật và tăng sức đề kháng được. Có nhiều loại bệnh thiếu máu. Loại phổ biến nhất là thiếu máu do thiếu sắt. Các tế bào hồng cầu chứa một loại protein có lên là hemoglobin. Hemoglobin chứa đầy sắt, vậy nên nếu không có đủ chất sắt, cơ thể bạn sẽ không thể tạo ra hemoglobin, từ đó sẽ dẫn đến thiếu máu giàu oxy. Trong bài viết ngày hum nay, iunauan sẽ chia sẻ tới các nàng những thực phẩm giúp cơ thể tăng hồng cầu nhá
1. Rau xanh nhiều lá
Rau xanh, đặc biệt là màu xanh đậm, là một trong những nguồn cung cấp sắt nonheme tốt nhất. Chúng bao gồm:
Cải cầu vồng chứa folate, giúp ngăn ngừa và cải thiện tình trạng thiếu máu do thiếu folate. Trái cây họ cam, quýt cùng với đậu và ngũ cốc nguyên hạt cũng là nguồn cung cấp folate dồi dào. Nhưng những loại rau lá xanh lại có một ngược điểm là chứa hàm lượng oxalat cao. Oxalat là hợp chất ngăn cản sự hấp thu nonheme của cơ thể. Vitamin C cũng có khả năng giúp dạ dày hấp thu sắt. Ăn rau xanh với các loại thực phẩm chứa vitamin c như cam, ớt đỏ và dâu tây làm tăng khả năng hấp thu sắt.
2. Thịt gia súc và gia cầm
Tất cả thịt gia súc và gia cầm đều chứa chất sắt heme. Thịt đỏ, thịt cừu và thịt nai là những nguồn cung cấp heme tốt nhất. Gia cầm như gà, vịt thì có số lượng thấp hơn. Ăn thịt gia súc hoặc gia cầm với thực phẩm chứa sắt nonheme, chẳng hạn như rau lá xanh, có thể làm tăng sự hấp thu sắt của cơ thể.
3. Gan
Nhiều người thường né tránh các loại nội tạng, nhưng chúng thực chất lại là một nguồn cung cấp chất sắt tuyệt vời. Gan được cho là cơ quan nội tạng phổ biến nhất, giàu sắt và folate nhất. Một số loại nội tạng giàu sắt khác là tim, thận và lưỡi bò.
4. Hải sản
Một số hải sản cung cấp chất sắt heme. Động vật có vỏ như sò, trai và tôm là những nguồn cung tốt. Hầu hết cá đều chứa sắt. Những loại cá có hàm lượng sắt cao bao gồm:
Cá mòi, đóng hộp ngâm trong dầu;
Cá ngừ đóng hộp hoặc tươi;
Cá tuyết tươi;
Cá rô tươi.
Mặc dù cá hồi tươi hay đóng hộp đều là nguồn cung cấp sắt tốt nhưng cá hồi đóng hộp lại có hàm lượng canxi cao. Canxi liên kết với sắt và làm giảm sự hấp thu sắt của cơ thể. Thực phẩm giàu canxi không nên ăn cùng lúc với thức ăn giàu sắt. Các ví dụ khác về thực phẩm giàu canxi bao gồm:
5. Thực phẩm tăng cường
Nhiều loại thực phẩm được tăng cường chất sắt. Thêm những thực phẩm này vào chế độ ăn uống của bạn nếu bạn là người ăn chay hoặc đang cố gắng ăn các loại chất sắt khác:
Nước cam;
Ngũ cốc ăn liền;
Các loại thực phẩm làm từ bột tinh luyện tinh chế như bánh mì trắng;
Mì ống;
Thực phẩm làm từ bột ngô;
Gạo trắng.
