Đề Xuất 6/2023 # 3 Tháng Đầu Của Mẹ Bầu Và Những Điều Không Thể Bỏ Qua # Top 6 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # 3 Tháng Đầu Của Mẹ Bầu Và Những Điều Không Thể Bỏ Qua # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 3 Tháng Đầu Của Mẹ Bầu Và Những Điều Không Thể Bỏ Qua mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

3 tháng đầu của thai kỳ là khoảng thời gian vô cùng nhạy cảm. Lúc này, cơ thể người mẹ có rất nhiều thay đổi để “thích nghi” với việc mang thai. Đây cũng là thời điểm dễ xảy ra các sự cố ngoài ý muốn cho thai nhi nhất.

Một số chuyên gia về vấn đề mang thai đã chỉ ra sự khác biệt giữa tuổi thai và độ tuổi của thai nhi. Tuổi thai là số tuổi của thời gian mang thai phải có và số tuần kể từ kỳ kinh cuối cùng. Trong khi độ tuổi của thai nhi thiên về số tuổi thực tế của một bào thai cụ thể. Trong loạt bài này về ba tháng đầu tiên của thai kỳ, chúng ta sẽ nói về tuổi thai bởi lẽ các thông tin này rất hữu ích khi mang thai.

Cảm giác mà bạn sẽ gặp

Khi ba tháng đầu thai kỳ kết thúc, hầu hết các bà mẹ đều chắc chắn được việc mình đã có thai. Một trong những dấu hiệu đầu tiên của việc mang thai có thể tham khảo như sau:

Có những thay đổi ở bầu ngực như: đau, ngứa, tăng độ nhạy cảm ở núm vú và đen sạm ở quầng vú (vùng da xung quanh núm).

Đi tiểu nhiều hơn bình thường. Nguyên nhân là do khối lượng máu cũng như tử cung tăng lên, tạo áp lực lên bàng quang.

Cảm giác mệt mỏi khi mang thai thường trực, thiếu năng lượng và hay buồn ngủ. Các bà bầu cũng dễ cảm thấy chóng mặt, nhức đầu bởi sự thay đổi lượng đường trong máu.

Cảm giác buồn nôn, ốm nghén không chỉ vào buổi sáng.

Tâm trạng buồn rầu và dễ bị kích động. Phụ nữ có thai mau nước mắt hơn so với tính cách bình thường của họ.

Hoàn toàn bình thường nếu bạn cảm thấy lo lắng về khả năng sảy thai. Tâm lý này hầu như xuất hiện ở những tuần đầu. Đó là lý do tại sao hầu hết các phụ nữ mang thai khi hết tam cá nguyệt đầu tiên sẽ cảm thấy an tâm hơn đôi chút.

Vóc dáng bạn có thể thay đổi 

Ở tuần thứ 12, tử cung của bạn bắt đầu nhô ra khỏi khung xương chậu và có nhiều trường hợp sẽ thấy được bụng dưới hơi nhô lên. Tuy nhiên, dấu hiệu này không thực sự rõ ràng ở tất cả mọi người, chỉ đặc biệt rõ hơn ở những ai đã từng sinh con.

Ngực của bạn cũng sẽ to hơn bình thường, do đó hãy chuẩn bị mua những chiếc áo ngực cho bà bầu.

Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu để tránh sảy thai

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sảy thai mà phần lớn thường xảy ra trong giai đoạn khoảng 13 tuần đầu tiên của thai kỳ. Nhiều phụ nữ bị sảy thai mà không biết mình đang có thai.

Vì vậy việc đầu tiên là cần phải phát hiện mình có thai sớm, việc này sẽ gia tăng tỷ lệ sinh con được khỏe mạnh. Nguyên nhân bị sảy thai là rất nhiều, có thể do thai dị dạng hoặc sai lệch về nhiễm sắc thể trong lúc quá trình phân bào, cũng có thể là do tiền sử gia đình và bản thân. Tuy nhiên để tránh những trường hợp xấu và để giảm tối thiểu khả năng sảy thai thì phụ nữ cần nắm rõ những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu này.

