Đề Xuất 6/2023 # 13 Điều Cấm Kỵ Khi Ăn Dưa Hấu Không Phải Ai Cũng Biết # Top 14 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # 13 Điều Cấm Kỵ Khi Ăn Dưa Hấu Không Phải Ai Cũng Biết # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 13 Điều Cấm Kỵ Khi Ăn Dưa Hấu Không Phải Ai Cũng Biết mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Không ăn chuối cùng dưa hấu

Không nên ăn dưa hấu trước và sau bữa ăn

Dưa hấu là loại trái cây nhiều nước, nếu ăn trước và sau bữa ăn, sẽ làm loãng dịch tiêu hóa trong dạ dày, ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Ngoài ra, khi nạp lượng nước lớn vào cơ thể sẽ gây cảm giác no, giảm yếu tố kích thích ăn uống, ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó, những người muốn giảm cân có thể ăn lượng dưa hấu vừa phải ngay trước bữa ăn để hạn chế lượng thức ăn nạp vào cơ thể.

Là thực phẩm tính hàn, vì vậy không nên ăn quá nhiều bởi sẽ gây ra tiêu chảy, căng bụng, chán ăn… Ngoài ra, 94% dưa hấu là nước, với lượng nước lớn như vậy nó sẽ làm loãng dịch dạ dày, gây khó tiêu và ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa.

Không nên ăn nhiều dưa hấu lạnh

Mùa hè, loại quả này luôn là sự lựa chọn hàng đầu để đẩy lùi cơn khát. Tuy nhiên, ăn nhiều dưa hấu lạnh sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến dạ dày. Nên đảm bảo nhiệt độ giữ dưa hấu còn tươi ngon là tốt nhất, không cần quá lạnh.

Bạn có thể để dưa hấu nguyên quả vào ngăn cuối cùng của tủ lạnh, giữ ở nhiệt độ từ 8 – 10 độ C. Ở nhiệt độ này vừa đảm bảo dưa tươi ngon vừa giữ nguyên mùi vị của dưa. Mỗi lần ăn không vượt quá 500 gram, ăn từ từ là tốt nhất.

Dễ chuyển đổi thành chất béo

Không ăn dưa hấu khi cơ thể đang bị lạnh

Khi cơ thể đang bị nhiễm lạnh, không nên ăn dưa hấu. Bởi dưa hấu có tính hàn sẽ làm nặng thêm các triệu chứng nhiễm lạnh. Khi lạnh tăng sẽ làm cơ thể sốt cao, khát nước, đau họng, nước tiểu đậm màu… khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Không ăn dưa hấu đã bổ ra quá lâu

Những người suy thận không nên ăn

Không ăn khi đang bị viêm, loét miệng

Bệnh nhân tiểu đường hạn chế ăn dưa hấu

Dưa hấu chứa đường glucoza, đường mía, và đường fructoza do đó khi ăn dưa hấu xong lượng đường trong máu tăng cao.

Với người bình thường, cơ thể sẽ tiết ra insulin giúp duy trì ổn định nồng độ đường trong máu và trong nước tiểu. Những với bệnh nhân tiêu đường thì hoàn toàn ngược lại, ăn nhiều dưa hấu khiến lượng đường trong máu tăng cao, gây rối loạn quá trình chuyển hóa chất trong cơ thể, dẫn tới gây ngộ độc, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Bên cạnh đó, ăn dưa lạnh dễ khiến bà bầu bị đau bụng và tiêu chảy. Do đó, bà bầu không nên ăn quá nhiều, càng không nên ăn dưa hấu ướp lạnh, dù là ngày hè có oi bức đến đâu.

Không ăn dưa hấu nhiều vào buổi tối

Buổi tối, quá trình tiêu hóa diễn ra chậm hơn bình thường, do đó, bạn nên tránh xa các thực phẩm có nhiều đường và axit. Trong khi đó, dưa hấu lại là loại quả chứa nhiều đường, không tốt cho hệ tiêu hóa, gây tăng cân khi ăn vào buổi tối.

Ngoài ra, tỷ lệ nước lớn trong dưa hấu có thể khiến bạn đi vệ sinh vào ban đêm, ảnh hưởng đến giấc ngủ thiếu ngủ và mệt mỏi vào hôm sau.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Những Điều Cấm Kỵ Khi Mang Thai

Phụ nữ mang thai không nên tiếp xúc với bức xạ nhiệt và các chất độc hại. Sự gia tăng nhiệt độ cơ thể khi mang thai, nhuộm tóc hoặc sơn móng tay, móng chân có thể gây dị tật bẩm sinh và ảnh hưởng đến chỉ số IQ ở trẻ sau này.

