Cập nhật nội dung chi tiết về 8 Dấu Hiệu Mang Thai Khỏe Mạnh mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bà bầu thường lo lắng băn khoăn về sự phát triển của thai nhi. Vậy đâu là các dấu hiệu để bà bầu nhận biết thai nhi đang phát triển khỏe mạnh?
1. Buồn nôn
Nếu một phụ nữ cảm thấy buồn nôn và nôn trong ba tháng đầu của thai kỳ thì đây là tín hiệu tốt. Theo các bác sĩ, tình trạng này xảy ra do sự thay đổi nồng độ hoóc môn và không có gì đáng lo.
2. Đau tức ngực
Gần 90% phụ nữ cảm thấy đau tức ngực trong thời kỳ mang thai. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy sự phát triển của tuyến sữa. Trong một số trường hợp, thai phụ bị đau nhức nhối nơi tuyến vú, đó cũng là điều bình thường.
3. Huyết áp bình thường
So với người bình thường, mức huyết áp của các bà bầu sẽ cao hơn một chút. Nếu huyết áp của thai phụ vẫn trong phạm vi cho phép thì đó là dấu hiệu tốt cho thấy thai nhi đang phát triển hoàn toàn bình thường và khỏe mạnh.
4. Sự phát triển của vòng bụng
Dựa vào số đo vòng bụng của thai phụ, các bác sĩ đánh giá và ước lượng sự gia tăng về kích thước và trọng lượng thai nhi, đảm bảo em bé phát triển theo đúng chuẩn từng tuổi thai.
5. Chuyển động của thai nhi
Bắt đầu từ tuần thứ 9 của thai kỳ, người mẹ có thể cảm được những chuyển động của thai, chứng tỏ bé đang phát triển an toàn trong bụng mẹ. Nếu người mẹ mới mang thai lần đầu, mẹ sẽ mất nhiều thời gian hơn để cảm nhận chuyển động của bé.
6. Mức hoóc-môn ổn định
Mức hoóc-môn estrogen và progesterone ổn định là điều kiện để thai nhi phát triển tốt. Nếu hai chỉ số hoóc-môn thấp, bà mẹ dễ có nguy cơ sảy thai.
7. Tăng cân đều đặn
Cân nặng đóng vai trò quan trọng trong thời kì mang thai. Theo các bác sĩ sản khoa, mẹ tăng từ 13 đến 15kg trong quá trình mang thai được coi là lý tưởng. Tuy nhiên, con số này có thể thay đổi dựa theo thể trạng từng bà bầu.
8. Ăn uống ngon miệng
Một số thai phụ mất cảm giác ngon miệng trong ba tháng đầu của thai kỳ. Ở những tháng kế tiếp, thai phụ ăn uống cảm thấy ngon miệng chứng tỏ thai nhi đang phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ.
8 Dấu Hiệu Mang Thai Khỏe Mạnh Để Mẹ Theo Dõi Thai Kì
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu luôn luôn có một chế độ dinh dưỡng khoa học, lối sống lành mạnh lạc quan. Mẹ luôn cẩn thận trong mọi điều những vẫn luôn thắc mắc, không chắc chắn về sự phát triển của thai nhi, làm sao để biết thai nhi khỏe mạnh?
1. Ốm nghén
Ốm nghén là biểu hiện tự nhiên mà mẹ bầu nào cũng gặp trong giai đoạn đầu mang thai. Khoảng thời gian mẹ bầu ốm nghén nhiều nhất là trong 3 tháng đầu tiên, sau đó giảm dần từ tháng thứ 4. Trong 3 tháng đầu, mẹ thường xuyên xuất hiện cảm giác buồn nôn, cơ thể mệt mỏi.
Thậm chí chán ăn, sợ mùi thức ăn nào đó…
Nếu bỗng dưng mẹ mất hẳn cảm giác ốm nghén mới chỉ ở tháng thứ 3 mang thai thì đây là biểu hiện bất thường. Mẹ cần tới bác sĩ ngay để được kiểm tra.
Trong giai đoạn này mẹ rất dễ bị suy nhược cơ thể, stress. Chính vì vậy mẹ cần cố gắng ăn uống để tránh tình trạng mệt mỏi. Có thể chia nhỏ bữa ăn trong ngày thành 3 bữa chính và 3 bữa ăn dặm.
Trong giai đoạn rất nhạy cảm này, mẹ cũng cần kiêng khem một số thực phẩm. Một số thực phẩm có thể làm co dãn tử cung gây sảy thai, mẹ cần lưu ý.
Mang thai nên kiêng ăn gì? 2 tháng đầu mang thai nên ăn gì?
2. Tăng cân đều
Thông thường xuyên suốt thời gian mang thai mẹ sẽ tăng từ 9-12kg. Có thể chênh lệch một chút vì thể trạng của mẹ bầu khác nhau, dinh dưỡng cũng khác nhau.