6. Đậu
Đậu là nguồn cung cấp sắt tốt cho cả người ăn chay và người ăn thịt. Chúng cũng rẻ tiền và có thế thay đổi nhiều loại linh hoạt. Một số loại đậu giàu sắt là:
7. Hạt
Nhiều loại hạt là nguồn cung cấp sắt rất tốt. Chúng có hương vị tuyệt vời của riêng mình hoặc vẫn ngon khi được rắc lên xà lách hoặc sữa chua. Một số loại hạt và hạt có chứa sắt là:
Hạnh nhân cũng là một nguồn chất sắt tốt. Chúng là một phần tuyệt vời của chế độ ăn uống lành mạnh, nhưng vì chúng cũng giàu canxi, nên chúng có thể không làm tăng nồng độ chất sắt của chúng mình nhiều
Mẹ Bầu Bị Thiếu Hồng Cầu Nhỏ Đẳng Sắc Nên Ăn Gì Để Bổ Sung Máu?
Khi mang thai, nhiều yếu tố ảnh hưởng khiến mẹ bầu dễ gặp phải những vấn đề gây nhức mỏi, sa sút tinh thần, cơ thể suy yếu, tổn thương. Từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Vậy làm thế nào khi bị thiếu hồng cầu nhỏ đẳng sắc trong quá trình mang thai? Cần ăn uống như thế nào để đảm bảo bổ sung đầy đủ chất trong quá trình mang thai? Mẹ bầu bị thiếu hồng cầu nhỏ đẳng sắc nên ăn gì để bảo vệ thai nhi?
Thiếu hồng cầu nhỏ đẳng sắc (normochromic microcytic anemia) là tình trạng thiếu máu nhưng các tế bào hồng cầu có một lượng huyết sắc tố bình thường, màu đỏ không quá nhạt hoặc có màu đậm. Tình trạng thiếu máu đẳng sắc thường thấy ở người bệnh do viêm và bệnh mãn tính bao gồm: Ung thư; Bệnh thận; Bệnh truyền nhiễm; Các bệnh viêm nhiễm như viêm khớp dạng thấp, bệnh Crohn, hoặc bệnh tiểu đường.
Mẹ bầu bị thiếu hồng cầu nhỏ đẳng sắc nên ăn gì: Bí đỏ
Bí đỏ là nguồn cung cấp vitamin A, vitamin nhóm B, PP, chất sắt, axit folic, magiê, kali, đồng, kẽm… nhiều nguyên tố vi lượng và axit amin khác. Có tính hàn, vị ngọt, nhiều nước, tăng cường thêm lượng hồng cầu trong máu, lợi tiểu. Ngoài ra, hạt bí đỏ rất dồi dào folate, kẽm và các chất béo lành mạnh như omega 3. Giúp ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh, đồng thời tốt cho thị lực và não bộ của trẻ ngay từ trong bụng mẹ. Mẹ bầu có thể sử dụng bí đỏ để nấu canh, nấu sữa hay nấu chè, nấu cháo hoặc làm nước ép
Cách làm nước ép bí đỏ
Bước 1: Bí đỏ bạn gọt vỏ và bỏ ruột, rồi đem đi rửa thật sạch, cắt thành những miếng nhỏ.
Bước 2: Cho vào máy ép lấy nước. Nếu bạn không có máy ép có thể cho vào máy xay cùng với ít nước, xay thật nhuyễn, rồi lọc lấy nước bỏ xác.
Bước 3: Bạn đổ nước ra ly cho đường vào khuấy nhẹ cho tan hết . Tiếp tục cho sữa chua vào rồi khuấy nhẹ cho vài viên đá vào thưởng thức.
Lưu ý cho mẹ bầu khi ăn bí đỏ
Phản ứng dị ứng: Bí ngô có thể gây ra các phản ứng dị ứng khác nhau trong cơ thể mẹ bầu. Do các hormone thai kỳ được giải phóng với số lượng lớn.
Vấn đề tiêu hóa: Do khá nhiều chất xơ mà mẹ bầu ăn nhiều bí đỏ có thể bị tiêu chảy, buồn nôn hoặc ợ hơi.
Mẹ bầu bị thiếu hồng cầu nhỏ đẳng sắc nên ăn gì: Trứng gà
Trứng là một trong những thực phẩm giàu dinh dưỡng như canxi, vitamin, protein, phốt pho, khoáng chất và đặc biệt là có chứa hàm lượng chất sắt cao, chính vì vậy hãy bổ sung các món ăn từ trứng vào bữa ăn hàng ngày để có thể hỗ trợ, giảm tình trạng thiếu máu. Trong trứng gà còn có chứa lượng lớn acid béo omega-3, lutein, kẽm và choline. Những chất này rất cần thiết cho sức khỏe của não và sự tăng trưởng tổng thể của thai nhi.