Không được trèo qua vì có thể làm cổ tử cung nở ra, dẫn đến tình trạng đẻ non hoặc bị bể nước ối sớm.

Trong thời gian đầu mang thai, nếu bà bầu bị ra máu, đau bụng phải ngay lập tức đến khám bác sĩ vì đó có thể là triệu chứng sẩy thai hoặc có thai ngoài dạ con.

Cần chú ý đến những thay đổi trong cơ thể đặc biệt là nhịp tim thai nhi. Nếu nhận thấy triệu chứng khó thở cần báo ngay cho bác sĩ.

Phụ nữ mang thai bị thiếu máu, mang bầu đa thai, có tiền sử sảy thai, bị cao huyết áp… nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi và thăm khám bác sĩ theo đúng lịch định kỳ. Những mẹ bầu này cũng nên trao đổi với bác sĩ chuyên khoa về tình trạng bệnh của mình để được theo dõi chặt chẽ hơn.

Những mẹ bầu có tiền sử dọa sảy thai, chảy máu âm đạo, nhau tiền đạo, sinh non hay bất thường về nước ối cần kiêng kỵ việc quan hệ tình dục hoàn toàn trong 3 tháng đầu mang thai.

Các trường hợp cần nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe rồi mới đi làm lại trong thời gian mang thai: nghén nặng, quá mệt mỏi, sụt ký…; có triệu chứng dọa sanh non, ra máu, không lên ký, bào thai quá nhỏ không phát triển nhiều; quá áp lực từ công việc.

3. Ăn uống

Mẹ bầu nên tránh ăn những thực phẩm không tốt cho cơ thể như thực phẩm tái sống, thực phẩm đóng hộp, nhiều dầu mỡ, thực phẩm chưa tiệt trùng hoặc các thực phẩm gây co bóp tử cung dẫn đến sảy thai như: dứa, đu đủ xanh, rau răm, rau ngót, rau sam, ngải cứu, nước dừa…

Không sử dụng các thực phẩm hoặc các chế phẩm từ cá thu, cá mập, cá mú, cá lưỡi kiếm bởi vì những loại cá lớn sống lâu trên biển thì chất thuỷ ngân của chúng rất cao. Các bà mẹ tiêu thụ những loại cá có này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và trí thông minh của trẻ.

Không sử dụng các thực phẩm không rõ nguồn gốc vì có thể nhiễm chất độc, hóa chất có hại cho sức khỏe. Ví dụ như các loại cá được nuôi bằng chất hoá học, nếu ăn nhiều quá chất này có thể ngấm vào trong thai nhi, dẫn đến nguy cơ ung thư cho mẹ và con. Tôm khi nuôi thường có chất trụ sinh, nếu truyền từ máu người mẹ qua cho thai nhi thì con sẽ dễ mắc các chứng bệnh về máu như bệnh hoại huyết.

Không nên ăn các thực phẩm chua do ngâm giấm vì môi trường này dễ phát sinh khuẩn H-pylori làm đau dạ dày. Cóc xanh, xoài xanh nếu ăn nhiều quá cũng không tốt cho dạ dày. Cũng không nên ăn thực phẩm quá ngọt hay quá mặn.

Không nên dùng nhiều nước dừa vì dễ đầy bụng.

Những loại thức ăn nhỏ như hạt mè đen… cần cẩn thận khi ăn vì những hạt mè nhỏ có thể chạy vào ống ruột dư, dẫn đến tình trạng sưng ruột dư. Khi mang thai mà bà bầu bị sưng ruột dư thì rất khó chữa vì khó định bệnh. Định bệnh chậm trễ có thể ảnh hưởng đến thai nhi và đôi khi có thể ảnh hưởng đến cả tính mạng của bà mẹ.

Không tiêu thụ nhiều chất béo vì sẽ dễ bị ngứa hoặc sạn trong túi mật. Lượng chất béo được khuyến nghị cho phụ nữ có thai là từ 47.5 đến 58.5g một ngày.

Hạn chế ăn nhiều trứng ngỗng, trứng vịt vì hai loại trứng này mỡ nhiều, cholesterol nhiều. Nên ăn trứng gà luộc chín.