3 tháng đầu mẹ có thể chỉ lên 1kg, 3 tháng giữa là 4, 5, 6 mẹ bầu sẽ tăng tới 5kg, 3 tháng cuối mỗi tháng trung bình tăng khoảng 2kg.
Mẹ cũng cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý để đảm bảo sự tăng cân có kiểm soát. Vì nếu tăng cân quá nhanh hoặc quá chậm có thể ảnh hưởng tới cả mẹ và thai nhi.
5 tháng đầu mang thai nên tăng bao nhiêu kg?
3. Cảm giác đau nhẹ
Dấu hiệu thứ 3 trong 8 dấu hiệu mang thai khỏe mạnh là mẹ sẽ xuất hiện cảm giác đau nhẹ. Sự đau nhẹ này xuất phát từ việc mẹ và bé tăng cân, sự gia tăng kích thước vòng bụng, tử cung gây áp lực lên cột sống và ngực…
4. Đường huyết bình thường
Khi đường huyết quá cao hoặc quá thấp đều anh hưởng tới sự phát triển của thai nhi và cả sức khỏe của mẹ. Mẹ bầu cần thường xuyên đi khám trong thời gian mang thai, để kiểm tra đường huyết.
5. Nhịp tim của bé ổn định
Đo nhịp tim của bé là một trong những cách để nhận biết bé có phát triển bình thường hay không. Thông thường, bé dưới 30 tuần tuổi sẽ có nhịp tim rơi vào khoảng 160-180 nhịp/phút. Sau tuần thứ 30, nhịp tim của bé sẽ chậm hơn rơi vào khoảng 120-160 nhịp/phút.
6. Bé phát triển đều
Thai nhi tăng cân và gia tăng kích thước đều đặn là dấu hiệu cụ thể nhất cho thấy thai kì khỏe mạnh.
Thông thường vào tháng thứ 5 bé sẽ đạt kích thước 25cm và nặng khoảng 300g. Ở tháng thứ 9, bé sẽ đạt 40-50cm và nặng từ 2,8kg tới 3,5kg.
Mẹ cần thường xuyên gặp bác sĩ để kiểm tra sự phát triển của thai nhi. Từ đó có chế độ dinh dưỡng phù hợp.
7. Thai nhi chuyển động đều đặn
Từ tháng thứ 4 hoặc thứ 5, mẹ đã có thể cảm nhận những chuyển động của thai nhi. Những chuyển động này cho thấy trẻ đang phát triển tốt. Những cú “tung cươc” của thai nhi có thể khá mạnh, những mẹ đừng lo lắng. Một ngày bé có thể đạp tới 10 lần, và còn có thể thấy được điều này bằng mắt.
Trong giai đoạn này bé đã có những phản xạ lại đối với những âm thanh bên ngoài, mẹ có thể cho trẻ nghe nhạc và nói chuyện với con.
8. Mẹ bầu đi tiểu thường xuyên
4 Dấu Hiệu Của Một Thai Nhi Khỏe Mạnh
Khi một phụ nữ mang thai, em bé sẽ bắt đầu phát triển từ trứng và đạt cân nặng tiêu chuẩn trên 3 kg vào thời điểm sinh. Từ tuần thứ 10 của thai kỳ, phôi sẽ phát triển thành thai nhi. Từ lúc này, thai nhi sẽ phát triển nhanh. Do vậy, các bà bầu cần được đi kiểm tra thường xuyên.
1. Thai nhi hiếu động
Sau 5 tháng của thai kỳ, em bé bắt đầu hoạt động trong tử cung. Các hoạt động đầu tiên của bé dễ nhận biết là thai nhi bắt đầu đạp trong bụng mẹ. Đến tháng thứ 6, em bé bắt đầu có phản ứng với các âm thanh bên ngoài bằng các cử động, đôi khi người mẹ sẽ cảm giác như em bé đang nấc.
Sang tháng thứ 7, bé yêu sẽ phản ứng được với các kích thích như ánh sáng hay tiếng ồn và đau. Em bé bắt đầu thay đổi vị trí ở tháng thứ 8 và đạp vào bụng mẹ rất nhiều. Các bác sĩ khuyến cáo các bà mẹ nên để ý cử động của bé, lý tưởng nhất là khoảng 10 cái đá, nhúc nhích, sột soạt hay lăn trong vòng 2 giờ. Mức độ này chứng tỏ bé đang rất khỏe mạnh.
Những cử động của bé sẽ giảm khi sang tháng thứ 9. Lúc này thai nhi đã trưởng thành đầy đủ trong tử cung và không còn chỗ trống nào cho bé quẫy đạp. Bạn có thể căn cứ vào những điều này và thông báo cho bác sĩ kịp thời khi thấy những bất thường.