Tổ chức Y tế Thế giới khuyên người phụ nữ khi mang thai và sinh con nên cách nhau 24 tháng để đảm bảo sức khỏe cho người mẹ và đứa trẻ. Những người mẹ càng lớn tuổi thì sinh con càng khó và nguy cơ dễ xảy ra các biến chứng cao hơn. Nếu sinh con quá dày, với thời gian 2 lần sinh nở cách nhau là 6 tháng thì tỷ lệ đẻ non của đứa sau rất cao, tăng lên 59% so với khi cách nhau 18 tháng, theo một nghiên cứu của Đại học British Columbia, Mỹ.

Trong thời gian mang thai ba tháng đầu này, người mẹ phải tránh các hoạt động mạnh, các môn thể thao vận động dùng sức, mạo hiểm như chạy bộ, nhảy dây, leo núi…

Việc tập thể dục là rất tốt cho phụ nữ mang thai nhưng hãy chú ý lựa chọn những bộ môn nhẹ nhàng như yoga, đi bộ… để tăng cường sức khỏe.

Các mẹ bầu cũng cần tránh những loại thức uống có cafein, rượu bia, thuốc lá để thai nhi phát triển mạnh khỏe. Đặc biệt, người mẹ cần phải giữ gìn sức khỏe để tránh các bệnh như cảm lạnh, đau bụng, truyền nhiễm.

Bên cạnh đó, mẹ nên được tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin cho bà bầu để bảo vệ sức khỏe mẹ và bé.

—————————————————————

🖥 Website: benhvienhanoi.vn

📄 Fanpage: https://www.facebook.com/BenhvienHN/

📞 Hotline:024.62.555.333 – 0982 7575 08

📧 Email: cskh@benhvienhanoi.vn

🏬 Địa chỉ: 29 Hàn Thuyên – Phạm Đình Hồ – Hai Bà Trưng – Hà Nội.

Những Món Canh Tốt Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Không Thể Bỏ Qua

Do đó, thịt bò được xem là món ăn không thể thiếu trong thực đơn của bà bầu. Nhờ chứa nhiều protein, vitamin B6, B12,… cung cấp lượng chất sắt đáng kể cho cơ thể mẹ luôn khỏe mạnh để nuôi em bé.

Muốn làm món canh thịt bò rau củ, bà bầu cần chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu bao gồm thịt bò (100gr), cà rốt, khoai tây mỗi loại 1 củ, hành tỏi và các loại gia vị (đường, muối, bột ngọt, mắm và tiêu)

Cách thực hiện

Bước 1: Đầu tiên rửa sạch thịt bò rồi băm nhuyễn hoặc thái lát mỏng

Bước 2: Lấy khoai tây, cà rốt gọt vỏ, rửa sạch và thái miếng vừa ăn.

Bước 3: Đập dập hành, tỏi cho vào nồi xào với thịt bò, sau đó nêm nếm gia vị rồi cho nước vào. Chờ đến khi sôi bỏ các loại rau củ vào ninh đến khi rau củ mềm thì nêm hành ngò đầy đủ rồi tắt bếp.

Canh gà hạt sen

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thịt gà là thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất cần thiết tốt cho sức khỏe bà bầu và thai nhi. Gà hầm hạt sen được đánh giá là một trong những món canh tốt cho bà bầu 3 tháng đầu với cách làm vô cùng đơn giản.

Cách thực hiện

Bước 1: Đầu tiên cần chuẩn bị các nguyên liệu như 1 con gà ác + 1 nắm hạt sen tươi (5g), cà rốt, nấm hương, hành, rau thơm.

Bước 2: Lấy gà ác làm sạch rồi đem hầm cùng với hạt sen cho đến khi thịt gà vừa chín tới thì cho cà rốt, nấm hương vào ninh mềm.

Bước 3: Nêm nếm gia vị vừa ăn và cho thêm hành, rau thơm vào nồi trước khi tắt bếp.

Canh cua mồng tơi

Món canh cua chứa hàm lượng canxi rất phù hợp cho bà bầu. Bên cạnh đó, trong rau mồng tơi còn chứa các chất nhầy giúp đào thải cholesterol xấu ra ngoài thông qua quá trình bài tiết của hệ tiêu hóa. Đặc biệt giúp phòng ngừa bệnh táo bón và béo phì.

Cách thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị 200gr cua đồng đã được sơ chế, sau đó giã nhuyễn và đem lọc bã lấy nước.