Không nên ăn quá nhiều tinh bột như phở, cơm, bánh mì… vì con sẽ bị to quá, khó sinh. Nên ăn nhiều trái cây, rau, thịt đảm bảo chất lượng.

Không nên uống nhiều sữa đậu nành vì trong sữa đậu nành có chất kích thích tố nữ. Nếu thai nhi là bé trai thì sau này dương vật của cháu có thể bị nhỏ đi, hoặc mang loại bệnh như lai lai con gái. Có thể ăn đậu phụ nhưng cũng không nên ăn thường xuyên, hằng ngày.

Không nên ăn các thực phẩm chứa nhiều vitamin A như đu đủ, xoài vàng, dưa hấu.

Kiêng ăn các thực phẩm có quá nhiều đường vì chất ngọt sẽ làm cho thai nhi to, khó sinh. Quan niệm sinh con to lớn, bụ bẫm rất có hại vì nếu con sinh to quá sẽ kích thích lá tuỵ tạng sớm, dễ mắc bệnh tiểu đường sau này. Trung bình một cháu bé lúc mới sinh ra cân nặng trên 2,5 kg và dưới 4kg thì tốt.

Không nên ăn sapôchê vì chất polyphenol sẽ dễ làm đóng sớm ống động mạch thai nhi khiến con bị suy tim, sức khỏe yếu khi chào đời.

Không nên ăn dưa hấu vì chất lycopene là chất chống gây oxy hóa dễ gây ra buồn nôn, nôn, đầy hơi, khó tiêu.

Chất cyanide trong măng chua rất độc cho thai nhi. Hàm lượng gây độc của măng khoảng 230 mg trong một kg măng củ. Nếu thai phụ vẫn muốn ăn thì nên chọn loại măng ngâm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không được tiếp tục uống thuốc bổ vẫn thường uống trước đi khi có thai. Các thuốc bổ thường có nhiều vitamin A, khi mang thai lại không được dùng nhiều chất vitamin này. Vì vậy các bà bầu cần phải uống thuốc bổ đặc biệt dành cho thai phụ. Trong thời gian mang thai, phụ nữ cũng hay bị bón, do đó lời khuyên là cần phải ăn rau, trái cây nhiều, và có thể uống thêm các loại thuốc chứa nhiều chất sợi để dễ tiêu hoá.

Tuyệt đối nói không với rượu bia và các loại nước uống có caffein, có cồn, có ga…

Kiêng kỵ các thực phẩm có thể gây co thắt tử cung, đau bụng như đu đủ, dứa. Các nghiên cứu khoa học cho thấy đu đủ xanh có chất papain gây ra những cơn co thắt cho tử cung dễ dẫn đến sảy thai. Dứa có chất promelin làm khởi phát cơn chuyển dạ, bà bầu ăn quá nhiều và thường xuyên sẽ gây ra cơn đau bụng.

Những Điều Cấm Kỵ Khi Mang Thai Mọi Bà Bầu Cần Biết

Khi mang thai, cơ thể sẽ có sự thay đổi rất rõ ràng. Ngoài sự xuất hiện một sinh linh nhỏ bé, các hormone sẽ có sự thay đổi nên cơ thể thai phụ rất nhạy cảm, hệ miễn dịch suy yếu hơn. Do vậy, mọi hoạt động của bà bầu nên hết sức thận trọng, không thể “thoải mái” như lúc chưa bầu.

Trên thực tế, nếu không kiêng kỵ khi mang thai cả bà bầu và em bé sẽ gặp phải những rủi ro như: Sảy thai, sinh non, ảnh hưởng tới sự phát triển cả thể chất và trí tuệ của em thai nhi…

Đặc biệt nếu tuân thủ khoa học những điều cấm kỵ khi mang thai 3 tháng đầu sẽ giúp cho chị em tránh được các nguy cơ sảy thai sớm mà theo thống kê của bác sĩ thì tỉ lệ này trong 3 tháng đầu là cao nhất.

Mang thai và những điều cấm kỵ bà bầu nên tránh

Những điều cấm kỵ khi mang thai bao gồm cả chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hàng ngày của bà bầu. Cụ thể như sau:

Những điều cấm kỵ trong ăn uống khi mang thai

– Khi mang thai bà bầu cấm kỵ ăn đồ tái sống

Thực phẩm tái sống như: Gan động vật, trứng sống hải sản, sữa chưa tiệt trùng… Lý do là thực phẩm loại này dễ bị nhiễm vi khuẩn, làm cho hệ tiêu hóa gặp vấn đề như đầy bụng, tiêu chảy… hệ lụy là có thể co bóp tử cung, sảy thai đặc biệt là 3 tháng đầu.