Những món ăn từ trứng cho mẹ bầu
Lưu ý cho mẹ bầu khi ăn trứng gà
Nên ăn trứng gà vào bữa sáng
Không nên ăn trứng gà sống
Không nên ăn quá nhiều
Không ăn trứng gà đã để quá lâu
Tránh uống nước trà khi ăn trứng gà
Mẹ bầu bị thiếu hồng cầu nhỏ đẳng sắc nên ăn gì: Nghêu
Vitamin B12 là thành phần dinh dưỡng không thể thiếu trong những loại động vật có vỏ như nghêu. Vitamin B12 rất cần thiết cho mọi hoạt động của tế bào, giúp mẹ bầu ngăn ngừa tình trạng thiếu máu. Ngao còn được cho là giàu protein, sắt, vitamin, khoáng chất và chất béo tốt. Với lượng lớn vitamin C, nghêu giúp bạn tăng cường khả năng miễn dịch và ngăn ngừa bệnh tật. Bên cạnh thức ăn hàng ngày, nghêu cũng là thực phẩm bà bầu nên sử dụng để được bổ sung nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết cho quá trình nuôi dưỡng và phát triển của thai nhi cả về thể chất và trí não.
Món ngon từ nghêu cho mẹ bầu
Cà ri nghêu.
Thịt nghêu chiên giòn sốt chanh dây.
Nghêu nấu canh chua rau nhút.
Nghêu hấp trứng gà
Nghêu hấp bơ
Nghêu hấp Thái.
Bà bầu ăn nghêu cần lưu ý
Mẹ bầu tuyệt đối chỉ nên ăn nghêu đã nấu chín, không nên ăn nghêu sống. Nguyên nhân là loại hải sản này có thể nhiễm khuẩn Vibrio vulnificus do sống trong môi trường nước, chúng có thể gây dị ứng cho bà bầu nhưng sẽ bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao.
Mẹ bầu bị thiếu hồng cầu nhỏ đẳng sắc không nên ăn
Đồ ăn cay nóng nhiều gia vị
Thực phẩm chứa đường tinh chế, chất béo bão hòa
Rượu bia và chất kích thích
Thực phẩm chứa nhiều chất béo có nguồn gốc động vật
Thực phẩm đóng hộp, chế bến sẵn
Lưu ý cho mẹ bầu bị thiếu hồng cầu nhỏ đẳng sắc
Mẹ bầu cần tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và thai nhi. Khi mang thai, thai phụ cần được nghỉ ngơi và chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đặc biệt, tham khảo các chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn về chế độ ăn một cách khoa học hơn.
Bên cạnh đó mẹ bầu cần:
Đảm bảo uống đủ lượng nước theo khuyến cáo ít nhất 8 cốc/ngày
Tạo một lối sống tích cực, giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ
Luyện tập các bài tập thể dục dành cho bà bầu
Hồng Cầu Giảm Khi Mang Thai Có Tác Hại Gì?
Hồng cầu giảm khi mang thai hay tình trạng thiếu máu, thiếu sắt là hiện tượng thường xảy ra với các thai phụ. Do đó, khi đi khám thai định kì, chị em luôn phải làm xét nghiệm máu, đặc biệt trong 3 tháng đầu và mốc thai 20 tuần. Vậy hồng cầu giảm khi mang thai có tác hại gì?
Hồng cầu giảm khi mang thai nghĩa là gì?
Hồng cầu giảm hay còn gọi là tình trạng thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hay huyết sắc tố trong máu. Tủy xương chịu trách nhiệm sản xuất và bổ sung những tế bào đặc biệt này sau mỗi chu kì khoảng 4 tháng, cũng như cung cấp oxy cho toàn cơ thể. Vì vậy, hồng cầu giảm hay thiếu máu thường gây ra triệu chứng khó thở và mệt mỏi điển hình.