Bước 2: Sau khi ướp với các loại gia vị thì đun sôi lên. Cho rau mồng tơi đã rửa sạch vào nồi và nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

Lưu ý: Bà bầu không được thay thế rau mồng tơi bằng rau ngót. Bởi trong rau ngót có chứa chất kích thích tử cung dẫn đến nguy cơ sảy thai rất lớn

Bầu 3 tháng đầu ăn canh chua được không?

Nhiều người cho rằng bà bầu không được ăn canh chua? Tuy nhiên trên thực tế canh ngao nấu chua giúp điều vị và giảm tình trạng ốm nghén vô cùng hiệu quả.

Cụ thể ngao là loại thực phẩm giàu phốt photpho, protein, vitamin A, C có lợi cho sức khỏe bà bầu. Đặc biệt, nó còn chứa hàm lượng sắt cao hơn cả thịt bò.

Cách thực hiện

Bước 1: Cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu cần có như 1 kg ngao/ nghêu tươi + ½ quả dứa (thơm) + 2 quả cà chua + 2 – 3 quả sấu + hành lá, tỏi, ớt, hành tím

Bước 2: Tiến hành sơ chế nguyên liệu bắt đầu ngâm ngao với nước để loại bỏ hết đất cát. Dứa thái lát mỏng và cà chua thái múi cau.

Bước 3: Cho ngao vào nồi luộc với lượng nước vừa đủ một bát canh đến khi ngao mở miệng thì vớt ra.

Bước 4: Phi thơm hành rồi cho cà chua, thơm và ngao vào xào đến khi dậy mùi thơm thì đổ nước vào đun sôi.

Bước 5: Cuối cùng nêm nếm gia vị vừa ăn và cho rau thơm vào tắt bếp.

Bà bầu 3 tháng đầu có được ăn canh rong biển?

Nhiều nghiên cứu cho thấy các chất dinh dưỡng có trong rong biển giúp ngăn ngừa khuyết tật bào thai. Nhờ thành phần axit align và alignic có chức năng ngăn chặn độc tố từ máu mẹ được vận chuyển sang bào thai. Do đó, việc ăn rong biển không chỉ giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư mà còn tránh được những khiếm khuyết về gen.

Cách thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị rong biển khô (50g) + sườn non (100g) + thịt gà (100g) + thịt bò (50g)

Bước 2: Đem rong biển khô xoắn ngâm nước ấm khoảng 15 phút cho nở ra rồi vớt lên và rửa lại với nước sạch

Bước 3: Lấy sườn non, thịt gà, thịt bò băm ướp gia vị xào sơ, sau đó cho nước vào chờ khi sôi vặn nhỏ lửa đun một lúc.

Bước 4: Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi bắc khỏi bếp cho thêm hành hoa hoặc thì là vào.

Bà bầu 3 tháng đầu ăn canh khoai mỡ được không?

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ chuyển đổi các carbohydrate thành đường trong củ khoai mỡ là rất chậm. Do đó, món ăn này có khả năng kiềm chế sự gia tăng của lượng đường trong máu vô cùng hiệu quả.

Cách thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị các nguyên liệu như khoai mỡ (300g) + tôm (100g) + ngò ôm (rau ngổ), ngò gai (mùi tầu), hành tím + muối, nước mắm.

Bước 2: Tôm rửa sạch, bóc vỏ, bỏ đầu, rút chỉ đen và bằm nhỏ.

Bước 3: Khoai mỡ gọt vỏ, rửa sạch, bằm nhỏ hoặc dùng muỗng nạo nhỏ. Ngò ôm, ngò gai bỏ gốc và rửa sạch. Hành tím bóc vỏ, rửa sạch và thái lát mỏng.

Bước 4: Kế tiếp bắc nồi lên bếp, thêm thìa dầu ăn và cho hành tím vào phi thơm. Sau đó bỏ tôm và một chút muối vào xào chín

Bước 5: Đun sôi nồi nước và cho khoai mỡ đã bằm nhỏ vào nấu chín. Cuối cùng cho tôm đã xào ở trên vào và nêm nếm gia vị vừa ăn là xong.

Bài viết trên đã cung cấp chi tiết những món canh tốt cho bà bầu 3 tháng đầu. Qua đó, bà bầu có thể áp dụng và bổ sung vào thực đơn bữa ăn hàng ngày để đảm bảo sức khỏe cho bản thân cũng như sự phát triển của thai nhi.

Bầu 5 Tháng, Mẹ Không Nên Bỏ Qua Những Điều Này!