– Mang thai cấm kỵ bà bầu sử dụng rượu bia, caffein

Đồ uống có cồn, có gas và caffein là những thức uống có hại cho mẹ bầu và em bé. Nếu sử dụng thường xuyên và lượng lớn thì chị em có nguy cơ đối mặt với những vấn đề như: dị tật bẩm sinh ở thai nhi, cân nặng chiều cao của em bé thấp hơn trung bình…

– Mang thai 3 tháng đầu cấm kỵ ăn đồ gây co thắt tử cung

Những thực phẩm có thể làm co thắt tử cung khi mang thai như: đu đủ xanh, táo mèo, mướp đắng, chùm ngây, rau răm, ngải cứu, ba ba, rau sam… Đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu các mẹ cần hết sức thận trọng.

– Khi mang thai cấm kỵ tiếp xúc với hóa chất độc hại

Mang thai cấm kỵ làm những gì?

Bao gồm: các loại nước tẩy rửa mạnh, thuốc nhuộm tóc, dầu gội, xà phòng, sơn móng tay… Theo các chuyên gia sức khỏe trong thuốc nhuộm tóc có chứa chất hóa học tạo hương nhóm nitro và amino có thể làm mẩn da, ảnh hưởng hệ hô hấp, không tốt cho mẹ và em bé.

– Cấm kỵ ngồi xổm khi mang thai 3 tháng cuối

Hoặc khi tiếp xúc với chất tẩy rửa mạnh nhiều lần sẽ ngấm vào da có thể làm sảy thai, thai chết lưu, thậm chí dị tật thai nhi…

Theo các bác sĩ, ngồi xổm khi bụng to có thể ảnh hưởng tới phần tử cung phía dưới, chèn ép lên bụng bầu. Điều này cũng trùng hợp với lời khuyên của các bà, các mẹ xưa.

– Cấm kỵ tắm bồn, ngâm mình trong nước nóng quá lâu

Tóm lại, khi tắm hoặc gội đầu các mẹ có thể sử dụng vòi hoa sen hoặc nhờ người giúp đỡ, không nên ngồi xổm quá lâu có hại cho em bé.

– Cấm kỵ ngồi máy tính quá lâu khi mang thai

Theo kinh nghiệm dân gian, khi mang bầu mà đi đám ma sẽ sẽ khiến cho thai nhi bị ma ám từ đó sẽ kém thông minh và không phát triển tốt về trí tuệ, sức khỏe khi lớn lên.

– Cấm kỵ đi giày cao gót khi mang thai

Ngày nay, quan niệm của khoa học cũng là cấm kỵ đi đám ma khi mang thai, tuy nhiên không phải những lý do nêu trên mà là vì vi khuẩn phát tán ra từ thi thể người chết có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ bầu và em bé.

Điều này có thể dẫn tới các nguy cơ như vấp té gây sảy thai, sinh non cho bà bầu. Hơn nữa, đi giày cao gót có thể làm chân mẹ bầu sưng, đau, khó chịu.

Nguồn: chúng tôi

Tóm lại, có thể trong cuộc sống các mẹ sẽ gặp được rất nhiều lời khuyên kiêng kỵ những gì khi mang thai. Tuy nhiên, các mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ và không nên áp dụng một cách máy móc, phản khoa học.

Một số những điều cấm kỵ khi mang thai theo kinh nghiệm dân gian như: Kiêng chụp ảnh, không cắt tóc, không làm đẹp, không mua quần áo sớm, không đặt tên cho con trước, không đan len, không ngồi cùng mâm hoặc đến thăm bà bầu khác… Đây đều là những điều kiêng kỵ không có căn cứ các mẹ không nên tin theo.

Ăn Dưa Hấu Có Tốt Không? Bà Bầu Có Nên Ăn Dưa Hấu Không?

Dưa hấu là thực phẩm quen thuộc đối với mỗi người trong những ngày hè oi bức. Hàm lượng nước cao, giàu dinh dưỡng và khoáng chất nên dưa hấu mang đến tác dụng giải nhiệt rất tốt. Hơn nữa đây còn là thực phẩm mang đến rất nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Có nhiều người đang thắc mắc không biết liệu ăn dưa hấu có tốt không? Bà bầu có nên ăn dưa hấu hay không?