Nhiều thai phụ có lượng sắt khá thấp do từng bị thất thoát chất sắt thông qua chu kì kinh nguyệt mỗi tháng trước khi mang bầu. Phụ nữ sẽ không có kinh nguyệt trong suốt 9 tháng thai kì nên đây là lúc cần bổ sung thêm vào nguồn dự trữ sắt cho những thời gian tiếp sau.
Nguyên nhân gây hồng cầu giảm khi mang thai
Các lý do gây ra giảm hồng cầu bao gồm:
Nồng độ huyết sắc tố trong máu ở mẹ có thể giảm rất đột ngột do nhu cầu tăng trưởng của bé.
Sự gia tăng thể tích máu trong thai kì cũng gây thiếu máu vì nồng độ huyết sắc tố giảm do bị pha loãng so với bình thường.
Chế độ ăn uống ít chất sắt. Thực đơn ăn kiêng hà khắc, hoặc chỉ ăn các loại thức ăn năng lượng thấp đều có thể dẫn đến các vấn đề liên quan đến thiếu máu.
Bà bầu nhẹ cân khi bắt đầu mang thai hoặc bà bầu nghén nặng sẽ có nguy cơ thiếu máu cao hơn những bà bầu khác.
Các loại mất máu như doạ sẩy thai, xuất huyết trước sinh hoặc các loại xuất huyết khác đều có thể là nguyên nhân của thiếu máu.
Nguy cơ thiếu máu cao hơn nếu mang đa thai.
Thời gian để nguồn sắt dự trữ tái bổ sung sẽ không đủ nếu thai kì lần này quá gần lần sảy thai trước.
Các bệnh lý mạn tính có liên quan đến máu cũng là nguyên nhân gây ra thiếu máu.
Triệu chứng cho thấy hồng cầu giảm khi mang thai
Da tái xanh, yếu ớt, thể trạng kém hơn bình thường.
Mệt mỏi bất thường, uể oải, kém khả năng chịu đựng.
Cảm thấy khó chịu, dễ bực tức.
Cảm thấy đuối và dễ nhiễm bệnh.
Dễ thấy khó thở, hụt hơi, đuối sức.
Nhức đầu, có thể ngất hoặc xỉu nhẹ.
Phần niêm mạc trong mi mắt dưới sẽ hồng nếu lượng hồng cầu bình thường và sẽ nhợt nhạt nếu thiếu máu.
Một số phụ nữ thiếu máu nặng khi mang thai thích ăn những thứ không ăn được như đất sét, cát, phấn…là vì cơ thể họ quá thiếu sắt trong khi những chất này liên quan đến quá trình hấp thu sắt và có thể giải quyết phần nào.
Hồng cầu giảm khi mang thai có tác hại gì?
Thiếu máu nhẹ khi mang thai thường chỉ ảnh hưởng đến người mẹ. Bản năng sinh tồn tự nhiên giúp thai nhi tự lấy đủ chất sắt để tăng trưởng và phát triển não bộ. Điều đó cộng với việc thay đổi quá trình tiêu hóa khiến thai phụ luôn có khả năng thiếu máu dù ăn uống đầy đủ.
Rất í t khi trẻ bị thiếu sắt lúc sinh. Bé lấy đủ sắt dự trữ cho vài tháng đầu tiên sau sinh nên sẽ không bị thiếu sắt trong giai đoạn này. Khi bé bắt đầu ăn các loại thức ăn đặc có chứa sắt như ngũ cốc, cơ thể sẽ có thêm nguồn sắt bổ sung.
Thiếu máu khi mang thai nếu không điều trị có thể dẫn đến sinh non hoặc nhẹ cân. Do đó, nếu gặp phải tình trạng thiếu máu, thai phụ có nhiều nguy cơ sinh non và em bé nhỏ con hơn so với tuổi thai.
Cách nào hạn chế hồng cầu giảm khi mang thai?
Bổ sung chất sắt dạng viên hoặc dạng nước. Bác sĩ cũng thường kê Ferrous Sulphate cho các bà bầu có nguy cơ thiếu máu.
Bổ sung axit folic. Có thể phối hợp với bổ sung sắt
Bổ sung vitamin B12 dạng viên hoặc bổ sung qua chế độ ăn. Nguồn dinh dưỡng nhiều B12 là các thực phẩm như trứng, thịt và sữa.