Bước vào tháng thứ 5, mẹ bầu đã vượt qua giai đoạn ốm nghén, thai nhi đã ổn định. Trọng lượng cơ thể của người mẹ lúc này chưa quá nặng nề. Tuy nhiên từ tháng thứ 5, cơ thể của người mẹ có nhiều thay đổi cả về sắc vóc, ngoại hình và rất nhiều vấn đề khác mẹ bầu 5 tháng không nên bỏ qua.

Bầu 5 tháng, cơ thể trải qua nhiều thay đổi

Bước vào tháng thứ 5 của thai kỳ, cơ thể của người mẹ bắt đầu có những thai đổi rõ rệt. Đây là giai đoạn em bé bắt đầu phát triển nhanh, vòng đầu và não bộ của em bé to lên gấp nhiều lần so với tháng thứ 4. Lúc này các chức năng của tế bào thần kinh được hoàn thiện. Hình thành và phát triển mạnh mẽ các xúc giác cảm giác, mắt và lông mày hình thành. Đây cũng là mốc bắt đầu tăng cân nặng của thai nhi với tốc độ nhanh hơn thời gian trước.

Cẩn thận những vấn đề sức khỏe

Ở tuần này, người mẹ phải chịu những cơn đau của vùng bụng dưới và có người còn mắc chứng phù nề khiến việc đi lại của người mẹ gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, ở thời điểm này, người mẹ rất dễ bị mụn nếu ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, mẹ cần lưu ý việc ăn uống và chăm sóc da mặt, nên thường xuyên rửa mặt với xà phòng dạng nhẹ hoặc dùng sữa mặt mỗi ngày đề tránh mụn. Lưu ý, trong giai đoạn này mẹ không được tự ý dùng thuốc trị mụn (kể cả thuốc uống và thuốc bôi) vì có thể gây nguy hại cho thai nhi.

Lúc này, thai bắt đầu lớn và bạn dễ chứng giãn tĩnh mạch, vì áp lực lên các mạch máu ở chân. Những mẹ bầu dễ mắc chứng này nếu trong gia đình có người bị tiền sử chứng bệnh này. Và lần mang thai sau sẽ thường nặng hơn lần mang thai trước. Cách duy nhất để cải thiện tình trạng này là mẹ bầu cần tập thể dục thường xuyên.

Mang thai tháng thứ 5 có thể khiến cho mẹ bầu khó thở, vì lúc này thai nhi bắt đầu tăng cân, em bé có cân nặng khoảng 290 – 350gram, dài 25-28 cm làm tử cung của mẹ to lên chèn ép lên phổi, dạ dày và bàng quang, và thậm chí cả thận.

Thời gian này, mẹ bầu cũng có nguy cơ về các bệnh răng miệng. Những bệnh răng miệng có thể khiến mẹ sẩy thai hoặc sinh non. Vì vậy, việc chăm sóc răng miệng trong thời gian này là rất quan trọng.

Bầu 5 tháng, mẹ nặng bao nhiêu?

Số cân nặng lý tưởng mà mẹ bầu tăng suốt thai kỳ là từ 10-12kg. Vì vậy, mang thai tháng thứ 5 số cân nặng bà bầu tăng là 3kg là ổn, mỗi tuần mẹ tăng khoảng 0,5kg. Để có sức khỏe cà cân nặng tốt, mẹ bầu cần tuân thủ theo chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý.

Có được quan hệ ở tháng thứ 5?

Rất nhiều người lo lắng việc quan hệ trong thời kỳ mang thai sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi, làm con chậm lớn, kém thông minh, sợ sẩy thai, sinh non… Tuy nhiên, suy nghĩ đó là hoàn toàn sai lầm vì “chuyện ấy” trong thời kỳ mang thai tốt cho cả mẹ lẫn con. Việc quan hệ tình dục đúng cách, đúng tư thế trong thời gian này đem lại cảm giác thoải mái, xua tan mệt mỏi, stress, mất ngủ làm người mẹ hạnh phúc hơn. Tinh thần của mẹ tốt sẽ tác động tốt đến em bé.