Ăn dưa hấu nhiều có tốt không?

Giá trị dinh dưỡng của dưa hấu

Theo các nghiên cứu của chuyên gia, dưa hấu chứa phần lớn và nước, số còn lại là vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Con số cụ thể được chỉ ra gồm có: 92% nước và 8% là năng lượng.

Trung bình cứ 100g dưa hấu chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cụ thể như sau:

– Calo 30

– Nước 92&

– Protein: 0,6g

– Đường: 6,2g

– Chất xơ: 0,4g

– Chất béo: 0,2g

– Còn lại là các loại vitamin A,B,C,E; các khoáng chất có lợi như: magie, kẽm, canxi, mangan, kali, sắt,…

Hàm lượng dinh dưỡng cao cho nên các bác sĩ luôn khuyên sử dụng ăn dưa hấu trong các bữa ăn hàng ngày. Bạn có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến đa dạng để dễ dàng thưởng thức như: nước ép, sinh tố, thạch dưa hấu, sữa chua hoa quả,… Thành phần chủ yếu là nước, ít chất béo và giàu dưỡng chất nên dưa hấu là một trong những loại quả được áp dụng để giảm cân lành mạnh, an toàn.

Ăn dưa hấu có tốt không?

Nếu bạn đang thắc mắc ăn dưa hấu có tốt không? Thì mình xin khẳng định lại một lần nữa là có, nếu bạn ăn đúng cách.

Trong Đông y, dưa hấu có vị ngọt, nhạt, mát, vì vậy có tác dụng giải khát, chữa say nắng, hạ khí, lợi tiểu, giải rượu,… hiệu quả. Đây cũng là loại trái cây được sử dụng phổ biến để điều trị các chứng bệnh như: mụn nhọt, viêm loét, nhiệt miệng, cao huyết áp, phù thũng do viêm thận,… Từ xưa dưa hấu đã được ông cha ta áp dụng rất hiệu quả đối với sức khỏe. Hiện nay các nghiên cứu cũng chứng minh được rằng thành phần của dưa dấu giúp phòng và điều trị bệnh hiệu quả. Trong đó phải kể tên như: đái tháo đường, ngừa ung thư, kháng viêm, điều hòa huyết áp, chăm sóc da và tóc, tăng cường sinh lý nam giới.

Ăn nhiều dưa hấu có tốt không?

Vốn dĩ dưa hấu là loại quả rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên bất cứ cái gì ăn nhiều quá cũng đều có hại. Vì vậy bạn không nên ăn quá nhiều dưa hấu. Bởi đây là thực phẩm sống nguội, ăn nhiều sẽ ảnh hưởng đến tỳ vị và hệ tiêu hóa. Nhẹ thì gây ra chán ăn, tiêu hóa kém, chướng bụng. Nặng thì khó tiêu, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy,…

Đặc biệt các chuyên gia cũng cảnh báo nên hạn chế ăn dưa hấu để lạnh. Bởi dưa hấu lạnh dễ gây kích thích dạ dày. Nếu bạn có dạ dày kém thì không nên ăn hoặc chỉ ăn một lượng ít và ăn từ từ để cơ thể tiếp nạp mà không ảnh hưởng đến sức khỏe.

Bà bầu có nên ăn dưa hấu không?

Theo các chuyên gia sức khỏe, dưa hấu không chỉ tốt với người bình thường mà còn mang đến rất nhiều tác dụng tích cực cho bà bầu.

Hạn chế ợ nóng

Phụ nữ mang thai thường sẽ có những thay đổi nội tiết tố lớn trong cơ thể. Từ đó gây ra những khó chịu cho bạn, ví dụ như ợ nóng. Dưa hấu được biết là trái cây có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm mát cơ thể. Đặc biệt bà bầu ăn dưa hấu có thể làm dịu hệ tiêu hóa, giảm tình trạng ợ nóng rất tốt.

Giảm phù nề, bổ sung nước

Bên cạnh khó tiêu, ợ nóng thì bà bầu cũng thường gặp các tình trạng phù nề, sưng ở tay và chân. Nếu để phù nề diễn ra lâu hoặc lặp lại nhiều lần sẽ khiến cho mẹ bầu bị đau nhức, mệt mỏi và căng thẳng. Vì vậy việc bổ sung nước cho cơ thể là rất cần thiết. Mặt khác dưa hấu là loại quả có tới 92% là nước, chưa kể đến các thành phần dinh dưỡng có lợi thì cũng đã giúp mẹ bầu bớt lo lắng với việc phù nề rồi.