Bổ sung vitamin C cần thiết cho quá trình hấp thu sắt. Thức ăn là nguồn cung cấp vitamin C lý tưởng. Tuy nhiên, vitamin C sẽ tan trong nước chứ không dự trữ lâu trong cơ thể. Nếu chọn phương pháp bổ sung vitamin C qua chế độ ăn, cần đảm bảo ngày nào cũng sử dụng thực phẩm giàu vitamin C. Hai loại sắt, trong đó sắt heme iron là sắt có nhiều trong các loại thịt nhất là thịt đỏ; sắt non-heme iron được tìm thấy trong rau xanh như bông cải xanh, cải đường, đậu…
Nếu bà bầu có nồng độ sắt quá thấp, có thể bổ sung sắt bằng cách tiêm hoặc truyền máu. Nồng độ sắt sẽ trở về bình thường trong vòng vài tuần sau khi điều trị. Nếu không, thai phụ cần làm thêm một số xét nghiệm để tìm nguyên nhân khác gây thiếu máu.
Chị em vẫn nên bổ sung chất sắt sau khi đã sinh, do việc sinh đẻ làm mất máu khá nhiều. Xét nghiệm máu cần được thực hiện lại sau khi sinh được 6 tuần .
Sắt dạng viên uống có thể gây táo bón, khó chịu trong dạ dày và thay đổi màu phân thành xanh lá đậm hoặc đen. Chị em có thể hạn chế vấn đề này bằng cách ăn nhiều chất xơ và uống thêm nước.
Phòng ngừa thiếu máu dễ dàng hơn rất nhiều so với việc chữa bệnh thiếu máu. Ngay cả khi chế độ ăn đầy đủ thì bà bầu vẫn có thể thiếu máu như thường. Do đó việc khám thai định kì là vô cùng quan trọng. Nếu có kết quả chẩn đoán thiếu máu, chị em không nên quá lo lắng. Điều trị và theo dõi tốt, nồng độ sắt trong máu sẽ về mức bình thường. Nếu nồng độ sắt quá thấp, việc thay đổi thói quen sinh hoạt sao cho khoa học, tích cực sẽ hỗ trợ phục hồi tỷ lệ sắt cần thiết.
Giảm Hồng Cầu Là Gì? Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị
Giảm hồng cầu trong máu là tình trạng lượng hồng cầu trong máu thấp hơn mức trung bình cần có. Số lượng hồng cầu trung bình ở nam giới bình thường là 4,2 triệu/mm3 và ở nữ giới là 3,8 triệu/mm3 máu. Hồng cầu trong cơ thể có thể tăng giảm trong ngày. Khi chúng ta ngủ hồng cầu sẽ giảm và tăng lên khi chúng ta vận động.
Hồng cầu của người lớn tuổi sẽ thấp hơn hồng cầu của trẻ sơ sinh khoảng 5 triệu/mm3. Sau đó qua quá trình phát triển và thời kỳ đầu lượng hồng cầu trong cơ thể trẻ sẽ tiêu giảm khiến trẻ sơ sinh bị vàng da. Sau đó vài tháng lượng hồng cầu trong cơ thể trẻ sẽ tăng lại như bình thường.
Hồng cầu máu ngoại vi sẽ giảm theo chu kỳ từ khoảng 100-120 ngày lượng hồng cầu già không cung cấp dưỡng chất cho cơ thể sẽ bị tiêu hủy bởi tủy xương, gan, lách, các đại thực bào. Hồng cầu giảm chính là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố trong máu ngoại vi lớn hơn với người bình thường.
Nguyên nhân gây giảm hồng cầu
Hồng cầu có thể giảm do các hoạt động bình thường của cơ thể, do độ tuổi hoặc do cơ chế của cơ thể. Các nguyên nhân gây giảm hồng cầu trong máu khó để xác định. Tuy nhiên về cơ bản tình trạng hồng cầu giảm trong máu có thể xảy ra do các nguyên nhân và yếu tố tác động cơ bản sau đây:
Bất thường màng hồng cầu.
Do mang thai.
Do thiếu sắt.
Do mất quá nhiều máu.
Thiếu máu do di truyền.
Do thiếu hụt axit folic hay vitamin B12.