Trong thời gian này, mẹ bầu nên tập thể dục thường xuyên. Một hoạt động lý tưởng cho mẹ bầu là bơi lội. Việc ngâm mình trong nước và thực hiện các động tác nhẹ nhàng sẽ giúp mẹ bầu thư giãn và dễ chịu hơn hẳn. Tuy nhiên, mẹ bầu lưu ý nên thoa kem chống nắng vì da mẹ bầu lúc này rất nhạy cảm và không nên vận động quá sức và nhớ uống nhiều nước, nhất là trước và sau khi tập thể dục, thể thao. Mẹ nên uống mỗi giờ một ly nước, ngày 2-3 lít nước.

Những Món Ăn Vặt Tốt Mẹ Bầu Không Thể Bỏ Qua

Chế độ dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai là hết sức quan trọng. Ngoài những bữa chính hàng ngày thì mẹ bầu cũng nên chú ý tới những bữa ăn nhẹ của mình để bổ sung đủ dinh dưỡng.

Các mẹ bầu thường rất thèm ăn vặt, thế nên hãy lưu ý chọn những món có lợi cho cơ thể nhé!

1. Hạnh nhân

Chỉ cần một vốc nho nhỏ là đủ để xoa dịu cái bụng đang trống trơn của mẹ. Mặt khác, hạnh nhân còn mang đến nguồn chất khoáng phong phú. Đây là một ứng cử viên thích hợp cho cuộc “bầu chọn” món ăn vặt cho bà bầu.

2. Táo thái lát

Táo rất có ích cho các bà bầu bị ợ nóng. Nó cũng cung cấp nguồn vitamin và chất chống oxy hóa dồi dào.

3. Bơ

Giàu các loại chất béo có ích cho tim, chất khoáng và có vị bùi bùi dễ chịu, quả bơ chính là một món ăn vặt không thể bỏ qua của các mẹ bầu.

Ngọt dịu và đầy dinh dưỡng, cà rốt cũng là một lựa chọn thích hợp cho các mẹ bầu. Chỉ cần rửa kỹ, mẹ có thể nhấm nháp một thanh cà rốt tươi, hoặc chế biến thành món nước ép, cà rốt tẩm chút mật ong thơm nức.

Nếu mẹ đang tìm nguồn vitamin C, thì đó chính là ớt chuông. Loại quả này cũng ít vị ngọt nên không gây hại cho mẹ. Tuy thế, mùi của chúng có thể gây ra đôi chút khó chịu.

6. Phô mai

Các loại phô mai đã tiệt trùng là lựa chọn lý tưởng để bổ sung canxi và năng lượng cho mẹ bầu.

7. Trứng

Trong một quả trứng có nhiều dưỡng chất cần thiết như protein, chất béo, vitamin A… và đây cũng là một món ăn vặt tốt cho mẹ bầu

8. Bánh quy giòn

Những chiếc cracker có thể giúp mẹ giảm cảm giác khó chịu do ốm nghén, đồng thời cung cấp một ít tinh bột để giảm đói. Tuy nhiên, chúng có thể chứa nhiều muối.

9. Đậu phộng

10. Bơ đậu phộng

Là một chế phẩm từ đậu phộng, bơ đậu phộng cũng là món lý tưởng để mẹ bầu nhấm nháp trong những giờ ăn nhẹ.

11. Lương khô

Được làm từ bột ngũ cốc, thanh lương khô vốn là loại thực phẩm dự trữ truyền thống của người dân khắp nơi trên thế giới. Tất nhiên, mẹ cũng có thể dự trữ chúng cho những giờ ăn nhẹ của mình.

12. Bỏng ngô

Món bỏng ngô rất dễ ăn và mẹ lại còn có thể chia sẻ chúng với bạn bè của mình nữa chứ!

13. Pudding hoặc custard

Thỉnh thoảng mẹ vẫn có thể làm phong phú thực đơn của mình với những món ngọt. Pudding và custard cực kỳ giàu năng lượng và chúng sẽ đem đến cảm giác no nhanh chóng.

14. Yogurt

Đẹp da, đẹp dáng và lại rất thơm ngon, có lý do gì để mẹ có thể cưỡng lại món yogurt cơ chứ?

15. Sinh tố

Có rất nhiều loại trái cây thơm ngon như bơ, mãng cầu, sapôchê, dâu, cơm dừa… có thể được dùng để chế biến các món sinh tố hấp dẫn. Chúng mang đến năng lượng, vitamin, chất khoáng và trên hết là cảm giác dễ chịu cho các mẹ bầu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết 3 Tháng Đầu Của Mẹ Bầu Và Những Điều Không Thể Bỏ Qua trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!