Giảm ốm nghén

Mẹ bầu có thể ăn dưa hấu hoặc uống nước ép vào buổi sáng để tiếp thêm năng lượng cho ngày mới. Việc bổ sung dưa hấu sẽ giúp bà bầu đẩy lùi ốm nghén, khó chịu hiệu quả.

Tăng sức đề kháng cho mẹ bầu

Khi mang thai, cơ thể của mẹ sẽ phải hoạt động gấp đôi để chống lại bệnh tật cho cả mẹ và bé. Vì vậy để có một hệ miễn dịch tốt thì bà bầu cần chú trọng rất nhiều đến chế độ ăn uống, dinh dưỡng.

Các chuyên gia cũng chỉ ra rằng việc ăn dưa hấu không chỉ cải thiện vị giác mà còn tăng sức đề kháng rất tốt. Bởi thành phần của dưa hấu chứa hàm lượng dinh dưỡng và chất chống oxy hóa khá cao. Ăn dưa hấu có tốt không? Chắc chắn là công dụng ngoài sự mong đợi của chúng ta rồi đúng không nào?

Ngăn ngừa chuột rút cho mẹ

Khi mang thai bên cạnh việc thay đổi nội tiết tố thì mẹ bầu cũng sẽ tăng cân nhanh chóng. Điều này rất dễ khiến cho các bà bầu bị chuột rút đau và khó chịu. Các bác sĩ cũng đã khuyên nên ăn dưa hấu để hạn chế tình trạng này xảy ra, vừa an toàn cho bé, vừa tốt cho mẹ.

Bổ sung dưỡng chất cho thai kỳ

Thành phần dinh dưỡng của dưa hấu chứa một lượng khoáng chất phong phú, có tác dụng tuyệt vời. Phải kể đến như: kali, sắt, magie, kẽm, mangan, vitamin A,B,C…. Đây là những dưỡng chất tăng cường năng lượng tự nhiên, hỗ trợ cho sự phát triển của thị lực và thần kinh của bé.

Giảm táo bón

Nếu mẹ bầu đang mệt mỏi bởi tình trạng táo bón thì hãy áp dụng ngay thực phẩm này. Bởi dưa hấu chứa hàm lượng chất xơ cao cùng lượng nước lớn sẽ hỗ trợ cho cơ thể trong quá trình trao đổi chất, đào thải phân ra ngoài.

Tốt cho sự phát triển xương của thai nhi

Đây cũng là một lý do rất quan trọng để bà bầu bổ sung dưa hấu trong chế độ ăn uống của mình. Bởi hàm lượng canxi và kali có trong dưa sẽ hỗ trợ đắc lực cho sự hình thành và phát triển hệ xương của bé.

Hạn chế sạm da, rạn da

Sự thay đổi nội tiết tố, cộng với tăng cân nhanh chóng sẽ khiến cơ thể của phụ nữ mang thai thay đổi. Các tình trạng như da loang lổ, xỉn màu, không đều màu hay rạn da đều sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của mẹ.

Mẹ bầu ăn dưa hấu không chỉ tốt cho quá trình tiêu hóa, loại bỏ độc tố mà còn giúp cải thiện làn da sáng tự nhiên, mịn màng.

Dẫu rằng rất tốt chơ cơ thể nhưng nếu thưởng thức dưa hấu quá nhiều, không đúng cách sẽ rất dễ gặp các tình trạng không mong muốn.

Những tác hại của dưa hấu khi bà bầu ăn, cụ thể như sau:

– Mẹ bầu ăn nhiều dưa hấu quá sẽ bị đái tháo đường thai kỳ.

– Ăn dưa hấu nhiều khiến cơ thể thải độc quá mức, loại bỏ dinh dưỡng cần thiết ra ngoài

– Rối loạn đường ruột khiến bạn: buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng,….

– Gây rối loạn tim mạch, ảnh hưởng hệ thần kinh của cơ thể

– Gây nên các vấn đề về dạ dày

Tạm kết

Bạn đang đọc nội dung bài viết 13 Điều Cấm Kỵ Khi Ăn Dưa Hấu Không Phải Ai Cũng Biết trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!