Bạch cầu tăng quá cao cũng có thể tiêu diệt hồng cầu và tiểu cầu.
Dấu hiệu khi bị giảm hồng cầu
Tình trạng này các hoạt động sinh lý của cơ thể đôi khi không gây ra bất cứ triệu chứng hay dấu hiệu nào. Đối với tình trạng hồng cầu giảm nhẹ các dấu hiệu cũng không rõ ràng, hồng cầu gi nặng sẽ có các dấu hiệu cụ thể hơn. Các triệu chứng thường thấy có thể là:
Cách điều trị giảm hồng cầu
Cách điều trị hồng cầu giảm còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh và mức độ để các bác sĩ chỉ định một hoặc một số phương pháp điều trị phù hợp:
Cần truyền máu trong trường hợp thiếu máu nặng.
Sử dụng các loại thuốc bổ sung sắt, vitamin B12, acid folic và một số vitamin hay khoáng chất khác.
Thuốc có công dụng gây ức chế miễn dịch như corticosteroid .
Thuốc điều trị các bệnh đi kèm như thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, thuốc tẩy giun…
Sử dụng Erythropoietin – đây là một loại thuốc kích thích tạo máu ở tủy xương.
Cách phòng tránh chứng giảm hồng cầu
Xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt đều đặn: Là yếu tố tất yếu trong phương pháp phòng tránh chứng hồng cầu giảm. Thiết lập một chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý sẽ giúp cơ thể tăng cường quá trình tạo máu, giảm các triệu chứng đặc biệt là đối với trường hợp thiếu máu do dinh dưỡng kém.
Thiết lập thói quen sinh hoạt phù hợp: Tập thể dục đều đặn, vừa sức mỗi ngày: Tập thể dục giúp nâng cao sức khỏe toàn trạng, tăng cường quá trình chuyển hóa, tăng quá trình tạo máu của cơ thể.
Bổ sung thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng: Để giúp cơ thể phòng tránh bệnh thiếu máu thì đây là yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết. Một số loại thực phẩm khuyên dùng như ngũ cốc nguyên hạt, các loại thịt, các loại rau quả trái cây tươi.
Giảm hồng cầu ở trẻ em là tình trạng khối hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu hay giảm lượng hemoglobin (Hb) thấp hơn với mức bình thường. Cụ thể nếu lượng hemoglobin thấp hơn mức sau đây thì trẻ sẽ bị thiếu máu:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giảm hồng cầu ở trẻ nhỏ. Có thể kể đến các nguyên nhân sau đây:
Thiếu máu do thiếu sắt.
Trẻ bị thiếu máu do thiếu dự trữ sắt.
Thiếu máu thiếu sắt do không ăn đủ dinh dưỡng.
Lượng sắt không đủ vì bé phát triển nhanh.
Trẻ bị mất lượng chất sắt đáng kể.
Phụ nữ mang thai thường có lượng hồng cầu thấp do thiếu sắt trong quá trình kinh nguyệt trước khi mang bầu. Mẹ bầu cần ăn các thực phẩm chứa sắt cũng như uống bổ sung sắt trong thời gian mang thai nhằm dự trữ cho thời gian sau sinh em bé và cung cấp dưỡng chất cho sự hình thành và phát triển của bé. Có nhiều nguyên nhân gây nên giảm hồng cầu ở các thai phụ. Có thể kể đến như:
Do nhu cầu tăng trưởng của bé khiến nồng độ huyết sắc tố trong máu mẹ bầu giảm đột ngột.
Sự gia tăng thể tích máu trong thai kì dẫn đến huyết sắc tố giảm do bị pha loãng hơn so với bình thường.
Chế độ ăn uống ít chất sắt.
Bà bầu bà bầu nghén nặng hay nhẹ cân khi bắt đầu mang thai sẽ có nguy cơ thiếu hồng cầu cao hơn..
Mẹ bầu mang thai đôi hay thai ba thường dễ thiếu máu hơn.
Củ dền đỏ: Củ dền đỏ là thực phẩm rất tốt đối trong việc làm tăng hồng cầu trong máu. Các đối tượng thiếu máu nên sử dụng củ dền trong bữa ăn hàng ngày. Đối với người thiếu máu nặng có thể uống nước củ dền đỏ luộc hoặc canh củ dền đỏ một tuần để tăng lượng hồng cầu trong máu. Có thể tìm mua củ dền đỏ tại các chợ rau củ hoặc trong siêu thị.