2. Tăng trưởng và phát triển
Bằng việc siêu âm, các bác sĩ sẽ xác định được sự phát triển của thai nhi. Thông thường từ tháng thứ 5, em bé sẽ tăng trưởng ổn định, đạt chiều dài 25 cm, và tăng 5 cm vào mỗi tháng tiếp theo. Đến tháng thứ 7, thai nhi đạt 30 cm và đến tháng thứ 9 dao động trên 40 cm đến 50 cm.
3. Nhịp tim
Theo dõi nhịp tim cũng là một cách nhận biết thai nhi khỏe mạnh. Các bác sĩ theo dõi bằng cách chạm vào bụng của bà mẹ để lắng nghe nhịp đập của thai nhi. Vào tháng thứ 9, nhịp tim của bé yêu dao động từ 110 đến 160 nhịp đập/phút.
4. Đổi vị trí khi đau đẻ
Mặc dù sự chuyển động của thai nhi kết thúc vào tháng thứ 9 nhưng chắc chắn bé yêu sẽ thay đổi vị trí để sẵn sàng đến thế giới này. Đến cuối thai kỳ, em bé sẽ rơi vào khung xương chậu. Nằm như vậy, bé sẽ thấy thoải mái ngay cả trước cũng như vào thời điểm chúng chào đời (bởi vì những phần lớn nhất của cơ thể là đầu và vai đã được đặt ở nơi rộng nhất là phần dưới của tử cung).
Trong quá trình sinh, đầu thai nhi lọt vào khung chậu của mẹ, phần gáy đi qua toàn bộ bề mặt xương chậu, sau đó xoay lại về phía bụng mẹ, thai nhi “ổn định vị trí” dưới khớp xương mu và chờ cơn chuyển dạ để ra ngoài.
Thanh Thu (theo ladycarehealth.com)
Những Dấu Hiệu Mang Thai Khỏe Mạnh Mẹ Bầu Nên Biết Để Yên Tâm
1. Có triệu chứng ốm nghén
Đây chính là dấu hiện đầu tiên cho thấy bạn đang bắt đầu một thai kỳ khỏe mạnh. Các chuyên gia khẳng định tình trạng ốm nghén chứng tỏ mẹ bầu có đủ các kích thích tố cần thiết để thai nhi phát triển. Vì vậy, có khó chịu, nghén ăn, nghén ngủ như thế nào, mẹ bầu cũng thấy đáng phải không nào?
Nếu cân nặng tăng khoảng 0.5kg/tuần trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ 2, mẹ bầu có thể yên tâm với sự phát triển đúng chuẩn của thai kỳ. Điều này đồng nghĩa chế độ dinh dưỡng cũng như thói quen ăn uống của bạn đang rất hợp lý. Trong thời gian mang thai, bà bầu nên tăng khoảng 12-15kg để giảm các nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp và tiểu đường thai kỳ.
3. Huyết áp và đường huyết ổn định
4. Bị đau nhức vùng lưng và tay chân khi mang thai từ tháng thứ 4 trở đi
Khi thai nhi lớn lên, mẹ bầu phải đối mặt với những cơn đau nhức ở vùng lưng và tay, chân. Đây là triệu chứng hoàn toàn bình thường ở tam cá nguyệt thứ 2 và 3.
5. Thai nhi đạp mẹ khi bước vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2 trở đi
Vào khoảng tháng thứ 4 và 5, mẹ bầu đã cảm nhận rõ rệt chuyển động của con yêu trong bụng. Nếu đến thời điểm này, mẹ không thấy thai nhi động đậy nhiều, nhất định phải đến bác sĩ thăm khám ngay lập tức.
6. Gặp chứng khó tiêu và ợ nóng
Mẹ bầu có thể thường xuyên bị ợ nóng và khó tiêu sau khi ăn uống. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy hormone trong thai kỳ đang hoạt động bình thường khi làm chậm quá trình tiêu hóa của cơ thể. Điều này cũng đồng nghĩa chất dinh dưỡng đang tìm cách “len lỏi” để được hấp thu đấy.
7. Ngực tăng kích cỡ và các triệu chứng tiền sinh khi vào tam cá nguyệt thứ 3
Dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh ở 3 tháng cuối: Ngực mẹ bầu ngày càng tăng size. Đến cuối tuần thứ 35, thai nhi sẽ “rớt” xuống dưới để chuẩn bị “chui” ra khỏi bụng mẹ. Vào những tuần sau đó, mẹ bầu sẽ đối mặt với các vấn đề như: Rò rỉ chất nhầy tử cung, chuột rút, đau lưng, phù nề.
Bạn đang đọc nội dung bài viết 8 Dấu Hiệu Mang Thai Khỏe Mạnh trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!