Củ cải: Củ cải có chứa hàm lượng vitamin và chất sắt lớn cung cấp các khoáng chất và vitamin cho cơ thể. Nó cũng có tác dụng giúp cơ thể tăng hồng cầu, tăng cường hệ miễn dịch và trao đổi oxy trong máu. Người bệnh thiếu máu nên bổ sung củ cải và thức ăn thường ngày để tăng hiệu quả.
Quả lựu: Trong thành phần của lựu đỏ cũng chứa nhiều loại vitamin và chất sắt tốt cho cơ thể cũng như triệu chứng thiếu máu. Lựu bổ sung lượng hồng cầu mới cho cơ thể bằng cách cung cấp sắt cho cơ thể. Cùng với đó nó cũng mang đến tác dụng với cơ thể cũng như làm trẻ hóa làn da cho các chị em.
Bí ngô: Bí ngô chín có chứa nhiều vitamin A tốt cho trí não, thị giác cũng như giúp tăng lượng hồng cầu trong máu. Bí ngô cũng mang đến giúp ích cho quá trình tạo ra protein cho cơ thể. Người thiếu hồng cầu có thể bổ sung bí ngô qua các thực phẩm trong bữa ăn thường ngày.
Quả giàu vitamin C: Các loại quả giàu vitamin C như trái cây họ cam chanh, ổi, kiwi, trái cây họ berry có tác dụng rất tốt trong việc phòng ngừa tình trạng thiếu máu của cơ thể. Ngoài ra các loại quả này cũng có tác dụng rất tốt với cơ thể. Tăng cường sức đề kháng cũng như độ tươi trẻ cho làn da và vóc dáng.
Rau má: Rau má cũng có tác dụng tốt đối với bệnh nhân thiếu máu hay người mắc chứng hồng cầu giảm. Rau má giúp tái tạo các tế bào hồng cầu bị tổn thương từ đó giúp chất lượng máu được cải thiện. Bạn có thể uống nước rau má xay hoặc dùng các món ăn từ rau má trong bữa ăn hàng ngày.
Các loại hạt: Các loại hạt và ngũ cốc có tác dụng rất tốt với sức khỏe và người bị giảm hồng cầu. Bạn có thể bổ sung các loại hạt như óc chó, hạt điều, hạt dẻ, hạt bí ngô, hạnh nhân,… hàng ngày. Ngoài ra có thể ăn các loại ngũ cốc và đậu như: yến mạch, gạo lứt, đậu đỏ, hạt chia,…
Thịt đỏ: Các loại thịt đỏ mang đến nguồn chất sắt và protein dồi dào cho cơ thể. Đây cũng chính là thực phẩm dành cho người mắc chứng thiếu :máu và thiếu sắt. Các loại thịt này cũng mang đến hiệu quả thúc đẩy lượng hồng cầu mới được sản sinh cũng như tái tạo lượng hồng cầu đã già cỗi. Có thể kể đến các loại thịt như: Thịt bò, thịt dê, cá hồi, thịt cừu,…
Hải sản: Hải sản cũng là nguồn thực phẩm cung cấp lượng chất sắt lớn cho cơ thể. Trong hải sản thường có chứa các vitamin, canxi và không chứa nhiều chất béo cũng như cholesterol như thịt động vật. Người bệnh thiếu máu và giảm hồng cầu nên bổ sung hải sản thường xuyên để tăng cường dưỡng chất cho cơ thể.
Gan động vật: Gan gia súc và gia cầm có chứa hàm lượng chất sắt cao thích hợp với người bị giảm hồng cầu do thiếu sắt. Đối với gan động vật bạn nên ăn một tuần 1 đến 2 lần hạn chế ăn quá nhiều vì gan cũng có chứa nhiều thành phần không tốt. Nên ăn các món gan luộc hơn là gan chiên hay xào để hạn chế dầu mỡ.
Please follow and like us:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ăn Gì Để Tăng Hồng Cầu ! trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!